TOÁN
Ki lô mét vuông.
A/ Mục tiêu :
- Biết ki-lô mét vuông là đơn vị đo diện tích . ( BT 1 )
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô mét vuông . ( BT 2 )
- Biết 1km2 = 1000 000 m2 và ngược lại. ( BT 4b )
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại .
B/ Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ kẻ nội dung BT1
-Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng (vùng biển) để minh hoạ cho bài học.
C/ Các hoạt động dạy học :
TUẦN 19 Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2010 TOÁN Ki l« mÐt vu«ng. A/ Mục tiêu : - Biết ki-lô mét vuông là đơn vị đo diện tích . ( BT 1 ) - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô mét vuông . ( BT 2 ) - Biết 1km2 = 1000 000 m2 và ngược lại. ( BT 4b ) - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại . B/ Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ kẻ nội dung BT1 -Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng (vùng biển) để minh hoạ cho bài học. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV sửa bài kiểm tra định kì CKI - GV nhận xét 2/ Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài mới => Các em đã được học những đơn vị đo diện tích nào? b) Giới thiệu ki- lô-mét vuông . - GV treo tranh vẽ cánh đồng , khu rừng . - GV giới thiệu : 1km x 1km = 1km2, Km2 chính là diện tích của HV có cạnh dài 1 km. - Ki –lô- mét- vuông viết tắt là km2, đọc là ki-lô-mét –vuông. => Hỏi : 1km bằng bao nhiêu mét ? => Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000 m . => Gọi HS nêu 1 km2 bằng bao nhiêu m2 ? c) Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài . - Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm . - GV cùng HS nhận xét. Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi 2HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài . - GV nhận xét. Bài tập 4 : - GV gọi HS đọc yêu cầu bài . - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp . - Nếu HS gặp khó khăn GV gợi ý cho HS + Dùng đơn vị đo nào cho phù hợp ? - Nhận xét và tuyên dương đội làm bài tốt. 3/ Củng cố dặn dò : - Ki-lô-mét vuông là gì ? 1km2 = . . . m2 - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài : Luyện tập. HS cả lớp theo dõi nhận xét. - HS nghe và trả lời câu hỏi => Những đơn vị đo diện tích đã học :cm2 ; dm2; m2 . - HS quan sát hình vẽ tính diện tích cánh đồng :1km x 1km = 1km2. - HS nhắc lại: ki-lô mét- vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km. =>1km = 1000 m. =>HS tính: 1000m x 1000m = 1 000 000 m2. => 1 km2 = 1000 m2 - HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở . + Chín trăm hai mươi km2 ( 920 km2 ) + Hai nghìn km2 ( 2000 km2 ) + 509 km2 ( năm trăm linh chín kilomet2 ) + 320000 km2 ( Ba trăm hai mươi ngàn km2) - HS nhận xét bài của bạn bổ sung . -HS đọc yêu cầu bài, HS lên bảng làm bài. 1km2 = 1000 000m2 ; 32m2 49dm2 = 3249dm2 1000 000m2 = 1km2 ; 5km2 = 5000 000m2 1m2 = 100dm2 ; 2000 000m2 = 2km2 - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài, thảo luận cặp đôi . - Đại diện nhóm trình bày . a/ Diện tích của phòng học là 40m2 b/ Diện tích của nước Việt Nam là 330 991km2 TËp ®äc : Bèn anh tµi A/ Mục tiêu : Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng , sức khỏe của bốn cậu bé . Hiểu ND : Ca ngợi sức khỏe , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) . B/ Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. C/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra SGK, vở của HS cho HK II . 2/ Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : - Giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV lớp 4. b) Hướng dẫn HS luyện đọc : - GV gọi HS đọc nối từng đoạn . GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài . - GV đọc diễn cảm cả bài . c) Tìm hiểu bài : Cho HS đọc thầm đoạn => Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? => Có chuyện gì xảy ra đối với quê hương của Cầu Khây? => Đoạn 1và 2 nói về điều gì? => Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ? => Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? => Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì ? d) Hướng dẫn đọc diễn cảm : GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc GV cho HS thảo luận cách đọc diễn cảm (n GV sửa lỗi cho các em - GV cùng HS nhận xét – tuyên dương 4. Củng cố – Dặn dò :- GV nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học, khen HS học tốt. - Về nhà kể lại câu chuyện. - HS ngồi cạnh nhau kiểm tra nhau. - HS mở SGK nêu tên 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt lớp 4 tập 2 - 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài tập đọc (mỗi lần xuống dòng là một đoạn) - HS cả lớp theo dõi nhận xét cách đọc của bạn - HS đọc thầm phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp 2 HS đọc lại toàn bài - Cả lớp thầm bài và trả lời câu hỏi . => Về sức khoẻ : nhỏ người . . . . nười tám. - Về tài năng : 15 tuổi đã . . . . . . yêu tin. => Yêu tinh xuất hiện, bắt người . . . . . . . . . . . . . . . . . nhiều nơi không còn ai sống sót. => Sức khoẻvà tài năng của Cẩu Khây . => Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng 3 người bạn . => Nắm Tay Đóng Cọc . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . lòng máng dẫn nước vào ruộng. => Câu truyện ca ngợi . . . . . . . Cẩu Khây. HS nhận xét , nêu cách đọc cho phù hợp . - HS thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp . HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc diễn cảm trước lớp . Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp - HS bình bầu nhóm đọc hay . ChÝnh t¶ Kim tù th¸p Ai CËp A/ Mục tiêu : - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu , vần dễ lẫn ( BT 2 ) B/ Đồ dùng dạy học : C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét bài kiểm tra cuối kì I 2/ Dạy bài mới : - GV giới thiệu bài ghi tựa bài. a) Hướng dẫn nghe - viết chính tả : - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lần 1. - Đoạn văn nói về điều gì ? - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn và tìm những từ dễ viết sai - GV viết bảng- nhắc HS chú ý viết tên riêng theo đúng quy định. GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con GV đọc lại đoạn văn . GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung b) Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Bài tập 2: - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2 . - Bài tập yêu cầu ta điều gì ? -GV dán 3 tờ phiếu ghi nội dung bài lên bảng - GV cùng HS nhận xét nêu kết quả đúng: Bài tập 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. - GV gọi các tổ thi đua . -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc, làm đúng , nhanh. 4/ Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả - HS chú ý theo dõi . - HS nhắc lại tựa bài . - HS theo dõi trong SGK . * Đoạn văn ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, nêu những hiện tượng mình dễ viết sai:Ai Cập, lăng mộ, nhằêng nhịt, chuyên chở, - HS luyện viết bảng con . - HS theo dõi HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả - HS đọc yêu cầu của bài tập . - Cả lớp gạch chữ viết sai, viết lại chữ đúng. - HS trao đổi trong nhóm – tiếp nối nhau đọc kết quả đúng - Cả lớp theo dõi nhận xét - Từ ngữ đúng:sinh, biết, biết sáng, tuyệt, xứng. - HS đọc yêu cầu bài tập 3- thảo luận nhanh trong nhóm – cử đại diện lên bảng thi đua – - - HS nhận xét. Sáng sủa Sắp sếp Sản sinh Tinh sảo Sinh động Bổ xung Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2010. To¸n LuyƯn tËp A/ Mục tiêu : - Chuyển đổi được các số đo diện tích ( BT 1 , BT 3b , BT 5 ) B/ Đồ dùng dạy học : - VBT Toán - Bảng phụ C/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ : Ki- lô- mét-vuông. GV yêu cầu HS sửa lại bài 2 GV nhận xét 2/ Dạy bài mới: * Thực hành : Bài tập 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu bài .-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .- GV chữa bài và cho điểm HS . Bài tập 3 : - Cho HS đọc đề. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì? -GV nhận xét . Bài tập 5 : - GV treo biểu đồ yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. a) Thành phố nào có mật độ dân số lớn nhất ? b) Mật độ dân số ở thành phố HCM gấp khoảng mấy lần mật độ dân số ở Hải Phòng ? 4/ Củng cố dặn dò : - Ki-lô-mét vuông là gì ? 1km2 = . . . m2 - Nhận xét tiết học. - Xem lại các bài tập hoàn thành vào vở LUYỆN TỪ VÀ CÂU Chđ ng÷ trong c©u kĨ : Ai – lµm g× ? A/ Mục tiêu : - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ ( CN )trong câu kể Ai làm gì ? ( ND ghi nhớ . - Nhận biết được câu kể ai làm gì ? xác định được bộ phận CN trong câu ( BT 1 , mục III ) ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẳn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ ( BT 2 , BT 3 ) B/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt tập 2. Bảng phụ ghi: Sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận của các câu mẫu. Bảng phụ viết đoạn văn ở phần nhận xét; đoạn văn ở BT1( phần BT) C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV trả bài kiểm tra - nhận xét . 2/ Dạy bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi tựa bài a) Nhận xét : - GV gọi HS đọc đoạn văn va øtrả lời câu hỏi . - GV gọi HS trả lời . => Câu a : Các câu kể trong đoạn văn . - GV nhận xét, ... Ën xÐt . b) §ãng tµu lµ ngµnh c«ng nghiƯp quan träng cđa H¶i Phßng : Hoạt động 2: Lµm viƯc c¶ líp : => C«ng nghiƯp ®ãng tµu ë H¶i Phßng cã vai trß nh thÕ nµo ? => KĨ tªn c¸c nhµ m¸y ®ãng tµu cđa HP ? => KĨ tªn c¸c s¶n phÈm cđa ngµnh ®ãng tµu - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ bỉ xung c) H¶i Phßng lµ trung t©m du lÞch : Hoạt động 3: Lµm viƯc theo nhãm : Bước 1 : Cho häc sinh th¶o luËn : => H¶i Phßng cã nh÷ng ®iỊu kiƯn nµo ®Ĩ ph¸t triĨn du lÞch ? Bước 2 : - Gọi HS đ¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy . - Gi¸o viªn bỉ xung . 3/ Củng cố dặn dị : => H¶i Phßng cã nh÷ng ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu nµo ? - Nhận xét tiết học . KĨ THUẬT Lỵi Ých cđa viƯc trång rau ,hoa. A/ Mục tiêu : - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau , hoa . - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau , hoa . B. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh một số cây rau , hoa ; Tranh minh họa ích lợi của việc trồng rau , hoa C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét các sản phẩm tự làm ở bài trước. 2/ Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài: Rau, hoa là thực phẩm không thể thiếu được đối với người. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Lợi ích của việc trồng rau và hoa” b) Hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau và hoa . -GV treo tranh hình 1 SGK yêu cầu HS quan sát. => Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau ? - Gia đình em thường sử dụng loại rau nào làm thức ăn? Loại rau đó được chế biến như thế nào? => Rau còn được sử dụng làm gì ? -Nhận xét và tóm ý. -Yêu cầu HS quan sát hình 2 và đặt câu hỏi tương tự như trên cho hoa. -Chốt ý, mở rộng kiến thức cho HS về các vùng kinh tế chủ yếu nhờ vào rau và hoa như Đà Lạt, Tam Đảo, Sa Pa c) Hướng dẫn tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau , hoa ở nước ta . => Khí hậu nước ta có đặc điểm gì ? - GV chốt ý: Nước ta có điều kiện thích hợp để phát triển nghề trồng rau và hoa. => Kể tên các loại rau hoa mà em biết ? => Muốn trồng rau hoa tốt ta cần làm gì ? 3/ Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Nêu lợi ích của việc trồng rau ,hoa ? - Kể tên các loại rau hoa mà em biết ? - HS chú ý nghe. - Quan sát và trả lời. => Cung cấp thức ăn cho con người, động vật. -Xà lách, bắp cải . => Xuất khẩu, chế biến thực phẩm đóng hộp -Quan sát và trả lời. => Khí hậu nước ta có đặc điểm nóng ẩm quanh năm. => Có nhiều loại rau và hoa rất dễ trồng, ta có thể trồng ngay tại nhà như rau muống, xà lách, cải xoong..hoa hồng, hoa cúc. =>Muốn trồng rau hoa tốt ta cần nắm kĩ thuật trồng để trồng tại nhà. - HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét. Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010 TOÁN TIẾT 95 : LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : - Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành ( BT 1 , 2 ) - Tính được diện tích , chu vi của hình bình hành . ( BT 3a ) B/ Đồ dùng dạy học : - Vở nháp . - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT2 C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Diện tích hình bình hành. - GV yêu cầu HS sửa lại bài . - GV nhận xét – ghi điểm. 2/ Dạy bài mới: Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài => Cặp cạnh đối diện hình chữ nhật ABCD. => Cặp cạnh đối diện hình bình hành EGHK. => Cặp cạnh đối diện hình tứ giác MNPQ . - GV nhận xét cho điểm . Bài 2 : - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. Hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập GV nhận xét Bài 3 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GT cạnh của hình bình hành lần lượt là a,b rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành P = (a + b) x 2. (a và b cùng một đơn vị đo). - Cho vài HS nhắc lại công thức diễn đạt bằng lời. Sau đó cho HS áp dụng. - GV yêu cầu lớp làm vở nháp - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét- chấm điểm. 3/ Củng cố dặn dò : Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành Nêu cách tính chu vi hình bình hành ? - HS lên bảng sửa bài - HS nhận xét - HS đọc yêu câu đề bài . => Cạnh AB đối DC , cạnh AD đối BC => Cạnh EG đối KH , cạnh GH đối EK => Cạnh MN đối QP , cạnh MQ đối NP - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài . 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào phiếu. Độ dài đáy 7cm 14dm 23m Ch . cao 16cm 13 dm 16m Diện tích HBH 7 x 16 = 112 (cm2) 14 x 13 = 182 (dm2) 23 x 16 = 368 (m2) HS nhận xét * Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với 2. - 2 HS làm bài trên bảng nhóm a/ P = (8 + 3 ) x 2 = 22 (cm2) b/ P = (10 + 5 ) x 2 = 30 (dm2) HS nhận xét. -HS đọc đề bài -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Diện tích của mảnh đất là: 40 x 25 = 1000 (dm2) Đáp số: 1000 dm2 - HS nhận xét. - 2 HS nêu – HS khác nhận xét. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A/ Mục tiêu : - Nắm vững hai cách kết bài ( mở rộng , không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật ( BT 1 ) - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật . ( BT 2 ) B/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài(mở rộng và không mở rộng) C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cu õ: Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật ? GV nhận xét bài cũ. 2/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Bài tập yêu cầu ta điều gì? - GV mời 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài . GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài Cả lớp và GV nhận xét đưa ra kết luận . - GV treo bảng phụ ghi 2 cách kết bài đã biết . Bài tập 2 : Yêu cầu HS đọc bài tập 2 Yêu cầu HS chọn đề miêu tả và viết bài theo kiểu bài mở rộng GV phát bảng phụ cho một số HS Yêu cầu HS làm bài trong bảng trình bày. GV chấm 1 số bài và nhận xét – tuyên dương 3/ Củng cố dặn dò : Có mấy cách kết bài ? Đó là những cách nào? GV nhận xét tiết học - Học bài, viết kết bài vào vở và chuẩn bị bài sau: Miêu tả đồ vật ( Kiểm tra viết) - 2 HS lên bảng nêu 2 cách mở bài:trực tiếp và gián tiếp - HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài1 - Cả lớp theo dõi SGK . 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài đã học. HS đọc thầm bài “ Cái nón”suy nghĩ làm việc cá nhân HS phát biểu ý kiến a) Đoạn kết là đoạn cuối cuối cùng trong bài “ má bảo: “ có của méo vành” b) Đó là kiểu kết bài mở rộng : căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ- HS đọc lại 2 cách kết bài. - HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS tiếp nối 4 đề bài - HS chọn đề miêu tả - HS làm bài vào vở - 1 số HS đọc bài trước lớp - HS bình chọn bài viết kết bài hay nhất. - 2HS trả lời – HS khác nhận xét. KHOA HỌC Giã nhĐ , giã m¹nh , phßng chèng b·o A/ Mục tiêu : - Nêu được một số tác hại của bão : thiệt hại về người và của . - Nêu cách phòng chống : + Theo dõi bản tin thời tiết . + Cắt điện tàu thuyền ra khơi + Đến nơi chú ẩn an toàn . B/ Đồ dùng dạy học : - Hình trang 76,77 SGK. - Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về thiệt hại do giông bão gây ra (nêú có). - Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin có liên quan đến gió bão. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy của Thầy Hoạt động học của Trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Tại sao lại có gió? - GV nhận xét – ghi điểm. 2/ Dạy bài mới : GV giới thiệu bài . Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập cho từng nhóm. -Yêu cầu các nhóm hoàn thành bài tập trong phiếu học tập trình bày trước lớp.. - GV nhận xét và chỉnh sửa treo bảng đúng - yêu cầu HS đọc lại. Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão . -Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục “Bạn cần biết” trang 77 SGK để trả lời trong nhóm: =>Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão ? =>Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. - GV nhận xét – kết luận 3/ Củng cố dặn dò : -Trò chơi “Ghép chữ vào hình”. GV phát cho các . . . . . . . . . . . . . . . xong trước sẽ thắng - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài chuẩn bị bài “KK bị ô nhiễm - 3HS lên bảng trả lời câu hỏi -Đọc SGK. -HS hoàn thành phiếu học tập theo sự điều khiển của nhóm trưởng. -Một số hs lên trình bày bạn bổ sung. - HS các nhóm đọc bài SGK, quan sát hình vẽ và làm bài vào phiếu học tập. Nhóm trưởng điều khiển thành viên trong nhóm làm việc, có thể dùng hình vẽ hay tranh ảnh mang theo minh hoạ -Đại diện các nhóm trình bày kết quả, kèm theo là những tranh ảnh tài liệu có liên quan. - HS đọc lại các cấp gió và tác động của cấp gió. HS thảo luận nhóm – Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến trình bày trước lớp – HS nhận xét => Những dấu hiệu đặc trưng của bão : . . . . . . . . . . . . . . . . nhà có thể bị tốc mái, mưa to. => Tác hại do bão gây ra: đổ nhà, cây cối bị đổ, đắm tàu, gây tác hại cho máy bay, . .v..v .. + Một số cách phòng chống bão: theo dõi. . . . . . . . . . . . . . . . . máy bay tìm nơi trú ẩn,. 2HS đọc mục bạn cần biết trang 77 SGK. - HS các nhóm cử đại diện tham gia trò chơi“Ghép chữ vào hình”. - HS cả lớp nhận xét tuyên dương nhóm .
Tài liệu đính kèm: