Tiết 3: Toán
Tiết 96: Phân số
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phõn số cú tử số và mẫu số.
- Biết đọc viết phân số. Làm BT1, 2
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mô hình hoặc hình vẽ sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cách tính diện tích, chu vi hình bình hành.
- Nhận xét.
3.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Giới thiệu về phân số.
- Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau ?
- Mấy phần đựơc tô màu ?
- Gv nêu: Chia hình tròn thành 6 phần, tô màu 5 phần, ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
Tuần 20 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Hoạt động tập thể - Nhận xét hoạt động tuần 19. - Kế hoạch hoạt động tuần 20. Tiết 2: Thể dục đ/c Nguyễn Văn Dương dạy Tiết 3: Toán Tiết 96: Phân số I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phõn số cú tử số và mẫu số. - Biết đọc viết phân số. Làm BT1, 2 II. Đồ dùng dạy học: - Các mô hình hoặc hình vẽ sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Cách tính diện tích, chu vi hình bình hành. - Nhận xét. 3.Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Giới thiệu về phân số. - Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau ? - Mấy phần đựơc tô màu ? - Gv nêu: Chia hình tròn thành 6 phần, tô màu 5 phần, ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. - Gv hướng dẫn cách viết, đọc. - Ta gọi là phân số. - Tương tự với các phân số: ; ; . c.Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Gv hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu h/s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò : - Chuẩn bị bài sau. - 1 H/s nêu. - H/s quan sát hình vẽ sgk, nhận biết. - 6 phần bằng nhau - 5 phần - Viết: . Và đọc phân số - Phân số: có tử số là 5, mẫu số là 6. - HS nhắc lại - H/s nêu yêu cầu. - H/s viết phân số vào vở. - H/s nối tiếp đọc các phân số đã viết: ; ; ; ; ; . - H/s nêu yêu cầu của bài. - H/s làm bài, xác định tử số và mẫu số của các phân số đã cho. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4: Tập đọc Tiết 39: Bốn anh tài (tiếp theo) I. Mục đích - yêu cầu - Biết đọc với giọng kể , bước đầu bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn phuứ hụùp noọi dung caõu chuyeọn. - Hieồu ND: Ca ngụùi sửực khoeỷ, taứi naờng, tinh thaàn ủoaứn keỏt chieỏn ủaỏu choỏng yeõu tinh, cửựu daõn baỷn cuỷa boỏn anh em Caồu Khaõy (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. - Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn hs đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc truyện Bốn anh tài. - Nhận xét. 3. Dạy học bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - Luyện đọc: + Gọi một HS đọc cả bài + Bài chia làm mấy đoạn ? + Y/c đọc nối tiếp đoạn. + Giúp h/s hiểu nghĩa một số từ ngữ : thung lũng . + Y/c đọc bài theo nhóm đôi +Gv đọc mẫu. -Tìm hiểu bài: +Tới nơi anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? - Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? - Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh? - Vì sao 4 anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? + ý nghĩa của câu chuyện? * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv hướng dẫn giúp h/s tìm giọng đọc cho phù hợp. - Tổ chức cho h/s thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. - 2Hs đọc truyệnvà trả lời câu hỏi . - HS khá đọc - 2 đoạn. - H/s đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ . - HS luyện đọc theo cặp - 1-2 hs đọc truyện. - Đọc bài theo cặp - H/s chú ý nghe gv đọc mẫu. * H/S đọc thầm đoạn 1 - Gặp một cụ già sống sót , bà cụ nấu cơm cho ăn và cho họ ngủ nhờ . Khi yêu tinh đánh hơi đến bà cụ lo cho 4 anh em Cẩu Khây. - Phun nước mưa làm dâng nước ngập cả cánh đồng làng mạc. * HS đọc đoạn 2 -1em thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu. - anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường . Họ dũng cảm đồng tâm hiệp lực nên đã đánh thắng yêu tinh . - Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - H/s luyện đọc diễn cảm. - H/s tham gia thi đọc diễn cảm. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5 - Đạo đức Tiết 20: Kính trọng và biết ơn người lao động ( tiếp) I, Mục tiêu: - Biết vỡ sao cần phải kớnh trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phộp với những người lao động và biết trõn trọng, giữ gỡn thành quả lao động của họ. II, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tỏ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động? - Nhận xét. 3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn thực hành. * Hoạt động 1: Đóng vai – Bài tập 4: +)MT: H/s biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. - Cho h/s làm việc theo nhóm. - Thảo luận đóng vai theo mỗi tình huống. - Tổ chức cho các nhóm đóng vai. - Gv cùng cả lớp trao đổi: + Cách ứng xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? - Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp. * Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm- BT 5,6. MT: H/s nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Tổ chức cho hs trình bày sản phẩm. - Nhận xét. * Kết luận chung: sgk. 4. Hoạt động nối tiếp: - Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động. - Chuẩn bị bài sau. - H/s nêu. - H/s nêu yêu cầu. - H/s thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai theo mỗi tình huống được giao. - Các nhóm lên đóng vai. - H/s cùng trao đổi về cách ứng xử của các bạn. - H/s làm việc theo nhóm, các nhóm trưng bày sản phẩm đã chuẩn bị được. - H/s cùng tham quan sản phẩm của các nhóm. - H/s nêu kết luận chung sgk. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Toán Tiết 97: Phân số và phép chia số tự nhiên I. Mục tiêu: - Bieỏt ủửụùc thửụng cuỷa pheựp chia moọt soỏ tửù nhieõn cho moọt soỏ tửù nhieõn (khaực 0) coự theồ vieỏt thaứnh moọt phaõn soỏ: tửỷ soỏ laứ soỏ bũ chia, maóu laứ soỏ chia. Làm cỏc BT1, BT2 (2 yự ủaàu), BT3 II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ như sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv viết bảng: , 2. Dạy học bài mới: a.Gv nêu vấn đề rồi hướng dẫn Hs giải quyết vấn đề: * GV nêu: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam? - Kết quả của phép chia này là số gì? * GV nêu tiếp: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh? - Hướng dẫn H/s tìm cách giải bài toán (cách chia bánh) như SGK. * Thương của phép chia hai số tự nhiên và phân số có mối quan hệ như thế nào? - Gv đưa ra một số ví dụ cho H/s thực hiện: 3 : 5 = ; 7 : 9 = ;........ c.Thực hành: Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số. - Nhận xét. Bài 2: Viết theo mẫu. - Gv phân tích mẫu. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: a, Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1. - Nhận xét. b, GV hướng dẫn hs nêu nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Nhắc Hs làm bài trong VBT. - H/s nối tiếp nhau đọc và nêu tử số, mẫu số của phân số. - H/s giải bài toán: 8 : 4 = 2 (quả) - Số tự nhiên. - H/s nhắc lại rồi tự nêu. Hs nhận xét: Không thực hiện được phép chia 3:4. - H/s nhận ra: 3 : 4 = . - H/s nhận xét: ở trường hợp này thương là một phân số. - Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết dưới dạng phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. - H/s lấy ví dụ phép chia số tự nhiên được viết dưới dạng phân số và xác định tử số, mẫu số trong mỗi phân số đó. - H/s nêu yêu cầu. - H/s làm bài. 7 : 9 = ; 5 : 8 = ; 6 : 19 = - H/s nêu yêu cầu. - H/s làm bài dựa vào mẫu. 36 : 9 = = 4; 88 : 11 = = 8; 0 : 5 = = 0 ; 7 : 7 = = 1 - H/s nêu yêu cầu. - H/s làm theo mẫu, mỗi tổ cử 5 em lên thi điền nhanh kết quả ở bài trên bảng. - Hs tiếp nối nhau nhắc lại. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Chính tả Tiết 20: (Nghe – viết) Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I. Mục đích - yêu cầu: - Nghe - vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ, trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực baứi vaờn xuoõi. - Laứm ủuựng baứi taọp chớnh taỷ phửụng ngửừ (2) a/b hoaởc (3) a/b, hoaởc baứi taọp do giaựo vieõn soaùn. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gv đọc cho H/s viết bảng con: sản sinh, sắp xếp, sáng sủa, bổ sung. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - Gv đọc bài viết. + Người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe đạp bằng cao là ai? - Gv lưu ý hs cách trình bày, viết tên riêng nước ngoài, một số từ ngữ dễ viết sai. - Gv đọc rõ ràng cho h/s nghe, viết bài. - Đọc cho hs soát lại bài . - Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2 a: Điền vào chỗ trống tr/ch? - Cho h/s làm bài vào vở . - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3a, Điền tiếng thích hợp có âm tr/ch để hoàn chỉnh mẩu chuyện Đãng trí bác học. - Yêu cầu H/s làm bài. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu mỗi H/s nói về tính khôi hài của câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. Yêu cầu H/s nhớ truyện để kể cho người khác nghe. - Chuẩn bị bài sau. - H/s viết bảng con. - H/s chú ý nghe bài viết. + Đân - lớp (Một H/s người Anh) - H/s viết bảng con các từ dễ viết sai: Đan - llớp, nước Anh, XIX, 1880 - Hs nghe đọc – viết bài. - H/s soát lỗi. - H/s tự chữa lỗi trong bài. - H/s nêu yêu cầu. - H/s đọc thầm khổ thơ, làm bài vào vở BT một vài hs làm bài vào phiếu. a, Chuyền trong vòm lá Chim có gì vui Mà nghe ríu rít Như trẻ reo cười - 2-3 H/s thi đọc thuộc lòng khổ thơ. - H/s nêu yêu cầu. - H/s điền vào VBT. - H/s đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh. - Các từ đã điền: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình. - H/s nêu: Nhà bác học đãng trí tới mức phải đi tìm vé đ ... Hình 1,2,3,5,6,7 + Không nên làm: hình 4. - Chống ô nhiễm bầu không khí bằng cách: + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. + Giảm lượng khí độc hại của xe. + Bảo vệ rừng và trồng cây xanh... - Hs nêu những việc mà bản thân và gia đình làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Hs thảo luận nhóm. - Các nhóm tiến hành vẽ tranh. - Các nhóm cử đại diện trình bày về bức tranh của nhóm. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5 . Mĩ thuật: Vẽ tranh: đề tài ngày hội ở quê em. I, Mục tiêu: - Hiểu đề tài về cỏc ngày hội truyền thống của quờ hương. - Biết cỏch vẽ tranh về đề tài ngày hội. - Vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thớch. II, Chuẩn bị: - Một số tranh, ảnh. - Hình gợi ý cách vẽ. Giấy, bút vẽ III, Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Giảng bài : * Hoạt động 1 :Tìm hiểu và chọn nội dung đề tài. - Cho biết ảnh/ lựa chọn một hoạt động của lễ hội ở quê hương để vẽ * Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh - Chọn một ngày hội, có thể chỉ chọn một hoạt động, hình ảnh chính. - Phải thể hiện được rõ nội dung. * Hoạt động 3 :Thực hành - Gv động viên h/s vẽ về ngày hội ở quê hương mình. - Yêu cầu vẽ được hình ảnh của ngày hội. - Vẽ hình người, cảnh vật cho thuận mắt. - Khuyến khích hs vẽ màu rực rỡ, vui tươi. * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Gv nhận xét bài vẽ của hs. 4.Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - H/s quan sát tranh ảnh. - hội làng, hội rước kiệu, hát quan họ trên thuyền rồng - H/s lựa chọn 1 số lễ hội để vẽ . - H/s lưu ý. - H/s thực hành vẽ. - H/s trưng bài vẽ. - H/s tự nhận xét đánh giá bài vẽ của mình. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Thể dục Đ/c Nguyễn Văn Dương dạy Tiết 2: Toán Phân số bằng nhau. I. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau - Làm được BT1 II. Đồ dùng dạy học: - Các băng giấy hoặc hình vẽ. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho hs vết một vài phân số 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Giảng bài : * Tính chất cơ bản của phân số: - Gv giới thiệu hai băng giấy như sgk hướng dẫn. - Gv hướng dẫn: = = và = = -Làm thế nào để có 2phân số bằng nhau? - GV nêu đây là tính chất cơ bản của phân số. c.Thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2( HSG): Tính rồi so sánh kết quả: - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3(HSG): Viết số thích hợp vào ô trống: - Yêu cầu hs làm bài. - Nhận xét. 4.Củng cố,dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - HS viết bảng con - Hs quan sát hai băng giấy và nhận xét. + Băng giấy1: Chia thành 4 phần, tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy. + Băng giấy2: Chia thành 8 phần, tô màu 6 phần tức là tô màu băng giấy. + Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau tức là băng giấy = băng giấy. hay = - HS nêu như sgk. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: a, 18 : 3 = 6 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 Vậy 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4) b, 81 : 9 = 9 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 Vậy 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3) - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. a,= =. b, === .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương. I. Mục đích - yêu cầu: - HS naộm ủửụùc caựch giụựi thieọu veà ủũa phửụng qua baứi vaờn maóu (BT1) - Bửụực ủaàu bieỏt quan saựt vaứ trỡnh baứy ủửụùc nhửừng ủoồi mụựi nụi caực em sinh soỏng (BT2) - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số nét mới của điạn phương. - Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Một bài văn miêu tả gồm mấy phần ? 3. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Đọc bài văn Nét mới ở Vĩnh Sơn và trả lời câu hỏi: - Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? - Kể lại những nét đổi mới nói trên? - Gv giúp hs nắm được dàn ý bài giới thiệu. Bài 2: Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em. - Gv gợi ý cho hs. - Tổ chức cho hs trưng bày tranh, ảnh về những đổi mới ở địa phương. - Tổ chức cho hs thực hành theo nhóm. - Tổ chức cho hs thi giới thiệu trước lớp. - Nhận xét. 4.Củng cố,dặn dò - Viết lại bài giới thiệu cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài sau. - 1 hs nêu - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc bài văn. - Hs trả lời các câu hỏi sgk. - xã Vĩnh Sơn một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạch Dàn ý: +Mở bài: giới thiệu chung về địa phương em đang sống. +Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. +Kết bài:Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. - Hs nêu yêu cầu. - Hs quan sát tranh để thấy rõ hơn về sự đổi mới của địa phương. - Hs thực hành giới thiệu về địa phương. Tiết 4: Địa lớ ẹOÀNG BAẩNG NAM BOÄ I. Mục tiờu - Neõu ủửụùc moọt soỏ daởc ủieồm tieõu bieồu veà ủũa hỡnh, ủaỏt ủai, soõng ngoứi cuỷa ủoàng baống nam Boọ: + ẹoàng baống nam Boọ laứ ủoàng baống lụựn nhaỏt nửụực ta, do phuứ sa cuỷa heọ thoỏng soõng Meõ Coõng vaứ soõng ẹoàng nai boài ủaỏp. + ẹoàng baống nam Boọ coự heọ thoỏng soõng ngoứi, keõnh gaùch chaống chũt. Ngoaứi ủaỏt phuứ sa maứu mụỷ, ủoàng baống coứn nhieàu ủaỏt pheứn, ủaỏt maởn caàn phaỷi caỷi taùo. - Chổ ủửụùc vũ trớ ủoàng baống Nam Boọ, soõng Tieàn, soõng Haọu treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà) tửù nhieõn Vieọt Nam. - Quan saựt hỡnh, tỡm,chổ vaứ keồ teõn moọt soỏ soõng lụựn cuỷa ủoàng Baống Nam Boọ: soõng Tieàn, soõng Haọu. II. Đồ dựng dạy học - Baỷn ủoà: ẹũa lớ tửù nhieõn, haứnh chớnh VN. - Tranh, aỷnh veà thieõn nhieõn cuỷa ủoàng baống Nam Boọ. III. Cỏc hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kieồm tra baứi cuừ: - Neõu vũ trớ TPHP? - TP Haỷi Phoứng coự nhửừng ủaởc ủieồm gỡ? - GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. 3. Daùy baứi mụựi: a) Giụựi thieọu baứi: * ẹoàng baống lụựn nhaỏt cuỷa nửụực ta: Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc caỷ lụựp: - GV yeõu caàu HS dửùa vaứo SGK vaứ voỏn hieồu bieỏt cuỷa mỡnh ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi: - ẹoàng baống Nam Boọ naốm ụỷ phớa naứo cuỷa ủaỏt nửụực? Do caực soõng naứo boài ủaộp neõn? - ẹoàng baống Nam Boọ coự nhửừng ủaởc ủieồm gỡ tieõu bieồu (dieọn tớch, ủũa hỡnh, ủaỏt ủai.)? - Tỡm vaứ chổ treõn baỷn ủoà ẹũa lớ tửù nhieõn VN vũ trớ ủoàng baống Nam Boọ, ẹoàng Thaựp Mửụứi, Kieõn Giang, Caứ Mau, caực keõnh raùch. GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn. * Maùng lửụựi soõng ngoứi,keõnh raùch chaống chũt: Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc caự nhaõn. - GV cho HS quan saựt SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi: - Tỡm vaứ keồ teõn moọt soỏ soõng lụựn, keõnh raùch cuỷa ủoàng baống Nam Boọ. - Neõu nhaọn xeựt veà maùng lửụựi soõng ngoứi, keõnh raùch cuỷa ẹB Nam Boọ (nhieàu hay ớt soõng?) - GV nhaọn xeựt vaứ chổ laùi vũ trớ soõng Meõ Koõng, soõng Tieàn, soõng Haọu, soõng ẹoàng Nai, keõnh Vúnh Teỏ treõn baỷn ủoà. Hoaùt ủoọng 3: Laứm vieọc caự nhaõn. -Yeõu caàu HS dửùa vaứo SGK vaứ voỏn hieồu bieỏt cuỷa mỡnh ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi: - Vỡ sao ụỷ ủoàng baống Nam Boọ ngửụứi daõn khoõng ủaộp ủeõ ven soõng? - Soõng ụỷ ủoàng baống Nam Boọ coự taực duùng gỡ? - GV moõ taỷ theõm veà caỷnh luừ luùt vaứo muứa mửa, tỡnh traùng thieỏu nửụực ngoùt vaứo muứa khoõ ụỷ ủoàng baống Nam Boọ. 4. Cuỷng coỏ - daởn doứ: - Cho HS ủoùc phaàn baứi hoùc trong khung. - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Goùi HS traỷ ghi nhụự vaứ caõu hoỷi. - Ven bieồn, beõn bụứ soõng Caỏm. - Thaứnh phoỏ caỷng,trung taõm coõng nghieọp ủoựng taứu, trung taõm du lũch... - HS xem SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. - Naốm ụỷ phớa nam nửụực ta, do soõng Meõ Koõng vaứ soõng ẹoàng Nai boài ủaộp neõn - Dieọn tớch gaỏp khoaỷng 3 laàn dieọn tớch ủoàng baống Baộc Boọ + ẹũa hỡnh: Nhieàu keõnh raùch,coự moọt soỏ vuứng truừng ngaọp nửụực nhử ẹoàng Thaựp Mửụứi, Kieõn Giang, Caứ Mau. + ẹaỏt ủai: ngoaứi ủaỏt phuứ sa mụừ, coứn coự ủaỏt pheứn, ủaỏt maởn caàn phaỷi caỷi taùo. - 2HS leõn baỷng chổ baỷn ủoà, caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt. - HS quan saựt tranh, ủoùc thoõng tin SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. - Soõng Meõ Koõng, Soõng Tieàn, Soõng Haọu, Soõng ẹoàng Nai, keõnh Vúnh Teỏ, keõnh Phuùng Hieọp... - Heọ thoỏng soõng ngoứi chaống chũt, nhieàu. - HS nhaọn xeựt boồ sung caõu traỷ lụứi cuỷa baùn. - HS ủoùc thoõng tin SGK, quan saựt tranh ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi: - Nhụứ coự bieồn hoà ụỷ Caờm-pu-chia chửựa nửụực vaứo muứa heứ neõn nửụực soõng Meõ- koõng leõn xuoỏng ủieàu hoứa, nửụực luừ daõng cao tửứ tửứ, ớt gaõy thieỏt haùi veà nhaứ cửỷa, cuoọc soỏng cuỷa ngửụứi daõn. - Qua muứa luừ boài theõm moọt lửụùng phuứ sa maứu mụừ cho ủoàng baống, coự taực duùng thau chua rửỷa maởn. - HS so saựnh nhaọn xeựt, boồ xung. - HS ủoùc baứi. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5 - Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần20 I. Nhận xét chung - Đi học chuyên cần. Học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ. song một số em còn chưa chú ý nghe giảng, còn làm việc riêng . - Nề nếp: Thực hiện nghiêm túc nề nếp vệ sinh đầu giờ, nề nếp truy bài, - Đạo đức: Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè, không nói tục chửi bậy . - Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc. II. Tuyên dương – Phê bình + Tuyên dương: Nhân, Thịnh, Mòn, Lanh, Sơn... + Phờ bỡnh: Một số em cũn đi học muộn
Tài liệu đính kèm: