Giáo án Tuần 21 - Khối 4

Giáo án Tuần 21 - Khối 4

Tiết 1: Chào cờ

 $ 21 Tập trung sân trường

Tiết 2: Tập đọc

 $41: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

I – Mục tiêu

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu ND, ý nghĩa cuả bài; Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Địa Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền KH trẻ của đất nước.

II- Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài

 

doc 24 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 21 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày tháng năm 20 
Tiết 1: 	 Chào cờ
 $ 21 Tập trung sân trường
Tiết 2: 	 Tập đọc
 $41: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I – Mục tiêu
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu ND, ý nghĩa cuả bài; Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Địa Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền KH trẻ của đất nước.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài
III- Các hoạt động dạy học
1- KT bài cũ
- Đọc bài; Trống đồng Đông Sơn
-> 2 học sinh đọc bài
- TLCH về ND bài
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện đọc + Tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Đọc theo đoạn
+ Lần 1: Đọc từ khó
+ Lần 2: Giải nghĩa từ
- Nối tiếp đọc theo đoạn
- Đọc theo cặp
- Tạo cặp, luyện đọc đoạn trong cặp
- Đọc cả bài
-> GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài
- Đọc đoạn 1
? Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo BH về nước.
-> 1,2 học sinh đọc toàn bài
- Đọc thầm đoạn 1
-> Trần Đại Nghĩa tên thật là .. nghiên cứu KT chế tạo vũ khí.
- Đọc đoạn 2,3
Câu 1
Câu 2
Câu 3
- Đọc thầm đoạn 2,3
-> Là ngheo theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
-> Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới  lô cốt giặc 
-> Có công lớn trong việc xây dựng nền KH  UBKH và KT nhà nước.
- Đọc đoạn còn lại
Câu 4
Câu 5
- Đọc thầm
-> Năm 1948, ông được phong thiếu tướng  nhiều huân chương cao quý.
-> Nhờ ông yêu nước, tận tuỵ, hết lòng vì nước  ham nghiên cứu, học hỏi.
? Nêu ý nghĩa của bài
* Đọc diễn cảm
- Đọc 4 đoạn
- GV đọc mẫu 1 đoạn văn
- Thi đọc trước lóp
-> Nhận xét, đánh giá
- Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
-> 4 học sinh đọc theo đoạn
- Học sinh tự luyện đọc theo cặp
-> 2, 3 học sinh thi đọc
3- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn và luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: 	 Toán
$101: Rút gọn phân số
I – Mục tiêu
Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
 - Biết cách rút gọn phân số (1 số trường hợp đơn giản)
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1- Thế nào là rút gọn phân số
- Cho PS 10/15. Tìm phân số = PS 10/15 nhưng có TS và MS bé hơn?
- Nhận xét gì về 2 PS 
-> Ta nói rằng PS 10/15 đã được rút gọn thành PS 2/3
-> Rút gọn PS 6/8
- áp dụng tính cách cơ bản của PS 
-> 
- Nêu NX (SGK 112)
-> PS 3/4 là PS tối giản
* Rút gọn PS 18/54
-> PS 1/3 là PS tối giản
-> 
? XĐ các bước của quá trình rút gọn PS
2- Thực hành
Bước 1: Rút gọn các PS
-> Đọc SGK (113)
- Làm bài vào vở
* Tìm PS tối giản
Bước 2: Tìm PS tối giản 
trong các PS
- TLCH
-> PS là các PS tối giản
Vì các PS này không cùng chia hết cho STN nào lớn hơn 1
? HS nào rút gọn được
-> 
Bước 3: Viết số thích hợp vào ô trống
- Điền vào SGK
3- Củng cố, dặn dò:
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 	 Luyện từ và câu
$41:Câu kể: Ai thế nào.
I – Mục tiêu
- Nhận diện được câu kể Ai thế nào? XĐ được bộ phận CN và VN trong câu.
- Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào?
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1- KT bài cũ:
- Kể tên những môn thể thao mà em biết?
- Đọc 2 thành ngữ ở BT3 (19)
- HS tự nêu
- Đọc thuộc 2 thành ngữ
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Phần NX
- Đọc đoạn văn
- Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, T/C với trạng thái của các sự vật?
-> 2 học sinh đọc.
- Nêu yêu cầu + đọc mẫu
- Gạch chân dưới những từ ngữ đó
1- Xanh um
2- Thưa thớt dần
4- Hiền lành
- Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được?
6- Trẻ và thật khoẻ mạnh.
- Nêu yêu cầu + đọc mẫu.
1- Bên đường, cây cối thế nào?
2- Nhà cửa thế nào?
4- Chúng (đàn voi) thế nào?
6- Anh (người quản tượng) thế nào?
- Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu?
1- Bên đường, cây cối xanh um
2- Nhà cửa thưa thớt dần.
4- Chúng thật hiền lành.
6- Anh trẻ và thật khoẻ mạnh
c- Phần ghi nhớ
- Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được?
- Bên đường, cái gì xanh um?
- Cái gì thưa thớt dần?
- Những con gì thật hiền lành?
- Ai trẻ và thật khoẻ mạnh?
-> 2, 3 học sinh đọc ND phần
- Đặt câu minh hoạ cho ghi nhớ
d- Luyện tập:
B1: Đọc và TLCH
- Tìm câu kể ai thế nào ?- XĐ chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu
- Đọc đoạn văn
- Tạo nhóm 4, làm bài.
- HS phát biểu ý kiến
Câu chủ nghữ
1 Rồi những người con
2 Căn nhà
4 Anh Khoa
5 Anh Đức
6 Còn anh Tịnh
Vị ngữ
cũng lớn lên và lần lượt lên đường
trống vắng
hồn nhiên, xởi lởi
lầm lì, ít nói
thì đĩnh đạc, chu đáo.
B2: Kể các bạn trong tổ em, có sử dụng câu kể ai thế nào ?
- Nêu yêu cầu của bài.
- Viết ra nháp, nối tiếp nhau kể.
-> GV nhận xét, đánh giá
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Hoàn thành B2 vào vở. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: 	 Khoa học
$41: Âm thanh
I – Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
II- Đồ dùng dạy học
- Vật dụng phát ra âm thanh: ống bơ, vài hòn sỏi, 
III- Các hoạt động dạy học
HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh x/ quanh.
? Nêu các âm thanh mà các em biết
- Nhận biết được những âm thanh x/q.
-> Âm thanh do con người gây ra.
-> Âm thanh thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày.
HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh.
- Thảo luận nhóm.
- Tìm cách tạo ra âm thanh
- Làm cho vật phát ra âm thanh -> Quan sát H2 (82 – SGK).
VD: Cho sỏi vào ống để lắc gõ thước vào ống, cọ 2 viên sỏi vào nhau, 
HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
- Phát hiện ra điểm chung khi âm thanh được phát ta.
-> Mặt trống rung mạnh -> kêu to. Đặt tay lên mặt trống -> ít rung -> kêu nhỏ.
- Để tay vào yết hầu
-> Âm thanh do các vật dung động phát ra.
- Nêu VD và làm thí nghiệm đơn giản.
- Làm thí nghiệm gõ trống (83 – SGK)
- Phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói.
HĐ4: TC: Tiếng gì, ở phía nào thế ?
- Tạo 2 nhóm.
+ Nhóm 1: gây tiếng động.
+ Nhóm 2: Nghe xem tiếng động do vật nào gây ra.
-> Nhận xét, đánh giá
- Phát triển thích giác
- Thi giữa 2 nhóm.
3- Củng cố, dặn dò:
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và làm 1 vài thí nghiệm đơn giản. Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày tháng năm 20
Tiết 1: 	 Thể dục
$ 41: Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Trò chơi: Lăn bóng bằng tay
I – Mục tiêu
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- TC: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
II- Địa điểm phương tiện
- Sân trường, VS an toàn nơi tập.
- Còi, bóng, dây nhảy.
III- Các hoạt động dạy học
 Nội dung 
Định lượng
 Phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay + hát.
- Khởi động các khớp.
- Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.
6–10 P
1-2P
1P
1P
2P
Đội hình tập hợp
+ + + + +
+ + + + + @
+ + + + +
2- Phần cơ bản
a- Bài tập RLTTCB
- Ôn nhay dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+ Khởi động các khớp.
+ Nhắc lại và GV làm mẫu
+ Bật nhảy tại chỗ -> nhảy có dây.
18-22P
12-13P
Đội hình luyện
+ + + + T1
+ + + + T2
+ + + + T3
b- TC vận động
TC: Lăn bóng bằng tay
5-7P
Đội hình trò chơi
+ + + 
+ + +
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng chân tay
- Hệ thống bài và NX giờ học
- BTVN: Ôn ND nhảy dây và học
4-6P
2P
2-3P
Đội hình tập hợp
+ + + +
+ + + + @
+ + + +
Tiết 2: Kể chuyện
$21: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục tiêu:
 - Rèn KN nói:
+ HS chọn đúng nội dung câu chuyện yêu cầu. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp có đầu có cuối.
+ Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện.
+ Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
- Rèn KN nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người có tài.
2- Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề
-> 1 học sinh kể chuyện.
-> 1 học sinh đọc đề bài.
- XĐ yêu cầu của đề.
- Đọc 3 gợi ý trong SGK
- Nói nhân vật em chọn kể (người ấy là ai, ở đâu, có tài gì ?)
- Dán 2 phương án KC
-> 3 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Học sinh tự nêu.
- Lựa chọn KC theo 1trong 2 phương án đã nêu.
-> Mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em)
c- Học sinh thực hành KC.
- KC theo cặp
- Lập nhanh dàn ý cho bài kể.
- Từng cặp kểc ho nhau nghe câu chuyện của mình.
- Thi kể trước lớp
-> Bình chọn bạn kể hay
- Đọc tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
- Tiếp nối thi kể
- Trả lời câu hỏi của bạn.
-> NX theo đúng tiêu chuẩn.
3- Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
Tiết 3: 	 Toán
$102:Luyện tập
I – Mục tiêu
Giúp hs: - Củng cố và hình thành KN rút gọn PS
 - Củng cố và nhận biết 2 PS bằng nhau
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
Bước 1: Rút gọn các PS
- Tìm PS tối giảm
Chia TS và MS cho cùng 1 số TN nào lớn hơn 1
- Làm bài cá nhân.
Bước 2: Phân số nào bằng 2/3
- Làm bài cá nhân.
Bước 3: Phân số nào bằng 
- Làm bài cá nhân.
Bước 4: Tính (theo mẫu)
- Làm bài vào vở.
- Đọc phần chú ý.
b- Chia nhẩm tích ở trên và ở dưới cho 8; 7.
c- Chia nhẩm tích ở trên và ở dưới cho 19 ; 5
* Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4: 	 Chính tả (nhớ - viết)
$21: Chuyện cổ tích về loài người
I – Mục tiêu
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài: Chuyện cổ tích về loài người.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lần (r/d/gi, dấu hỏi, dấu ngã)
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
1- KT bài cũ:
- Tìm 2 từ ban đầu = tr/ch
- Tìm 2 từ có vần uôt/uôc
- Viết vào nháp
-> Trung phong, chuyền bóng 
-> tuốt lúa, cuộc chơi 
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn nhớ – viết
- Đọc thuộc lòng 4 khổ thơ trong bài: Chyện cổ tích về loài người.
- Nêu yêu cầu của bài
-> 2 học sinh đọc thuộc lòng
? Nêu cách trình bày bài thơ
- Viết bài vào vở
--> Chấm 7, 10 bài
- Kiểu thơ 5 chữ. Đầu ... o vở 5 câu kể Ai thé nào
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
$104: Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp)
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết quy đồng mẫu số 2 phân số, trong đó mẫu số của 1 phân số được chọn làm mẫu số chung.
- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
1- Tìm cách quy đồng MS 2PS
 - Quy đồng PS 2MS 7/6 và 5/12
? NX gì về mqh giữa 2 MS 6, 12
? Có thể chọn 12 là MSC được không
-> 12 chia hết cho 6
-> 12 : 6 = 2; 12 : 12 = 1
Chọn 12 là MSC
- Tự quy đồng MS
? Quy đồng MS 2 PS 7/6 và 5/12 được 2 PS nào
-> Được 2 PS và
? MSC ở 2 PS này ntn
- MSC là 1 trong 2 MS của 1 trong 2 PS đã cho (6 ; 12 -> MSC: 12)
? Nêu các bước quy đồng MS
+ XĐ MSC.
+ Tìm thương của MSC và MS của PS kia
+ Lấy thương tìm được nhân với TS và MS của PS kia. Giữ nguyên PS có MS là MSC
2- Thực hành:
B1: Quy đồng MS các PS
 a) và ta có
b) và ta có
c) và ta có
- Làm bài cá nhân.
B2: Quy đồng MS các PS
a) và ta có
b) và ta có
C) và ta có
- Làm bài cá nhân
B3: Viết các PS lần lượt bằng và có MSC là 24
- Chọn 24 là MSC
24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3
3- Củng cố, dặn dò:
-NX chung tiết học
- Ôn và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Địa lý
$ 21: Hoạt động sản xuất của người dân 
ở Đồng bằng Nam Bộ
I – Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh biết:
- ĐBNB là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
- Nêu 1 số dẫn chứng CM cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo.
- Khai thác KT ảnh minh hoạ cho bài.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
III- Các hoạt động dạy học
1- Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
? Nêu điều kiện thuận lợi để ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
- Đọc ND mục (SGK)
-> Đất đai màu mỡ, KH nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
? Lúa gạo, trái cây được tiêu thụ ở đâu.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
? Mô tả về các vườn cây ăn trái của ĐBNB.
-> Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
-> Nhiều loại quả: Chôm chôm, sầu riêng, thanh lòng, nhãn 
2- Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
HĐ3: Làm việc theo nhóm.
? Nêu điều kiện thuận lợi
- Đọc ND mục 2 SGK.
-> Vùng biển có nhiều cá, tôm  mạng lưới sông ngòi dày đặc.
? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây.
? Thuỷ sản được tiêu thụ ở những đâu
-> Cá tra, cá ba sa, tôm 
-> Được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và trên TG.
* Củng cố, dặn dò
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và học thuộc phần ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Kỹ thuật:
Chăm sóc rau, hoa (Tiết 1)
I. mục tiêu
- Học sinh biết mục đích , tác dụng cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Ham thích chăm sóc cây rau, hoa .Quý trọng thành quả lao động.
II. Đồ dùng dạy học.
- Vườn rau, hoa nhà trường. Cuốc,bình tưới nước.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:* Giới thiệu bài. 
 HĐ1: HD HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và các thao tác kĩ thuât chăm sóc cây.
* Tưới nước cho cây: 
- Mục đích: Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng và phát triển thuận lợi.
- Cách tiến hành: 
? Gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng những dụng cụ gì?
* Tỉa cây:
? Thế nào là tỉa cây?
? Tỉa cây nhằm mục đích gì?
? Quan sát hình 2 và nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt?
- GV hướng dẫn HS tỉa chú ý nhổ, tỉa các cây cong queo, gầy yếu sâu bệnh.
* Làm cỏ:
? Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? 
- GV hướng dẫn cách tiến hành
* Vun sới đất cho rau, hoa:
- GV kết luận về mục đích của việc vun xới đất.
- GV làm mẫu.
- Tưới lúc trời râm để nước đỡ bay hơi.
- HS nêu cách tưới rau, hoa:Vòi phun, bình có vòi hoa sen, gáo
- Là nhổ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng , phát triển.
- Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng .
- Hình 2a: Cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. Hình 2b: Khoảng cách giữa các cây thích hợp nên các cây sinh trưởng và phát triển tốt.
- Cỏ dại hút tranh nước, chất dinh dưỡng và che khuất ánh sáng của cây rau, hoa.
- HS nêu tác dụng của vun gốc.
- HS quan sát.
* Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 
 - Chuẩn bị tiết sau thực hành.
Thứ sáu ngày tháng năm 20 
Tiết 1: Tập làm văn
$42: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I- Mục tiêu:
Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) của 1 bài văn tả cây cối.
- Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây)
II- Đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh một số cây ăn quả
III- Các hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài
2- Phần nhận xét
B1: Đọc đoạn văn
? XĐ các đoạn và ND từng đoạn
-> 2, 3 học sinh đọc đoạn văn
Đ1: 3 dòng đầu
Đ2: 4 dòng tiếp
Đ3: Còn lại
? Nêu rõ ND từng đoạn
Đ1: Giới thiệu bao quát về bãi ngô
Đ2: Tả hoa và búp ngô non
Đ3: Tả hoa và lá ngô
B2: Đọc bài: Cây mai tứ quý
? XĐ đoạn và ND từng đoạn
Đ1: 3 dòng đầu.
Đ2: 4 dòng tiếp
Đ3: Còn lại
-> SGK TV4 – tập 2 – 23
- Đọc đoạn văn
-> Giới thiệu bao quát về cây mai.
-> Tả cánh hoa, trái cây.
-> Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
? So sánh trình tự miêu tả trong 2 bài có điểm gì khác:
- Bài: Cây mai tứ quý.
- Bài: Bãi ngô
- Tả từng bộ phận của cây
- Tả từng thời kỳ phát triển của cây.
B3: Cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối
3) Phần ghi nhớ
4- Phần luyện tập
- ND trong phần ghi nhớ.
-> 3, 4 học sinh đọc bài văn.
B1: Nêu từng đoạn và XĐ ND của từng đoạn.
Đ1: 7 dòng đầu
Đ2: 5 dòng tiếp
Đ3: Còn lại
- Cành, hoa của cây gạo gà
- Hết mùa hoa
- Bông hoa trở thành quả
? Miêu tả theo trình tự ntn
- Miêu tả cây gạo già theo từng thời kỳ phát triển của bông gạo
B2: Lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc
- Theo 1 trong 2 cách đã học.
- Quan sát tranh ảnh một sóo cây ăn quả.
- Chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý
- Đọc bài làm
-> NX đánh giá và bổ sung.
- Đọc 1 bài dàn ý hoàn chỉnh làm mẫu
- Tự lập dàn ý
- Nối tiếp đọc dàn ý của mình
5- Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết dạy
- Hoàn chỉnh lại dàn ý
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Khoa học
$42: Sự lan truyền âm thanh
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.
- Nêu VD hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
- Nêu VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II- Đồ dùng dạy học
- ống bơ, ni lông, dây chun, 
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
? Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống.
- Làm thí nghiệm (84 – SGK)
- Tiếng trống phát ra âm thanh.
- Dự đoán điều xảy ra.
- Tiến hành thí nghiệm.
-> Gõ trống và quan sát các vụm giấy nảy.
-> Vì sao tấm ni lôn rung
-> Nhận xét như SGK (84)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
- Quan sát thí nghiệm H2 85 – (SGK)
- Nêu được VD
- Âm thanh có thể truyền qua nước qua thành chậu.
-> Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn
? Nêu VD minh hoạ
-> Gõ thước và hộp bút 
Nghe tiếng vó ngựa 
Cá heo, cá voi nói chuyện 
Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu
 đi hay mạnh lên khi K/C
 đến nguồn âm xa hơn.
? Nêu VD
- Nêu được VD
-> Đứng gầm trống nghe rõ hơn. Khi xe ô tô đi xa tiếng còi nhỏ.
- Làm thí nghiệm: 1 em gõ lên bàn, 1 em đi ra xa dần.
Hoạt động 4: TC: Nói chuyện qua điện thoại
- Thực hành làm điện thoại qua ống nối dây.
-> Âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong TC này.
- Càng xa nguồn âm thanh càng yếu.
-Âm thanh có thể truyền qua vật rắn (củng cố lại)
- Truyền tin
* Củng cố, dặn dò
- NX chung tiết học
- Ôn bài và thực hiện lại TC .
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
$104: Luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố và rèn KN quy đồng MS 2 PS
- Bước đầu làm quen với quy đồng MS 2 PS (trường hợp đơn giản)
II- Đồ dùng dạy học
Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
B1- Quy đồng MS các PS
 a) và ta có
b) và ta có
c) và ta có
- Làm bài cá nhân
B2: Viết các PS
a) và viết được là và
b) và viết được là và 
MSC là 18
-Làm bài cá nhân:
B3: Quy đồng MS các PS: 
a) và ta có
b) và ta có
- Làm bài theo mẫu: 
B4: Quy đồng mẫu số:
 ta có.
- MSC là 60
B5: Tính (Theo mẫu)
- Làm theo mẫu:
* Củng cố, dặn dò: 
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Mĩ thuật:
 $21: Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn.
I/ Mục tiêu:
- Hs hiểu biết thêm về trang trí hình tròn và làm quen với ứng dụng của nó trong cuộc sống .
- Hs biết cách vẽ và vẽ trang trí được hình tròn theo ý thích.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
II)Chuẩn bị :
- GV: Sưu tầm 1 số mẫu trang trí hình tròn và một số đồ vật trang trí hình tròn.
- HS : Vở thực hành ,bút chì ,tẩy mầu vẽ 
III) các HĐ dạy và học :
1) KT bài cũ : KT sự CB của HS 
2) Bài mới : -Giới thiệu bài 
3) Tìm hiểu bài :
*) HĐ1: Quan sát và nhận xét :
-Giới thiệu những đồ vật trang trí hình tròn .
?Hoạ tiết nào thường được sử dụng để trang trí HT ?
?Đường nét cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào ?
? Em thấy trang trí hình tròn thường được ứng dụng trang trí ở vật dụng nào?
*) HĐ2 :Cách trang trí hình vuông:
-GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, để HD học sinh vẽ.
*HĐ3: thực hành
- Quan sát kĩ hình vẽ.
- Vẽ theo các bước đã HD. 
- GV quan sát.
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để NX.
- Cách vẽ hình
- Cách vẽ nét( mềm mại, sinh động). 
- Cách vẽ màu( tươi sáng, hài hoà).
- Quan sát 
- Hoa,lá, chim chóc, hình vuông, hình tròn.
- Đường nét hài hoà ,cách sắp xếp cân đối ,chặt chẽ , thường đối xứng qua đường chéo hoặc trục .
- Gạch hoa, dĩa, bát
+ Kẻ các trục.
+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí khác nhau. 
+ Vẽ hoạ tiết, chỉnh hình vẽ cho đẹp cân đối.
+ Hoàn chỉnh bài vẽ và vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ vào vở.
- Nghe, quan sát, nhận xét 
- HS xếp loại bài đã NX.
4/ Tổng hợp - dặn dò: - NX giờ học. CB bài 22.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc