I.Mục tiêu: - CKTKN trang 34
KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân( 1)
- Tư duy sáng tạo( 2)
II.ĐDDH: Tranh minh họa chân dung Trần Đại Nghĩa
III.Hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bài ‘‘Trống đồng Đông Sơn’’Trả lời câu hỏi / SGK
2.Bài mới:
* GTB: Dựa vào tranh SGK ( GD 1)
a.Luyện đọc.
TUẦN 21 Thứ ba, ngày 18 tháng 1 năm 2011 MĨ THUẬT (GV chuyên dạy) Tiết 41 TẬP ĐỌC TG: 40 phút Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I.Mục tiêu: - CKTKN trang 34 KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân( 1) - Tư duy sáng tạo( 2) II.ĐDDH: Tranh minh họa chân dung Trần Đại Nghĩa III.Hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ Gọi 3 HS đọc bài ‘‘Trống đồng Đông Sơn’’Trả lời câu hỏi / SGK 2.Bài mới: * GTB: Dựa vào tranh SGK ( GD 1) a.Luyện đọc. - GV hỏi cách chia đoạn. (4 đoạn) - HS đọc nối tiếp từng đoạn ( lượt 1) - GV sửa sai cách phát âm.-HS đọc từ khó. - HS đọc nối tiếp từng đoạn ( lượt 2) - Hỏi HS nghĩa các từ chú thích SGK - HS luyện đọc theo cặp . - 1 HS đọc lại bài - GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. - GV đọc mẫu 1 lần b.Tìm hiểu bài HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi SGK. ( GD 2) à Lớp, GV nhận xétà GV chốt đáp án đúng. – Hỏi ý chính của bài. * Liên hệ giáo dục:GD học sinh kính trọng ,biết ơn ông Trần Đại Nghĩa – ra sức học tập thật giỏi để sau này cống hiến sức mình cho đất nước ,quê hương giống như ông Trần Đại Nghĩa . c.HD đọc diễn cảm 4 HS đọc nối tiếp lại bàià GV hướng dẫn để HS tìm giọng đọc phù hợp cho từng đoạn. GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn “ Năm 1946 của giặc ”. 3.Củng cố-dặn dò: - GV hỏi: ý nghĩa bài. Dặn dò bài sau * Nhận xét tiết học * Phần bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 101 TOÁN Thời gian dự kiến: 35 phút Rút gọn phân số . I.Mục tiêu: Giúp HS: Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản.( trong 1 số trường hợp đơn giản ). II.ĐDDH: Bảng phụ III.Hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi HS về tính chất cơ bản của phân số - HD sửa bài về nhà. 2.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ HĐ 1.Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số. - GV nêu vấn đề như dòng đầu của mục a ( SGK ) - Nhóm đôi: Thảo luận để tìm cách làmà HS trình bày bài làmà GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. ( Dựa vào tính chất cơ bản của phân số ) Vậy 10 2 = 15 3 10 2 - GV kết luận: phân số đã được rút gọn thành phân số 15 3 - GV gợi ý để HS rút ra cách rút gọn phân số. GV chốt lại cách làm như SGK. 6 * Tổ chức cho HS rút gọn phân số --- 6 6 : 2 3 - HS tự làm cá nhân = = 8 6 : 2 4 à GV hỏi HS ¾ có rút gọn được nữa không ? Vì sao ? à GV kết luận ¾ là phân số tối giản. - Hỏi: phân số tối giản là phân số ntn ? - Tương tự GV cho hS rút gọnphân số 18/54 . * GV cho HS trao đổi nhóm đôi để rút ra cách rút gọn phân số - HS phát biểuà GV kết luận và cho HS nhắc lại cách làm nhiều lần ( SGK ) @Thực hành : * Bài 1a./sgk. Rút gọn phân số: - 1 HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học, dựa vào dấu hiệu chia hết, dựa vào bảng chia để rút gọn phân số. HS khá,giỏi làm cả bài. - HD sửa bài bảng phụ.à Lớp, GV nhận xét, sửa bài. * Bài 2a.HS tìm những phân số đã tối giản.-Giải thích vì sao? - 1 HS nêu yêu cầu - HS tự làm miệng . - giải thích cách làm. - Lớp, GV nhận xét, sửa bài + HS khá,giỏi làm cả bài. 3.Củng cố-Dặn dò:Yêu cầu HS nêu lại cách rút gọn P.Số ? Dặn dò bài sau .Nhận xét tiết học Phần bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 41 KHOA HỌC Thời gian dự kiến:35phút Âm Thanh I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nhận biết dược những âm thanh xung quanh. Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh. Nêu được VD hoặc làm thí nhiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh. II.ĐDDH: Nhóm: lon sửa bò, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, giấy vụn. Lớp: đàn ghi-ta. III.Hoạt động dạy – học: 1.KTBC: -Gọi HS kiểm tra bài “Bảo vệ bầu không khí trong sạch” GV dựa vào câu hỏi SGK 2.Bài mới:*GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ HĐ 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. GV yêu cầu HS nêu các âm thanh mà em biết Thảo luận cả lớp: âm thanh nào do con người gây ra? Âm thanh nào thường nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối? HĐ 2: HS thực hành các cách phát âm thanh. * Bước 1: Làm việc theo nhóm HS trình bày cách tạo ra âm thanh với các vật cho ở H 2. * Bước 2: Làm việc cả lớp: Các nhóm báo cáo kết quả làm việc HS thảo luận về các cách để phát ra âm thanh . HĐ 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh B1: làm việc theo nhóm à yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm “ gõ trống’’. B2: đại diện nhóm trình bày kết quả à nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV gợi ý để HS liện hệ giữa việc phát ra âm thanh với rung động của trống. - Làm việc nhóm 2: Để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói. HĐ 4: Trò chơi “ Tiếng gì , ở phía nào thế?’’ - GV chia 2 nhóm - Mỗi nhóm gây tiếng động 1 lần. Nhóm khác cố xen tiếng động do vật ( những vật) nào gây ra và viết vào giấy. Sau đó, so sánh xem nhóm náo đúng nhiều hơn thì thắng. - HS tiến hành chơi - GV đánh giá nhận xét HS chơi trò chơi.. 3.Củng cố-Dặn dò: - 1, 2 HS đọc mục bạn cần biết * Nhận xét, dặn dò * Phần bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐẠO ĐỨC (Tiết 21) Thời gian dự kiến:35 phút LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI. SGK/ 31 Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1.Hiểu: - Thế nào là lịch sự với mọi người. - Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.. 2. Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. 3. Có thái độ đúng :- Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. * GDKĩ năng sống: - Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhKĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.( 1) -Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người( 2) - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống( 3) - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết (4) ĐDDH: Tấm bìa màu, đồ dùng cho trò chơi đóng vai. Hoạt động dạy - học: I . HĐ đầu tiên: II. HĐ dạy bài mới: 1. HĐ 1: GTB: GV nêu mục tiêu, nhiệm vụ. 2. HĐ 2: Thảo luận lớp: Chuyện ở tiệm may GV gọi 1 HS đọc truyện: Chuyện ở tiệm may ( GD1) Lớp đọc thầm lại câu chuyện GV tổ chức cho lớp thảo luận nhóm 4 theo 2 câu hỏi SGK. Đại diện nhóm trình bày à Lớp, GV nhận xét, bổ sung ( GD 2) - GV kết luận: + Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng + Hà nên biết tôn trọng người khác, cư xử cho lịch sự. HĐ 3: Biết phân biệt việc làm, hành vi đúng, sai. 1 HS đọc yêu cầu bài 1( SGK/ 32 ). ( GD 3) GV chia nhóm 4, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việcà Nhóm khác nhận xét bổ sung GV kết luận: các hành vi việc làm đúng: b, d . HĐ 4: Thảo luận để nêu ra 1 số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống nói, chào hỏi... (BT3 - SGK) GV chia làm nhóm 4, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. ( GD 4) Đại diện nhóm trình bày ý kiếnà Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận chung: ăn uống, nói năng hoà nhã * GV gọi 1-2 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK III. HĐ cuối cùng: HS sưu tầm đọc 1 số câu ca dao, tục ngữ, truyện... về cư xử lịch sự... Dặn dò, nhận xét tiết học Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011 THỂ DỤC (GV chuyên dạy) Tiết 21 CHÍNH TẢ(Nhớ - Viết) Thời gian dự kiến:35 phút CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI. I.Mục tiêu: - CKTKN trang 34 II.ĐDDH: Vài tờ phiếu khổ to. III.Hoạt động dạy - học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết lại các từ ngữ HS ở tiết trước. 2.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ HĐ1: HDHS nhớ – viết 1HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. Lớp đọc thầm để ghi nhớ 4 khổ thơ. GV gợi ý để HS nói cách trình bày HS viết bài vào vở. HS tự soát lỗi của bài. HS đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau. GV thu 5 bài chấm điểm. Nhận xét bài viết của HS. HĐ 2: HDHS làm bài tập Bài 3: Chọn những tiếng trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn: Cây mai tứ quý.(Nhóm đôi ) - HS đọc yêu cầu à GV nhắc hS khi viết chữ dòng đầu àviết hoa - HS làm bài cá nhân - HS trình bày bài làm à Lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng - 1 HS đọc lại bài văn. 3.Củng cố-Dặn dò: - GV nhắc nhở HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện viết Dặn dò bài sau * Nhận xét tiết học Phần bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... ăn + Bài: Cây mai tứ quý – tả từng bộ phận của cây + Bài: Bãi ngô – tả từng thời kì phát triển của cây * Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu bài HS trao đổi theo cặp: dựa vào kết quả BT1 – 2 để làm Đại diện nhóm phát biểu ý kiến à GV chốt lại lời giải đúng như SGK HĐ 2: ghi nhớ. Gọi 2-3 HS đọc ghi nhớ HĐ 3: Luyện tập * Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu bài HS trao đổi theo cặp: đọc bài văn Cây gạo và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào? HS phát biểu ý kiến à lớp, GV nhận xét bổ sung chốt ý đúng: tả theo từng thời kì phát triển của cây gạo * Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài. -GV treo tranh ảnh về 1 số cây ăn quả GV giải thích rõ: mỗi em chọn 1 cây mà mình thích à lập dàn ý miêu tả cây đó HS lập dàn ý theo 1 trong 2 cách vừa học. - HS nối tiếp nhau đọc dàn ý mình vừa làm Lớp, GV nhận xét, bổ sung. - GV treo 1 dàn ý mẫu cho HS tham khảo 3.Củng cố-Dặn dò: 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ Nhận xét tiết học – dặn dò Phần bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 105 TOÁN Thời gian dự kiến:40 phút Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số 2 phân số Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số (trường hợp đơn giản) II.ĐDDH: bảng phụ III.Hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số HD sửa bài về nhà. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu HĐ 1: Thực hành: * Bài 1a: Quy đồng mẫu số các phân số 1 HS nêu yêu cầu bài HS tự làm bài: quy đồng mẫu số các phân số HS khá,giỏi:làm cả bài. HD học sinh sửa bài bảng phụ - Lớp, GV nhận xét, sửa bài * Bài 2a.Hãy viết 3/5 và 2 thành hai phân số đều có mẫu số là 5. GV hướng dẫn cách làm . HS tự làm bài . HS trình bày bài làm . à lớp, GV nhận xét, sửa bài * Bài 4: Viết các phân số lần lượt bằng 7/12;23/30 và có mẫu số chung là 60. GV hỏi HS cách làm. HS tự làm bài. - HS trình bày bài làmà Lớp, GV nhận xét, sửa sai 3.Củng cố-Dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số. * Nhận xét tiết học Phần bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 42 KHOA HỌC Thời gian dự kiến:35 phút SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Nhận xét được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường ( khí, lỏng hoặc rắn ) tới tai. Nêu VD hoặc làm TN chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn Nêu VD về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, lỏng. II.ĐDDH: 2 ống bơ, giấy vụn; 2 miếng ni lông, dây thun, 2 sợi dây; trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước III.Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: “Âm thanh” - Kiểm tra 3 em trả lời câu hỏi.à nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ HĐ 1: Tìm hiểu về sự lan truyền của âm thanh. - GV: Tại sao khi gõ trống, tai nghe được tiếng trống? - HS trả lời - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm( SGK/ 84) - GV mô tảà Yêu cầu HS quan sát H.1(SGK) và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống. - HS tiến hành làm thí nghiệm. - HS thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni-lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào? @ GV kết luận như SGK. (mục bóng đèn) HĐ 2: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như H.2 (SGK) HS liên hệ kinh nghiệm, vốn hiểu biết đã có để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền của âm thanh qua chất rắn, lỏng. HĐ 3: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại. (củng cố, vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn.) - Cho từng nhóm HS làm thực hành điện thoại ống nối dây. - Hỏi: Khi dùng ‘‘điện thoại’’ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào? @ GV giúp HS nhận ra âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong trò chơi này. 3.Củng cố- Dặn dò: GV yêu cầu HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng. Nhận xét tiết học Phần bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ............................................................................................................................................... CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN Duyệt tổ chuyên môn SINH HOẠT (Tiết 21) Phê Bình Mục tiêu: Giúp HS nhận xét, đánh giá tình của lớp tuần qua. Phát huy tinh thần phê và tự phê của HS, ham thích học tập Tiến hành: Lớp hát 1 bài tập thể GV nêu nội dung của tiết sinh hoạt. HS tự phát biểu ý kiến, trao đổi. Cán sự lớp nhận xét. GV nhận xét, giải quyết từng vụ việc. GV kết lại HS đạt nhiều chiến công, tuyên dương động viên cả lớp. Bầu HS xuất sắc trong tuần GV phổ biến công việc tuần sau, nhắc nhở HS thực hiện tốt hơn. THỂ DỤC (Tiết 41) Nhảy Dây Kiểu Chụm Hai Chân Trò chơi: “Lăn bóng” GV bộ môn KĨ THUẬT (Tiết 21 ) Điều Kiện Ngoại Cảnh Của Cây Rau, Hoa. SGK/42 Thời gian dự kiến:35phút Mục tiêu: HS biết dược các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật. ĐDDH: Tranh SGK, sưu tầm 1 số tranh ảnh minh hoạ những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. Hoạt động dạy – học: I . HĐ đầu tiên: II. HĐ dạy bài mới: 1. HĐ 1: GTB: nêu mục tiêu nhiệm vụ 2. HĐ 2: GV HDHS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sih trưởng phát triển của cây rau, hoa. GV treo tranh và HDHS quan sát tranh kết hợp quan sát h2 SGK để trả lời câu hỏi: Cây rau, cây hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? GV nhận xét câu trả lời và kết luận như SGK. 3.HĐ 3: GV HDHS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. - HS đọc thầm thông tin SGK thảo luận nhóm 4 theo các gợi ý sau: + Nêu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát triển của cây rau, hoa? + Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoiạ cảnh không phù hợp? Đại diện nhóm trình bàyà Các nhóm khác, GV nhận xét, bổ sung. GV kết luận như SGKà HS nhắc lại. III. Hoạt động cuối cùng: GV nhắc nhở HS ghi nhớ. - Dặn dò, nhận xét tiết học. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ANH VĂN GV bộ môn MĨ THUẬT (Tiết 21) Vẽ Trang Trí : Trang Trí Hình Vuông. SGK/48 TG:35 phút Mục tiêu: HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hàng ngày. HS biết sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích. . HS có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống ĐDDH: - Đồ vật được trang trí dạng hình tròn - Hình gợi ý cách trang trí hình tròn. - Một số vật mẫu lớp trước C. Hoạt động dạy – học Hoạt động đầu tiên: HĐ dạy bài mới: 1. HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ 2. HĐ 2: Quan sát, nhận xét: GV giới thiệu 1 số đồ vật hoặc hình ảnh minh hoạ để HS thấy được trong cuộc sống có nhiều đồ vật dạng hình tròn được trang trí rất đẹp như: cái khay, cái đĩa Yêu cầu HS nêu những đồ vật dạng hình tròn có trang trí. GV giới thiệu 1 số bài trang trí hình tròn và H1- H2 (SGK ) đặt câu hỏi về: bố cục, vị trí của các mảng chính, phụ; những hoạ tiết thường sử dụng; cách vẽ màu. GV nhắc nhở HS đối xứng qua các trục; mảng chính ở giữa, màu sắc làm rõ trọng tâm * Có 2 cách trang trí: trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. . 3. HĐ 3: Cách trang trí hình tròn - GV vẽ 1 số hình tròn lên bảng, kẻ các đường trục và phát các hình mảng khác nhau vào mỗi hình. - GV yêu cầu HS cho 1 số hoạ tiết hoa ká vẽ vào mảng của các hình tròn. - GV gợi ý để HS nêu cách trang trí hình tròn. - GV kết luận như SGK. - Cho HS xem thêm 1 số bài vẽ trang trí hình tròn của HS năm trước. 4. HĐ 4: Thực hành GV nhắc HS dựa vào cách vẽ trang trí hình tròn vừa học ở HĐ 2 để thực hành. HS tự vẽ vào vở của mình.. Khi HS thực hành, GV giúp đỡ thêm cho các em. HĐ cuối cùng: nhận xét, đánh giá GV cho HS trưng bày bài vẽ GV gợi ý để HS nhận xét, đánh giá bài lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS Nhận xét tiết học- Dặn dò. D. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . THỂ DỤC (Tiết 42) Nhảy Dây Kiểu Chụm Hai Chân. Trò chơi: Lăn Bóng. (GV bộ môn dạy)
Tài liệu đính kèm: