TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng .
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 – Bài cũ : Bè xuôi sông La
- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
2 – Bài mới
KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :22 ( Từ ngày: 25/ 01/ 10 đến ngày: 29 / 01/ 10) Lớp : 4/3 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Hai 25/01 1 2 3 4 TĐ T KH ĐĐ Sầu riêng Luyện tập chung Âm thanh trong cuộc sống Lịch sự với mọi người ( TT) Ba 26/01 1 2 3 4 5 TD T CT MT LTVC Nhảy dây kiểu chụm hai chân- TC“ Đi qua..” So sánh hai phân số cùng mẫu số Sầu riêng Vẽ theo mẫu : Vẽ cái ca và quả Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Tư 27/01 1 2 3 4 5 TĐ T KH KC HÁT Chợ Tết Luyện tập Âm thanh trong cuộc sống Con vịt xấu xí Năm 28/01 1 2 3 4 5 TD T TLV LTVC ĐL Nhảy dây – TC “ Đi qua cầu” So sánh hai phân số khác mẫu số Luyện tập quan sát cây cối MRVT: Cái đẹp HĐSX của người dân ở ĐB Nam Bộ ( TT) Sáu 29/01 1 2 3 4 5 TLV T LS KT SHL NGLL Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối Luyện tập Trường học thời Hậu Lê Trồng cây rau, hoa Tuần 22 Mơđun 13: Cách ép cây, lá, hoa khơ THỨ HAI NGÀY 25 THÁNG 01 NĂM 2010 TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài cĩ nhấn giọng từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND: Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng . III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Bài cũ : Bè xuôi sông La - Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. 2 – Bài mới a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? + Những vùng có nhiều sầu riêng nhất là Bình Long, Phước Long. - Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng? - Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của quả sầu riêng, - Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng ? - Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng ,ngắt giọng cuả đoạn “ Sầu riêng . . . Đến kì lạ .” - HS khá giỏi đọc toàn bài . - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - Của miền Nam HS trung bình trả lời HS trung bình trả lời HS trung bình trả lời - Sầu riêng là loại .hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.” - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. 3 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị : Chợ Tết. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Rĩt gän ®ỵc ph©n sè. - Quy ®ång ®ỵc mÉu sè hai ph©n sè. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. 2/ Bài mới Giới thiệu: Luyện tập chung Bài 1: Rút gọn các phân số Bài 2: Tìm các phân số đã cho bằng phân số Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số. Lưu ý HS nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất. Bài 4: HS quan sát hình vẽ trong SGK để chọn nhóm đúng HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài. HSG làm bài và chữa bài. 3/ Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I-MỤC TIÊU: Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (cịi tàu, xe, trống trường,) II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị theo nhóm: +5 chai hoặc cốc giống nhau. +Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. +Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. -Chuẩn bị chung:Máy và băng cát-sét có thể ghi âm (nếu có). III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bài cũ: -Aâm thanh truyền được qua những gì? -Khi ra xa âm thanh sẽ mạnh lên hay yếu đi? 2/ Bài mới: Giới thiệu: Bài “Aâm thanh trong cuộc sống” Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống -Quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. -Bổ sung những vai trò mà hs không nêu. Hoạt động 2:Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích -Chia bảng thành 2 cột THÍCH và KHÔNG THÍCH , yêu cầu hs nêu tên các âm thanh mà các em thích và không thích. -Ghi những ý kiến của hs lên bảng. - GDMT Hoạt động 3:Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh -Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? -Yêu cầu hs làm việc nhóm: Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh. -Ghi âm bằng máy sau đó phát lại. -Hs nêu: giao tiếp, nghe nhạc, tìn hiệu -Nêu tên âm thanh thích và không thích. -Thảo luận -Trình bày ý kiến: Có thể nghe lại bất cứ lúc nào những âm thanh đã phát ra. 3/ Củng cố- Dặn dò: Trò chơi “Làm nhạc cụ”, cho hs đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy và so sánh các âm thanh phát ra khi gõ, cho các nhóm biểu diễn. -Giải thích cho hs : chai nhiều nước nặng hơn nên phát ra âm thanh trầm hơn. Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết1 ) I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU - Biết ý nghĩa của việc cư xử ø lịch sự với mọi người? - Nêu được ví dụ về cư xử ø lịch sự với mọi người - Biết cư xử ø lịch sự với những người xung quanh . II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV : - SGK - Phiếu thảo luận nhóm HS : - SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 – Kiểm tra bài cũ : Kính trọng , biết ơn người lao động - Vì sao cần phải kính trọng , biết ơn người lao động ? - Kể về một người lao động mà em tôn trọng nhất 2 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - Nêu yêu cầu . - > GV rút ra kết luận c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 trong SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm. => Kết luận : d - Hoạt động 4 : - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm. -> GV kết luận : Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở : Hoạt động 5 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK ) + Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự . => Kết luận : + Các ý kiến (c) , (d) là đúng . + Các ý kiến (a) , (b) , (đ) là sai . c - Hoạt động 6 : Đóng vai (Bài tập 4 SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4 . - GV nhận xét chung. => Kết luận chung : + Đọc câu ca dao sao và giải thích ý nghĩa : Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Đọc và kể chuyện “ Chuyện ở tiệm may “ , thảo luận câu hỏi 1, 2 - Các nhóm làm việc. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - HS thảo luận nhóm . - Đại diện từng nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - HS thảo luận nhóm . - Đại diện từng nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . - Giải thích lí do . - Thảo luận chung cả lớp . - Các nhóm chuẩn bị lên đóng vai . - Một nhóm lên đóng vai , các nhóm khác lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác . - Lớp nhận xét, đánh giá, nêu cách giải quyết 3 - Củng cố – dặn dò : - Đọc ghi nhớ trong SGK . - Sưu tầm ca dao , tục ngữ , truyện , tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người . - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................TTHỨ BA NGÀY 26 THÁNG 01 NĂM 2010 THỂ DỤC NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU” I-MUC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến. -Biết cách chơi và tham gia chơi được . II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Tập bài thể dục phát triển chung. Chạy chậm theo 1 hàng xung quanh sân tập. Trò chơi: Kéo cưa lừa xe. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Bài tập RLTTCB. Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu ch ... ài tập 4. - HS làm việc cá nhân: điền từ ở cột A vào chỗ trống thích hợp ở cột B. GV sửa bài ở bảng phụ. - HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - Nhóm 4 HS. - Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng lớp. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Đọc bài tập 3. - HS đặt câu với các từ tìm được. - HS đọc bài tập 4. - Cả lớp đọc thầm. - Sửa bài. 3/ Củng cố – dặn dò: - Làm lại bài tập 4 vào vở nhà. - Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiết 2) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. Nuơi trồng và chế biến thủy sản. Chế biến lương thực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ công nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi tiếng trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. Các hoạt động dạy học chủ yếu: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Kiểm tra bài cũ: Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? Thuỷ sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu? 2/ Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ? Kể những ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?) Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? HS dựa vào SGK , bản đồ và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên. HS trao đổi kết quả trước lớp. HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân để trả lời. 3/ Củng cố - Dặn dò : GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mô tả ) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ? Chuẩn bị bài Thành phố Hồ Chí Minh. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ THỨ SÁU NGÀY 29 THÁNG 01 NĂM 2010 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ . Bài cũ: 2/ . Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: GV chốt lại: Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Đoạn tả cây sồi: tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa xuân. Hình ảnh so sánh: nó như, hình ảnh nhân hoá: cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực. Bài tập 2: HS và GV nhận xét. HS đọc đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi. Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét. HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận của cây em yêu thích. Một vài HS phát biểu: Các em chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây. HS viết đoạn văn. 5 HS đọc trước lớp. 3/ . Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - Cđng cè vỊ so s¸nh hai ph©n sè. - BiÕt c¸ch so s¸nh hai ph©n sè cã cïng tư sè. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. 2/ Bài mới Giới thiệu: Luyện tập Bài 1: Cho HS làm lần lượt rồi chữa bài. Khi chữa bài cần cho HS nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số . Bài 2: HS so sánh phân số bằng hai cách khác nhau Ví dụ: So sánh và Cách 1: HS quy đồng mẫu số hai phân số đó (MSC là 56) Cách 2: > 1 và 1 > nên > Bài 3: So sánh hai phân số cùng tử số Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. Câu b) Yêu cầu HS có thể quy đồng mẫu số ba phân số sau đó so sánh và sắp theo thứ tự từ bé đến lớn. HS làm bài vào vở và chữa bài HS làm bài vào vở và chữa bài HS dựa vào nhận xét để làm miệng phần b) HS làm bài vào vở và chữa bài 3/ Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê: Đến thời Hậu Lê giáo dục cĩ quy củ, chặt chẽ: Kinh đơ cĩ Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường cơng cịn cĩ trường tư, ba năm cĩ một kì thi hương và thi hội Cĩ nhiều chính sách khuyến khích học tập. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK - Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước - Nhà Lê ra đời như thế nào? - Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua? GV nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Thảo luận nhóm Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? Trường học thời Hậu Lê dạy những gì? Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào? GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? Lập Văn Miếu xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám ; trường có lớp học , chỗ ở kho trữ sách ; ở các đều có trường do nhà nước mở . Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại . Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ KĨ THUẬT TRỒNG CÂY RAU , HOA A. MỤC TIÊU : - BiÕt c¸ch chän c©y rau, hoa ®em trång. - BiÕt c¸ch trång c©y rau, hoa trªn luèng vµ c¸ch trång c©y rau, hoa trong chËu. - Trång ®ỵc c©y rau hoa trªn luèng hoỈc trong chËu. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : _ Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen . Học sinh : Một số vật liệu và dụng cụ như GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Bài cũ: Yêu cầu hs nêu quy trình gieo hạt. II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:Bài “Trồng cây rau, hoa” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây rau, hoa -Yêu cầu hs đọc SGK và nêu lại các bước gieo hạt, và so sánh bước gieo hạt với bước chuẩn bị trồng cây con. -Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn? -Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt? -Cần chuẩn bị đất trồng cho cây con như thế nào? -Nhận xét và giải thích: *Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Dùng hộp đất để minh hoạ, vừa giảng vừa thực hiện các thao tác. -Vừa làm vừa giải thích chậm để hs nắm. -Xem SGK và trả lời các câu hỏi. III.Củng cố: Gọi 1, 2 hs thực hiện lại. Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. SINH HOẠT LỚP Tuần : 22 1/ Mục đích-Yêu cầu: _Nhận định tình hình của lớp trong tuần . _Đề ra phương hướng tuần sau . 2/ Tiến hành sinh hoạt: -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: +Tổ 1: +Tổ 2: +Tổ 3:. _Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt:HT, Lđ, VTM, _Lớp trưởng tổng kết: _GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần. _Đề ra phương hướng tuần tới: +Đi học đều, +Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . +Vệ sinh lớp,ve sinh ca nhân sạch sẽ. +Mang đầy đủ dụng cụ học tập . +Đội viên mang khăn quàng từ nhà đến trường . _Chuẩn bị bài và học tốt tuần : 23
Tài liệu đính kèm: