I.Mục tiêu:- CKTKN trang 38
* KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân ( 1)
- Hợp tác ( 2)
- Đảm nhận trách nhiệm ( 3)
II.ĐDDH: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy - học:
(5’)1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài ‘‘Khúc hát ru những em bé ngủ trên lưng mẹ ’’Trả lời câu hỏi / SGK
2.Bài mới:(1’) * GTB: Dựa vào tranh SGK
(8’) HĐ1: Luyện đọc.
- Đây là bảng tin nên trước khi đọc văn bản chính yêu cầu
- GV hướng dẫn và giải thích cách đọc bài này.1 HS đọc toàn bài.
- Hỏi cách chia đoạn(4 đoạn ) ( GD 1)
- HS đọc nối tiếp từng đoạn ( lượt 1) . GV chú ý sửa sai cách phát âm – HD luyện đọc từ khó: UNICEP ,Đắk Lắk ,Uyên,đoạt giải,rõ ràng,sâu sắc.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn ( lượt 2) – Hỏi nghĩa từ chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp . - 1 HS đọc lại bài – GV hướng dẫn cách đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu 1 lần
TUẦN 24 Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011 THỂ DỤC (GV chuyên dạy) Tiết 47 TẬP ĐỌC TGDK: 40 phút Vẽ về cuộc sống an toàn. I.Mục tiêu:- CKTKN trang 38 * KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân ( 1) - Hợp tác ( 2) - Đảm nhận trách nhiệm ( 3) II.ĐDDH: Tranh minh hoạ, bảng phụ. III.Hoạt động dạy - học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ bài ‘‘Khúc hát ru những em bé ngủ trên lưng mẹ ’’Trả lời câu hỏi / SGK 2.Bài mới:(1’) * GTB: Dựa vào tranh SGK (8’) HĐ1: Luyện đọc. Đây là bảng tin nên trước khi đọc văn bản chính yêu cầu GV hướng dẫn và giải thích cách đọc bài này.1 HS đọc toàn bài. Hỏi cách chia đoạn(4 đoạn ) ( GD 1) HS đọc nối tiếp từng đoạn ( lượt 1) . GV chú ý sửa sai cách phát âm – HD luyện đọc từ khó: UNICEP ,Đắk Lắk ,Uyên,đoạt giải,rõ ràng,sâu sắc. HS đọc nối tiếp từng đoạn ( lượt 2) – Hỏi nghĩa từ chú giải. HS luyện đọc theo cặp . - 1 HS đọc lại bài – GV hướng dẫn cách đọc toàn bài. GV đọc mẫu 1 lần (12’)HĐ 2: Tìm hiểu bài ( GD 2) HS đọc thầm từng đoạn,trả lời câu hỏi sgk. - thảo luận nhóm câu hỏi 4 SGK. Đại diện nhóm phát biểu ý kiếnà Lớp, GV nhận xét bổ sung, chốt ý đúng Hỏi ý chính của bài. * Liên hệ: Nói về chủ đề các cuộc thi vẽ tranh ở trường:ATGT – tinh thần,thái độ và kết quả mà các em đã đạt được qua cuộc thi(giải nhất & giải ba). (9’) HĐ 3: HD đọc diễn cảm ( GD 3) 4 HS đọc nối tiếp lại bản tinà GV hướng dẫn để HS tìm giọng đọc phù hợp cho từng đoạn.GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn “ Được phát động Kiên Giang”. (5’) 3 .Củng cố – dặn dò: Hỏi lại ý chính của bài.Dặn dò bài sau * Nhận xét tiết học. * Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 116 TOÁN Thời gian dự kiến:40phút Luyện tập. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.(Bài 1, bài 3) II.ĐDDH: Bảng phụ III.Hoạt động dạy – học: (5’)1.Bài cũ: -KT lí thuyết bài trước. – HD sửa bài về nhà. 2.Bài mới: (1’) * GTB: Luyện tập. @ HD học sinh làm và sửa các bài tập (15’) * Bài 1: (sgk/128) Tính theo mẫu. 1 HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn mẫuàHS dựa vào mẫu làm bài cá nhân. 3 HS trình bày bài làm ở phiếu rờiàLớp, GV nhận xét, sửa bài. (14’)* Bài 3: (SGK/129).Giải toán - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách làm. –HS làm bài cá nhân . - HD sửa bài bảng phụ . – HS nêu lời giải khác. - HS lớp, GV nhận xét, chữa bài. (5’) 3.Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập. * Nhận xét tiết học * Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 47 KHOA HỌC Thời gian dự kiến:35phút Ánh sáng cần cho sự sống . I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể biết: Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. II.ĐDDH: Phiếu học tập. III.Hoạt động dạy – học: (5’)1.Bài cũ: - Gọi 3 HS kiểm tra bài “Bóng tối” GV dựa vào câu hỏi SGK 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ (12’)HĐ 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời thực vật. Bước 1: GV tổ chức, hướng dẫn GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4: quan sát hình SGK/94,95. Bước 2: Làm việc theo nhóm. Thư kí ghi lại ý kiến của nhóm GV đến các nhóm quan sát giúp đỡ Bước 3: Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày kết quảà Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận như mục bạn cần biết. (12’)HĐ 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. * Bước 1: GV đặt vấn đề như câu hỏi SGK. * Bước 2: Cả lớp thảo luận nhóm đôi: + Tại sao 1 số loài cây chỉ sống được ở rừng thưa, các cánh đồng được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động? + Hãy kể tên 1 số cây cần nhiều ánh sáng và 1 số cây cần ít ánh sáng? + Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt? GV kết luận. (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - 1, 2 HS đọc mục bạn cần biết * Nhận xét, dặn dò * Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 24 KỂ CHUYỆN Thời gian dự kiến:35 phút Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I.Mục tiêu:- CKTKN trang 38 * GDKNS: - Giao tiếp ( 1) - Thể hiện sự tự tin ( 2) - Ra quyết định ( 3) - Tư duy sáng tạo ( 4) II. ĐDDH: Tranh minh hoạ SGK, ảnh, bảng phụ. III.Hoạt động Dạy – Học: (5’) 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái hay, cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. 2.Bài mới: (1’) * GTB: GV nêu nhiệm vụ (12’)Hoạt động 1: HDHS thực hành các yêu cầu của bài tập. 1,2 HS đọc yêu cầu bài. GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Emđã làm gìxanhsạch, đẹp. 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1,2,3. GV lưu ý: Có thể buổi làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, em cùng bố, mẹ trang trí` nhà cửa. Cần kể những sự việc chính, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường ( GD 1) HS kể người thực, việc thực. (12’) Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. - GV mở bảng phụ đã ghi sẵn dàn ý bài kể chuyện, nhắc HS chú ý kể chuyện có đầu, có cuối. ( GD2) - Kể chuyện theo cặp - Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Thi kể trước lớp ( GD3) 1 vài tốp HS thi kể toàn bộ của câu chuyện Vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - HS xung phong kể lại câu chuyện ( GD 4)à nêu ý nghĩa của chuyện * Nhận xét tiết học. * Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011 KĨ THUẬT (Tiết 24) Thời gian dự kiến:35phút Chăm Sóc Rau, Hoa ( tiết 1). SGK/45 Mục tiêu: Chăm sóc rau, hoa: - Biết mục đích, tác dụng, ácch tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Có thể thực hành chăm sóc rau, hoa trong ácc bồn cây, chậu cây của trường (nếu có). ĐDDH: hoa trồng trong chậu, dầm xới hoặc cuốc, bình tưới nước, rổ đựng cỏ. Hoạt động dạy – học: I . HĐ đầu tiên: KTBC II. HĐ dạy bài mới: 1. HĐ 1: GTB: nêu mục tiêu nhiệm vụ 2. HĐ 2: GV HDHS tìm hiểu mục đích,cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. 1. Tưới nước cho cây: GV gợi ý để HS nhớ lại nội dung đã học ở bài 16 a. Mục đích: GV gợi ý để HS trả lời các câu hỏi sau: Thiếu nước thì cây sẽ như thế nào? - Mục đích của việc tưới nước là gì? à HS trao đổi nhóm đôi dể trả lời các câu hỏi trên - Đại diện nhóm trả lờià lớp, GV nhận xét, chốt ý. b.Tiến hành: Làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi: - Em thường nhìn thấy người ta dùng dụng cụ gì để tưới nước cho rau, hoa? - Trong H1 người ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào? - Đại diện nhóm trả lờià GV chốt và giải thích thêmà GV làm mẫu cách tưới nước và lưu ý hS phải tưới đều, không để đọng thành vũng trên luống. Gọi 1,2 em thao tác lại. 2. Tỉa cành: a. Mục đích: - Làm việc cá nhân: + Thế nào là tỉa cây? + Tỉa cây nhằm mục đích gì? Hướng dẫn HS quan sát H2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở H2a, H2b. b.Tiến hành: - GV hướng dẫn cách tỉa cây và lưu ý HS chỉ nhổ những cây cong queo, gầy yếu, bị sâu, bệnh. - HS nhắc lại cách GV vừa hướng dẫn. 3. Làm cỏ: a. Mục đích: GV gợi ý để HS quan sát và nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây - GV đặt câu hỏi: Tác hại của cỏ dại đối vơí cây rau, hoa? GV nhận xét và kết luận như SGK. b. Tiến hành:HS liên hệ thực tế - GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới. 4. Vun xới đất cho rau, hoa: a. Mục đích: - HDHS quan sát và nêu những biểu hiện của đất ở trên luống hoặc trong chậu cây - GV gợi ý để HS nêu tác dụng của vun gốc. - GV nhận xét và kết luận về mục đích của việc vun, xới đất. b.Tiến hành: - GV HDHS quan sát H 3 và đặt câu hỏi để HS nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất.- GV làm mẫu cách vun, xới bằng dầm xới, cuốc và nhắc nhở HS chú ý 1 số + Không làm gãy hoặc làm cây bị sây sát + Kết hợp xới đất với vun gốc. Xới nhẹ trên mặt đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây. III. Hoạt động cuối cùng: GV nhắc nhở HS ghi nhớ các bước đã học. Dặn dò, nhận xét tiết học. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 24 CHÍNH TẢ( Nghe - Viết) TGDK:35 phút Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. I.Mục tiêu:CKTKN trang 38 + HS khá, giỏi: làm được BT3 (đoán chữ). II.ĐDDH: Vài tờ phiếu khổ to. III.Hoạt động dạy - học: (5’)1. ... phép trừ phân số. (Bài 1 (b, c), bài 2 (b, c), bài 3) II.ĐDDH: Bảng phụ; bảng con. III.Hoạt động dạy - học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: KT lí thuyết bài trước. HD sửa bài về nhà. 2.Bài mới (1’) * GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ @ Tổ chức cho HS làm bài tập. (9’)* Bài 1b,c(SGK/131) Tính: - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài cá nhân: Thực hiện phép cộng, trừ 2 phân số khác mẫu số. - HS trình bày bài tiếp sứcà Lớp, GV nhận xét, sửa bài. +HS khá ,giỏi làm cả bài. (9’)* Bài 2b,c (SGK/131)Tính. - Tiến hành như bài 1. - HS: Dựa vào cách cộng trừ phân số; cộng, trừ phân số với số tự nhiên. Lưu ý HS biến đổi số tự nhiên dưới dạng phân số. +HS khá ,giỏi làm cả bài. (11’) * Bài 3(SGK/131)Tìm x. - 1 HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài cá nhân: Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ. - HS trình bày bài làm, giải thích cách làm. - Lớp, GV nhận xét, sửa bài (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại các kiến thức vừa luyện tập - Dặn dò bài sau * Nhận xét tiết học * Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................................................. ................................................................................................................................................ Tiết 47 KHOA HỌC Thời gian dự kiến:35phút Ánh sáng cần cho sự sống (tiếp theo) I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể biết: Nêu được vai trò của ánh sáng: - Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. II.ĐDDH: Phiếu học tập. III.Hoạt động dạy – học: (5’)1.Bài cũ: - Gọi HS kiểm tra bài “Bóng tối” GV dựa vào câu hỏi SGK 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ (12’)HĐ1.Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người - GV yêu cầu mỗi HS tìm 1 VD để trả lời cho câu hỏi SGK/ 96à Viết VD vào phiếu. - GV yêu cầu HS phân loại ý kiến của HS + VD nói về vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc. + VD về vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người. - GV kết luận: Như mục bạn cần biết (SGK). (12’) HĐ 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. Các nhóm 4 làm việc theo câu hỏi thảo luận: + Kể tên 1 số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? + Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm, 1 số động vật kiếm ăn vào ban ngày? + Bạn có nhận xét gì về nhu cầu của các động vật đó? + Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? Các nhóm trình bày trước lớpà Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận như SGK. (5’) 3.Củng cố – dặn dò: HS đọc mục bạn cần.biếtà Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người, động vật? Dặn dò * Nhận xét tiết học. * Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐẠO ĐỨC (Tiết 24) TGDK : 35 phút Giữ Gìn Các Cộng Trình Cộng Cộng.(tiết 2) Mục tiêu: Xem tiết 23. Giữ gìn các công trình công cộng - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. * KNS: - Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nơi công cộng. ( 1) - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở điạ phương ( 2) Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. ĐDDH: Xem tiết 23. Hoạt động dạy - học: I . HĐ đầu tiên: kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra HS nội dung tiết trước. II. HĐ dạy bài mới: 1. HĐ 1: GTB: GV nêu mục tiêu, nhiệm vụ. 2. HĐ 2: Báo cáo về kết quả điều tra (BT4) ( GD 1) @ Đại diện nhóm báo cáo kết quả điều tra những công trình công cộng ở điạ phương. @ Cả lớp thảo luận về bản báo cáo như: Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao thích hợp. @ GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn các công trình ở địa phương. 3.HĐ 3: Bày tỏ ý kiến (BT3) . @ Cách tiến hành như hoạt động 3- tiết 1 bài 3. @ GV kết luận GV kết luận chung. Vài hS đọc lại phần ghi nhớ. HĐ 4: Thảo luận (BT5 - SGK) ( GD2) - HS trình bày ý kiến về câu ca dao. - GV kết luận. III. HĐ cuối cùng: GV dặn HS về nhà thực hiện theo mục thực hành... Nhận xét tiết học. Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Duyệt tổ chuyên môn Tiết 24 MĨ THUẬT Thời gian dự kiến:35 phút Vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều. I.Mục tiêu: - Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó. - Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn. + HS khá, giỏi: Tô màu đều, rõ chữ. II.ĐDDH: - Bảng mẫu chữ; bìa cứng có kẻ ô vuông;1 số chữ III. Hoạt động dạy – học (5’)1.Bài cũ: - GV nhận xét bài hôm trước. 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV đưa bảng mẫu chữ. (5’) HĐ 1: Quan sát, nhận xét: GV giới thiệu 1 số kiểu chữ nét đều và chữ nét thanh đậm để HS phân biệt 2 kiểu chữ này. GV chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt như SGK/56 HS đọc lại SGK đoạn “chữ nét đềucó thể dùng compa”. (5’) HĐ 3: Cách kẽ chữ nét đều: - GV yêu cầu HS quan sát H 1/57 SGK, để HS nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng. - GV giới thiệu hình 5 và yêu cầu HS tìm ra cách kẻ chữ: R, Q, D, S, B, P. - GV gợi ý cách kẽ chữ: + Tìm chiều cao và chiều dài của dòng chữ. + Kẻ các ô vuông. + Phác khung hình các chữ. + Tìm chiều dày của nét chữ. + Vẽ phác nét chữ bằng chì mờ trước, sau đó dùng thước kẻ hoặc compa để kẻ, quay các nét đậm. + Tẩy các nét phác ô rồi vẽ màu vào dòng chữ - HS nhắc lại cách kẻ chữ. - GV lưu ý HS khi vẽ màu; cách trang trí. (15’) HĐ 3: Thực hành. HS tự vẽ vào dòng chữ ở vở của mình.. Khi HS thực hành, GV giúp đỡ thêm cho các em còn lúng túng. (5’) 3.Củng cố – dặn dò: GV cho HS trưng bày bài vẽ GV đưa tiêu chuẩn đánh giá HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá bài. GV nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS * Nhận xét tiết học. * Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 24 ĐỊA LÍ TGDK:35 phút Thành phố Hồ Chí Minh. I.Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh: + Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn. + Thành phố lớn nhất cả nước. + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển. - Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ). Học sinh khá, giỏi: - Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. - Biết các loại đường giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác. II.ĐDDH: Tranh ảnh liên quan đến bài học; bản đồ. III.Hoạt động Dạy – Học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: bài “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”(tt) - KT 3 em trả lời câu hỏi sgk. 2.Bài mới: (1’) * GTB: GV nêu mục tiêu, nhiện vụ. (8’) Hoạt động 1: HS biết xác định vị trí thành phố HCM trên bản đồ VN. - Làm việc cả lớp: + Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của thành phố HCM trên bản đồ VN (8’) Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm tiêu biểu của thành phố HCM. - Làm việc theo nhóm: Theo gợi ý sau: - Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh / SGK hãy nói về thành phố HCM: + Thành phố HCM nằm ở đâu? + Thành phố đã bao nhiêu tuổi? + Thành phố được mang tên Bác từ năm nào? - GV kết luận. (8’)Hoạt động 3: Tìm hiểu về thành phố HCM là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa họclớn. * HS làm việc theo cặp về: - Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố HCM - Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước? - Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố HCM là trung tâm văn hoá, khoa học lớn. - Kể tên 1 số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố HCM. * Các nhóm đại diện trình bàyà lớp, GV nhận xét, bổ sung. * GV kết luận và nhấn mạnh cho HS quan sát thêm tranh, ảnh. (5’) 3. Củng cố – dặn dò: - 1- 2 HS đọc lại nội dung SGK. * Nhận xét tiết học. * Bổ sung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: