TẬP ĐỌC
ĐƯỜNG ĐI SAPA
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; Bước đầu biết nhấn
giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung: ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu thương tha thiết của tác giả đối với ảnh đẹp đất nước( trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ bài đọc. Đoạn văn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Tuần 29 Thứ hai, ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Đường đi SaPa I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu thương tha thiết của tác giả đối với ảnh đẹp đất nước( trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài). II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc. Đoạn văn luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi bài: Con sẻ - GV đánh giá - 2HS đọc II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Luyện đọc: - Đọc nối tiếp (3 lượt) kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Giải nghĩa các từ: rừng cây âm u, áp phiên - 3 HS đọc nối tiếp - Đọc theo cặp - HS hoạt động nhóm 2 - Đọc toàn bài - GV đọc mẫu - 1HS đọc - HS nghe b./ HD tìm hiểu bài: HS đọc thầm lướt toàn bài - Đọc câu hỏi 1 - GV yêu cầu thảo luận nhóm 2 để trả lời - 1em đọc. Lớp theo dõi - GV chốt ý đúng - Hoạt động nhóm 2 + Hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho ta biết điều gì về SaPa - HS nêu kết quả + Những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả? + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng điệu kì của thiên nhiên”? - HS nêu ý trả lời - Lớp thống nhất ý đúng - Tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? - Nêu ý chính của bài văn? c. Luyện đọc diễn cảm - 3 em đọc. Lớp theo dõi - Yêu cầu 3 em đọc nối tiếp bài. + Nêu cách đọc bài văn Rút ra cách đọc - GV Tổ chức luyện đọc đoạn 1 - Thi đọc diễn cảm – GV đánh giá - HS luyện đọc theo cặp 3. Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học - 3 - 4 HS thi đọc. Lớp nhận xét. - GV n/x giờ học - dặn dò toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số. II. Đồ dùng: Kẻ sẵn bài tập 2SGK. III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Giải bài tập: Cửa hàng bán: 126kg đường. Ngày 1 bán bằng 2/3 số đường ngày 2. Ngày 2 bán bằng 3/4 số đường ngày 3. Hỏi mỗi ngày bán được bao nhiêu kg đường? - GV đánh giá kết quả và hỏi HS + Nêu cách giải BT Tìm hai số biết Tổng và tỉ của 2 số? - 1 HS làm bài - Lớp làm ra nháp - Nhận xét - 2 em nêu II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài - HS ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *) Bài 1: Làm trong vở - Lớp làm. 1HS nêu kết - GV nhận xét kết quả - Củng cố về tỉ số quả, bạn nhận xét *) Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài bằng bút chì trong SGK - HS làm bài - Gọi HS chữa miệng - GV nhận xét kết quả - Gọi từng HS chữa bài + Để lập tỉ số của 2 số ta dựa vào những yếu tố nào? *) Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT rồi tóm tắt bài - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 em làm vào phiếu nhóm, dán phiếu và trình bày bài. - Cho lớp nhận xét, GV đánh giá: Số thứ nhất: 135; Số thứ 2: 945 - HS nhận xét kết quả - 1 em đọc yêu cầu - 1 em tóm tắt sơ đồ. - HS làm bài cá nhân – Nhận xét thống nhất kết quả *) Bài 4: GV hướng dẫn tương tự - GV lưu ý HS: Tổng chiều dài và chiều rộng chính là nửa chu vi. - HS hoạt động tương tự ĐS: Rộng: 50m, đài: 75m *) Bài 5: - GV hướng dẫn tương tự Lưu ý HS: dạng toán bài 5 là gì? (Tìm hai số biết tổng và hiệu) - Trước khi tìm chiều rộng và dài phải tìm nửa chu vi sau đó vẽ sơ đồ và giải ĐS: Rộng: 12m, dài: 20m 3. Củng cố – dặn dò: + Hôm nay luyện tập mấy dạng toán? - HS trả lời + Muốn tìm 2 số biết tổng và tích ta làm thế nào? + Muốn tìm 2 số biết tổng và hiệu ta làm thế nào? -Dặn dò: HS về nhà ôn bài Đạo đức Tôn trọng luật giao thông (tiết 2) I. Mục tiêu: - HS hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. - HS có thái độ tông trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông - HS tham gia giao thông an toàn - Giáo dục HS có ý thức tôn trọng luật giao thông và thực hiện đúng luật ATGT khi tham gia giao thông đường bộ II. Đồ dùng: Một số biển báo giao thông III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Đọc ghi nhớ - GV đánh giá - 2 em đọc – Nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông - GV chia lớp thành các nhóm và phổ biến cách chơi: + Quan sát các biển báo và nói ý nghĩa của mỗi biển báo - HS nghe giới thiệu cách chơi + Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm - Các nhóm quan sát và ghi vào giấy giơ cao Tổng kết nhóm nào nhiều điểm số sẽ đạt nhất - GV giơ các biển báo hoặc cho 1 HS lên điều khiển. - Lớp thống nhất ý đúng - GV ghi điểm - GV cho HS bình chọn đội thắng cuộc và tổng kết b. Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 3 SGK - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 đóng vai thể hiện tình huống - 2HS đọc - HS thảo luận, đóng vai - Các nhóm nhận xét - GV chốt kết quả đúng a) Không tán thành vì Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài c) Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu gây nguy hiểm cho hành khách. d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp đỡ người bị nạn đ) Khuyên các bạn nên ra về , không nên cản trở giao thông. e) Khuyên các bạn không nên đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm - Đại diện nhóm trình bày c.Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn - GV chốt phần ghi nhớ - Nhóm khác nhận xét 3. Củng cố-dặn dò: - Hướng dẫn HS thực hiện tốt an toàn giao thông ở trường, trên đường, ở địa phương chính tả (Nghe viết) Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4..? I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả bài; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số - Làm đúng bài tập 3( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập), hoặc bài tập chính tả phương ngữ( 2 ) a/b II. Đồ dùng: Bảng nhóm . bút dạ III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: - GV đọc 1 số từ ngữ để HS viết: xộc xệch, loẹt xoẹt, nói suông. hen suyễn, - GV nhận xét, đánh giá - 2 HS lên viết bảng lớp - HS viết nháp II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài tên bài - HS ghi vở 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Hướng dẫn chính tả: - GV đọc mẫu bài viết. - HS đọc thầm + Đầu tiên người ta cho rằng ai là người đã nghĩ ra các chữ số? - 1 vài em trả lời + Vậy ai là người đã nghĩ ra các chữ số? - HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài, chú ý những từ khó viết, dễ lẫn - HS đọc - GV đọc cho HS viết: ả-rập, Bát-đa, ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi, - Cả lớp viết nháp - 2HS lên bảng viết b./ Viết bài: - Yêu cầu HS nghe viết bài - HS nghe Gv đọc để viết - GV nhắc HS chú ý cách viết các chữ số, các tên địa danh nước ngoài - GV đọc cho HS soát lỗi - HS soát bài theo nhóm 2 3./ Hướng dẫn HS làm bài tập *) Bài tập 2 a: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 - tìm và viết từ ra phiếu - HS đọc yêu cầu bài - HS hoạt động nhóm 4 - Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng - Đại diện nhóm dán và - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài - GV đánh giá và hướng dẫn HS phân biệt một số cặp từ: Trai/ chai; tràm/ chàm; trân/ chân; - Yêu cầu HS đặt câu & đọc câu vừa đặt có các từ vừa tìm được ở BT 1 đọc các từ của nhóm *) Bài tập 3 a: điền từ - 1HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi – chọn từ - HS thảo luận, tìm từ - Gọi HS đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh - 1HS đọc – lớp nhận xét - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học Thứ ba, ngày 23 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Du lịch - thám hiểm I. Mục tiêu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm( bài tập 1, 2) bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ bài tập3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong bài tập 4 II. Đồ dùng: +Phiếu học tập nhóm, bút dạ để làm BT4, viết sẵn bài tập1, 2 vào phiếu III. Hoạt động dạy học: I.Bài cũ: - GV yêu cầu HS: + Đặt mỗi loại một câu: câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Sau đó tìm CN, VN trong mỗi câu vừa đặt - GV nhận xét, đánh giá - 3HS đặt câu & tìm CN – VN. Lớp nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài - HS ghi vở 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a. Hướng dẫn làm bài tập *) Bài1: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài khoanh ý vào SGK - 1 - 2HS đọc - GV chốt lời giải đúng bài tập1 (đáp án b) Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh - HS lên bảng khoanh ở bảng phụ *) Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS nhận xét - Cho HS làm bài - GV chốt lời giải đúng(ý c) Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. Tiến hành tương tự bài tập1 *) Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập 3 - HS đọc - GV chốt lời giải đúng: - Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là: Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, không ngoan, trưởng thành hơn hoặc chịu khó đi đây đó để học hỏi, con người sớm khôn ngoan và hiểu biết. - HS thảo luận nhóm 2 và trả lời. - HS nhận xét *) Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc - GV phát bảng nhóm và bút dạ cho các nhóm chuẩn bị - GV chia lớp thành 2 - GV chọn 1 số HS làm trọng tài cùng GV chấm. Thi trả lời nhanh của hai nhóm Nhóm Nhóm1: đọc câu hỏi Nhóm 1: Đọc phần a, b, c, d Nhóm2: Trả lời đồng thanh Nhóm 2: Trả lời đồng thành cuối cùng các nhóm dán lời giải đúng lên bảng và ngược lại Đáp án: a. Sông Hồng b. Sông Cửu Long c. Sông Cầu d. Sông Lam e. Sông Mã g. Sông Đáy h. Sông Tiền và sông Hậu i. Sông Bạch Đằng - GV và tổ trọng tài chấm. điểm 3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học kể chuyện Đôi cánh của ngựa trắng I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý( BT1). - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện( BT2) II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ câu chuyện, Băng giấy ghi nội dung từng tranh. III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm. - GV nhận xét, cho điểm. - 1HS kể II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV kể lần 1: không tranh - HS lắng nghe - GV kể lần 2: GV treo tranh lên bảng và kể kếp hợp với chỉ minh hoạ trên tranh - HS lắng nghe - GV giải thích: vó ngựa, chận ngựa, phi nước đại: chạy rất nhanh - HS hoạt động nhóm 2 - Gọi HS nêu ý kiến - HS nêu ý kiến của mình - GV kết luận và thống nhất nội dung từng bức tranh Về 6 bức tranh Tranh ... bài: - Gọi 2HS đọc nối tiếp bài văn con mèo hung và các yêu cầu - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm - 2HS đọc - HS hoạt động nhóm trao đổi thảo luận để trả lời câu - Gọi HS trả lời câu hỏi hỏi + Bài văn có mấy đoạn? - HS trả lời + Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì? + Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần/ Nội dung chính của mỗi phần là gì? - GV giảng bài - HS lắng nghe - GV kết luận b.Ghi nhớ - 3HS đọc. Cả lớp đọc - Gọi HS đọc phần ghi nhớ thầm c. Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 3HS đọc yêu cầu - Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả - 3-5HS giới thiệu - Yêu cầu HS lập dàn ý - 2HS viết giấy khổ to - GV gợi ý: + Lập dàn ý cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật + Các em tham khảo bài con mèo hung của Hoàng đức Hải - Gọi HS dán phiếu lên bảng. Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung - Chữa dàn ý cho một số HS - Chữa bài - Cho điểm cho một số HS viết tốt 3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả con vật mà quan sát ngoại hình hoạt động của một con chó hoặc con mèo toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó II. Đồ dùng: bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Nêu các bước giải bài toán khi biết tổng số và tỉ số của hai số. Nêu các bước giải bài toán khi biết hiệu số và tỉ số của hai số - GV nhận xét, cho điểm 2HS trả lời - Lớp nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài - HS ghi vở 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a. Bài1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài - HS đọc đề toán - GV treo bảng phụ. - HS làm vở - Gọi HS làm bài. - HS kẻ như SGK làm nháp - GV đánh giá Rồi điền kết quả vào vở b. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề toán - Nêu tỉ số của hai số đó? - 1HS chữa - HS tự giải và làm vào vở - Cả lớp nhận xét - Gọi 1HS lên tóm tắt và chữa - GV chốt kết quả Số thứ hai là: 738 : (10-1)= 82 Số thứ nhất là: 82+738 = 820 c. Bài 3: Gọi HS đọc đề toán - GV hướng dẫn: Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - HS tự làm, 1 em chữa - Gọi HS lên chữa và nhận xét - GV đánh giá: Tổng số túi gạo là: 10+12=22(túi) Số kg gạo trong mỗi túi là: 220 : 22= 10 (kg) Số kg gạo nếplà: 10 x 10 = 100(kg) Số kg gạo tẻ là: 220-100= 120 (kg) d. Bài4: GV yêu cầu HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng gì? - HS đọc yêu cầu + Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai số đó? - HS trả lời - HS tự giải vào vở - HS tự làm, 1 em chữa - Gọi 1HS tóm tắt và giải - Cả lớp nhận xét - GV chốt kết quả đúng 3. Củng cố – dặn dò: + Nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? - GV nhận xét tiết học - HS nêu khoa học Nhu cầu nước của thực vật I. Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau II. Đồ dùng: GV: Giấy khổ to và bút dạ - HS: sưu tầm tranh, ảnh, cây thật về những cây sống nơi khô hạn, ẩm ướt, dưới nước III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Gọi 2HS trả lời: + Thực vật cần gì để sống? + Hãy mô tả lại thí nghiệm để biết cây cần gì để sống - HS nối tiếp trả lời câu hỏi II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a. Hoạt động1: Mỗi loài thực vật cáo nhu cầu về nước khác nhau - GV kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh, cây thật của HS - Các tổ báo cáo - GV phát giấy và bút dạ cho các nhóm - HS làm việc nhóm 4 - Yêu cầu HS phân loại tranh ảnh các loaị cây thành 4 nhóm - HS hoàn thành phiếu + Cây sống nơi khô hạn, ẩm ướt, dưới nước, cả trên cạn và dưới nước - Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhóm nhận xét bổ sung - HS dán phiếu lên bảng - GV nhận xét, khen những nhóm làm tốt Và giới thiệu với cả lớp + Em có nhận xét gì về nhu cầu về nước của các loài cây? - 2HS trả lời - GV kết luận, ghi bảng theo ý 1 mục “bạn cần biết” - HS ghi vớ b.Hoạt động2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn - Yêu cầu HS quan sát tranh trang 117-SGK và trả lời - HS quan sát tranh + Mô tả những gì em thấy trong tranh? - HS hoạt động nhóm2 + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước nhất? - HS trả lời + Tại sao trong giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước? + em biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau? + Khi thời tiết thay đổi nhu cầu về nước thay đổi như thế nào? - GV kết luận, ghi bảng c. Hoạt động3: trò chơi “Về nhà” - HS chọn nhóm - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 đại diện - HS cử đại diện - GV phát thẻ cho HS và phổ biến cách chơi - HS được cử tham gia - Tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét, tổng kết cuộc chơi chơi 3. Củng cố-dặn dò: Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết” - 1 - 2 HS đọc - GV n/x giờ học - dặn dò địa lí Thành phố Huế I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: + Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch - Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ). II. Đồ dùng: Lược đồ thành phố Huế, đồng bằng duyên hải miền trung. Tranh thành phố Huế. ô chữ, bảng phụ III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: - GV không kiểm tra bài cũ II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a. Hoạt động 1: Thành phố bên dòng sông Hương thơ mộng - GV treo bản đồ Việt Nam yêu cầu HS thảo luận, chỉ thành phố Huế trên bản đồ và trả lời câu hỏi - HS hoạt động nhóm 2 - 1HS lên bảng chỉ TP + Thành phố Huế nằm ở tỉnh nào? Huế + Thành phố nằm ở phía nào của dãy Trường Sơn? - HS trả lời + Từ nơi em ở đi đến Thành phố Huế theo hướng nào? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - GV treo lược đồ Thành phố Huế, yêu cầu HS quan sát và cho biết: - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Dòng sông nào chảy qua thành phố Huế? + Chỉ hướng chảy của dòng sông? - Yêu cầu HS trả lời - GV kết luận - HS lắng nghe b. Thành phố đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ - Yêu cầu HS kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế - HS tìm hiểu, kể tên - 5HS kể tên - GV lưu ý HS: công trình kiến trúc cổ là công trình do con người xây dựng lên từ rất lâu đời - HS lên bảng thực hiện - GV hỏi các công trình này có từ bao giờ? Vào thời của vua nào? - GV nhấn mạnh - HS trả lời - HS lắng nghe c. Hoạt động 3: Thành phố Huế-thành phố du lịch - Yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát tranh + Nếu đi thuyền xuôi theo dòng sông Hương chúng ta có thể thăm quan những địa điểm du lịch nào của Huế? - HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS hoạt động nhóm 3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học- Dặn dò HS sinh hoạt lớp – tuần 29 kiểm điểm nề nếp học tập. I. Mục tiêu: - Kiểm điểm nề nếp học tập, việc thực hiện nội quy của trường, lớp trong tuần vừa qua. -Thi đua lập thành tích học tập hưởng ứng phong trào Ngàn hoa điểm tốt , - Tiếp tục hưởn ứng phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Đoàn Thanh niên CS Hồ Chí Minh 26 - 3 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới II. Nội dung sinh hoạt Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. 2. Lớp trưởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp GV căn cứ vào nhận xét của các tổ, xếp thi đua giữa các tổ trong lớp 3. GV nhận xét chung: - Gv nhận xét, đánh giá từng nề nếp của từng tổ, của lớp, có khen – phê tổ, các nhân. a. Ưu điểm - Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của nhà trường & lớp đề ra : + Đi học chuyên cần, đúng giờ. Hạn chế hiện tượng đi học muộn + Truy bài nghiêm túc, có chất lượng. Không có tình trạng ngồi nói chuyện trong giờ TB + Nề nếp TD & MHTT tương đối tốt. Tập trung xếp hàng nhanh nhẹn; múa & tập các ĐT thể dục tương đối đều, đẹp + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Các tổ trưởng, cán bộ lớp đã phát huy tinh thần trách nhiệm cao, tự quản tương đối có hiệu quả. + Trong lớp, nhiều bạn hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài + Một số bạn ý thức học tập cao, đạt nhiều đIểm 9, 10. b. Nhược điểm - Còn một vài cá nhân nói chuyện riêng. Các cán bộ lớp phối hợp với nhau chưa hợp lý. - Xếp hàng ra vào lớp còn chậm . Tập thể dục & MHTT chưa đều, đẹp. Cuối các hàng còn 1 vài bạn lộn xộn. Việc dàn hàng còn lúng túng, chậm. - Trong lớp, còn 1 vài cá nhân chưa chú ý nghe giảng .còn nói chuyện riêng. 4. Phướng hướng hoạt động tuần tới - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được . - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . - Thi đua lập thành tích, hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng ngày kỉ niệm 26/ 3 - Đội ngũ cán bộ lớp cần đôn đốc các bạn trong việc thực hiện tốt các nề nếp 5. Văn nghệ: GV tổ chức cho HS lên biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về Đoàn. Đội kỹ thuật Lắp xe ô tô tải Tiết: 2 Tuần: 28 I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp xe có thang - Lắp được từng bộ phân và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hành thao tác lắp, tháo các chi tiết II. Đồ dùng: - Mẫu xe có thang đã nắp - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Hoạt động dạy học: Nội dung các hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Bài cũ: - Nêu các bước lắp xe ô tô tải? II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Chọn chi tiết - Yêu cầu HS chọn chi tiết đúng, đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào lắp hộp - GV kiểm tra - HS thực hiện các yêu cầu b. Hoạt động2: Lắp từng bộ phận - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - 1HS đọc - GV nhắc HS cần quan sát kĩ hình trong SGK để lắp cho đúng các bước - HS thực hành lắp từng bộ phận - GV quan sát, giúp đỡ HS. c. Lắp ráp xe ô tô tải: - GV nhắc HS cần quan sát hình 1 và đọc kĩ hướng dẫn trong SGK để lắp ráp cho đúng quy trình - HS thực hành - GV quan sát HS, uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng 3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét – Dặn dò: Nhắc HS cất tất cả những bộ phận đã lắp vào túi để tiết sau thực hành - HS thu dọn đồ dùng - Yêu cầu HS tự làm - Goi 1 HS lên chữa, lớp nhận xét - HS làm bài - 2 HS chữa – lớp nx 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học – dặn dò:
Tài liệu đính kèm: