Tiết 2: Tập đọc
$ 57 ĐƯỜNG ĐI SA PA.
I, Mục đích yêu cầu:
- KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
- KT: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. ( trả lời các câu hỏi trong bài, thuộc hai đoạn cuối bài.)
- TĐ: Yêu con người, mảnh đất Sa Pa khu du lịch nổi tiếng của nước ta.
3, Học thuộc lòng hai đoạn cuối bai.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa pa.
- DK: Hoạt động cá nhân, nhóm.
III, Các hoạt động dạy học:
- Duy trì tốt nề nếp đi học chuyên cần . - Hăng hái phát biểu xây dựng bài - Duy trì tốt các hoạt động như vệ sinh, thể dục IV. Tìm hiểu kiến thức truyền thống nhà trường. GV đưa ra những câu hỏi gợi ý HS: Tuần 29 Ngày soạn : 28/ 3/ 2010 Ngày giảng :Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Nhận xét tuần 28 I Nhận xét chung: 1/ Ưu điểm: a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ có ít HS nghỉ học vô tổ chức -Tỉ lệ chuyên cần đạt: 97-98 % b/ Nề nếp học tập: - Các lớp đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, thực hiện học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp c/ Nề nếp khác: - Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ. -Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác. -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tường. 2 Những tồn tại: -Vẫn còn lác đác HS nghỉ học về buổi chiều. - còn một số HS chơi vứt rác ra sân trường gây mất vệ sinh trong giờ ra chơi. II Phương hướng tuần 29 -Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tràn lan. -Tích cực học tập ở lớp ở nhà. - Duy trì tốt các nề nếp thể dục vệ sinh... III Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường và bản sắc văn hoá DT địa phương. (Gv trực tuần thực hiện) Tiết 2 : Tập đọc $ 57 Đường đi sa pa. I, Mục đích yêu cầu: - KN: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. - KT: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. ( trả lời các câu hỏi trong bài, thuộc hai đoạn cuối bài.) - TĐ: Yêu con người, mảnh đất Sa Pa khu du lịch nổi tiếng của nước ta. 3, Học thuộc lòng hai đoạn cuối bai. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa pa. - DK: Hoạt động cá nhân, nhóm. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, ổn định tổ chức (2’) 2, Kiểm tra bài cũ;(4’) - Đọc bài Con sẻ. - Nhận xét. 3, Dạy học bài mới:(30’) 3.1, Giới thiệu bài: 3.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài; a, Luyện đọc; - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho hs đọc đoạn. - Gv sửa đọc kết hợp giúp hs hiểu nghĩa một số từ. - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh trong mỗi đoạn của bài? - Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? - Vì sao tác giả gọi sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên? - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm: - Gv hướng dẫn hs tìm được giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm. - Nhận xét. +) Rút ra nội dung bài 4, Củng cố, dặn dò: 4’ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hát - Hs đọc bài. - Một Hs khá đọc bài - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. - Hs đọc trong nhóm 3. - 1 vài nhóm đọc bài. - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Hs nêu: + Những đám mây trắng nhỏ + Những bông hoa chuối + Những con ngựa nhiều màu sắc... + Nắng phố huyện... + Sự thay đổi mùa nhanh chóng... - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự thay đổi mùa rất lạ lùng hiếm có. - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp sa Pa. - Hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm. - Hs nêu lại nội dung Tiết 3: Toán $ 141 Luyện tập chung. I, Mục tiêu: Giúp hs: - KT: Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - KN: Rèn kĩ năng giải toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - TĐ: Có ý thức và tích cực học tập môn toán.. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, ổn định tổ chức : (2’) 2, Kiểm tra bài cũ: (4’) 3, Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Viết tỉ số của a và b. MT: Củng cố về cách viết tỉ số của hai số. - Yêu cầu hs viết tỉ số. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Rèn kĩ năng giải bài toán. - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Nêu các bước giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hát - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của Hs - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết tỉ số của a và b: a, = ; b, = ; c, = ; - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: Tổng của hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số Số bé số lớn - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. Đáp số: Số thứ nhất: 945 Số thứ hai: 135. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu các bước giải bài toán. Đáp số: Chiều rộng: 50 m. Chiều dài: 75 m. - Hs nêu yêu cầu. - Hs giải bài toán. Đáp số: Chiều dài: 20 m. Chiều rộng: 12 m. Tiết 4 : Chính tả Nghe – viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,... I, Mục đích yêu cầu: - KN: Nghe và viết đúng chính tả bài ai đã nghĩ ra các số 1,2,3,4,... và trình bày đúng tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. - KT: Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn thành bài tập.) hoặc bài tập CT phươpng ngữ ( 2) a/b. - TĐ: ý thức viết bài cẩn thận, đúng chính tả. II, Đồ dùng dạy học: - 4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2a. - 3 phiếu nội dung bài tập 3. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hướng dẫn hs nghe – viết: - Gv đọc bài viết. - Nêu nội dung của mẩu chuyện? - Lưu ý hs cách viết một số chữ dễ viết sai. - Gv đọc cho hs nghe- viết bài. - Thu một số bài, chấm, chữa lỗi. 2.2, Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: - Yêu cầu của bài. - Gv gợi ý hs: thêm dấu thanh để tạo tiếng có nghĩa. - Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải: + tr: trại, trảm, tàn, trấu, trăng, trân + ch: chài, chăm, chán, chậu, chặng, chẩn, Bài 3: Điền từ vào mẩu chuyện: - Yêu cầu hs điền từ. - Nhận xét, chữa bài. - Nêu sự khôi hài của mẩu chuyện. 4, Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hs nghe gv đọc đoạn viết. - Hs đọc lại bài cần viết. - Giải thích các chữ số 1,2,3,4,... không phải do người A rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn học ấn Độ khi sang Bát đa ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số 1,2,3,4,... - Hs nghe - đọc viết bài. - Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở. - Hs trình bày bài. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở, 2-3 hs làm bài vào phiếu. - Hs trình bày bài. - Hs đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh. - Hs nêu tính khôi hài của mẩu chuyện. Tiết 4: Đạo đức Tôn trong luật giao thông. (tiết 2) I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - KT: Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan đến Hs). - Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông. - KN: Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông an toàẩttong cuộc sống hàng ngày. - TĐ: Hs tôn trong luật giao thông, đồng tình với những hành vi, việc làm thực hiện đúng luật giao thông. II, Đồ dùng dạy học: - Một số biển báo giao thông. - Đồ dùng hoá trang để chơi trò chơi đóng vai. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, ổn định tổ chức : (1’) 2, Kiểm tra bài cũ: (3’) - Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng luật giao thông. - Nhận xét. 3, Hướng dẫn thực hành: (27’) 3.1, Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông. MT: Hs nói được biển báo đó có ý nghĩa gì? - Tổ chức cho hs chơi theo 3 nhóm. - Gv phổ biến cách chơi . - Tổ chức cho hs chơi trò chơi. - Nhận xét. 3.2, Thảo luận nhóm bài 3: MT: Hs nêu được ý kiến đúng trong cách xử lí tình huống giao thông. - Tổ chức cho hs làm việc theo 3 nhóm. - Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống. - Nhận xét: a, Không tabs thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c, Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng. 3.3, Trình bày kết quả điều tra thực tiễn: MT: Hs nêu được những điều mình đã điều tra ở địa phương về việc thực hiện an toàn giao thông. - Tổ chức cho các nhóm trình bày. - Nhận xét. * Kết luận chung: sgk. 4, Hoạt động nối tiếp: (3’) - Thực hiện tôn trọng luật giao thông. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hs nêu. - Hs chú ý cách chơi. - Hs chơi trò chơi: Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo. - Hs thảo luận theo nhóm. - Các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống được giao. - Các nhóm trình bày. - Hs các nhóm trình bày kết quả. - Hs các nhóm khác bổ sung. Ngày soạn : 29/ 3/ 2010 Ngày giảng :Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 : Thể dục $ 57:Môn thể thao tự chọn. Nhảy dây. I, Mục tiêu: - KN: Thực hiện được DT chuyển cầu bằng mu bàn chân, bước đầu biết chuyển cầu bằng má trong bàn chân. - KT : Biết cách cầm bóng 150g , tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích- ném bóng. - Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - TĐ : Yêu thích môn thể thao, tích cực luyện tập. II, Địa điểm, phương tiện: - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị dây nhảy, cầu. III, Nội dung, phương pháp. Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - Tổ chức cho hs khởi động xoay các khớp cổ chân tay, chạy nhẹ một vòng quanh sân trường - Chơi trò chơi tự chọn 2, Phần cơ bản: a. Môn tự chọn: - Đá cầu: + Ôn đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Tập theo đội hình hàng ngang, theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển.Khoảng cách giữa em nọ tới em kia là 1,5 m. + Học chuyền cầu (bằng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 người. - Hs tập luyện theo đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau giữa hai hàng cách nhau 2 m. b. Nhảy dây. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Thi vô địch cá nhân gữa các tổ tổ - Tập luyện theo tổ hoặc cá nhân . 3, Phần kết thúc: - Thực hiện đi đều 2 hàng dọc, hát - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 8 phút 22 phút 7 phút 8 phút 7 phút 5 phút TTĐH ... ở đồng bằng duyên hải miền trung. (tiếp) I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - KN: Nêu được một số hoạt động SX chủ yếu của người dân ở đồng bằng Duyên Hải miền trung: + Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như: du lịch, công nghiệp. - KT: Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền trung. +HS kgiỏi:Giải thích được vì sao có thể XD nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền, Nguyên nhân khiến nghành du lịch ở đây phát triển. - TĐ: Thấy được nét đẹp trong sinh hoạt của người dân miền trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt nam. - Tranh ảnh một số điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp. - Mẫu vật: đường mía. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1,ổn định tổ chức : (2’) 2, Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - Nêu một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung? 3, Dạy học bài mới: (30’) 3.1, Hoạt động du lịch: - Hình ảnh sgk. - Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó làm gì? - Gv: Việc phát triển du lịch và tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân cho vùng này. 3.2, Phát triển công nghiệp: - Vì sao lại có các xưởng sửa chữa tầu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển? - Ngoài ra còn có các ngành sản xuất nào khác? - Gv giới thiệu cảng lớn: cảng Quảng Ngãi. 3.3, Lễ hội: - Nêu một số lễ hội mà em biết ở đồng bằng duyên hải miền Trung? -Gv đưa ra một số thông tin về lễ hội cá Ông 4, Củng cố, dặn dò: (4’) - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hs nêu. - Hs quan sát hình ảnh sgk. - Hs nêu. - Do có nhiều tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách. - Ngành sản xuất mía đường. - Hs nêu quy trình sản xuất mía đường. - Hs nêu. Tiết 2 : Toán ÔN Tập I, Mục tiêu: - KT: Giúp hs rèn kĩ năng giải toán có lời văn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - KN: Học sinh vận dụng thành thạo cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - TĐ: Hứng thú và tích cực học tập môn toán. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét đánh giá C. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét Bài 2 : - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số..... - Chữa bài, nhận xét. D. Củng cố, dặn dò: (2') - Nhận xét tiết học. - Giao bài tập về nhà - Chuẩn bị bài sau. Luyện tập - Kiểm tra vở bài tập của Hs ở nhà - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs vẽ sơ đồ và giải bài toán. Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau 7 - 3 = 4 (phần) Số bé là: 56 : 4 3 = 42 Số lớn là: 42 + 56 = 98 Đáp số: Số bé: 42. Số lớn: 98 - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs nêu lại các bước giải bài toán. - Hs vẽ sơ đồ và giải bài toán. - 1 hs lên bảng làm bài, hs làm bài vào vở. Bài giải: Số hs lớp 4A hơn lớp 4B là: 38 – 35 = 3 (học sinh) Số cây lớp 4A trồng là: 15 : 3 x 38 = 190 (cây) Số cây lớp 4B trồng là: 190 – 15 = 175 (cây) Đáp số: 4A: 190 cây. 4B: 175 cây. . Tiết 3: Luyện từ và câu ÔN TậP Giữ phép lịch sự khi bầy tỏ yêu cầu, đề nghị I. Mục đích yêu cầu: - KT : Học sinh hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự - KN : Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ( BT1, BT2, mụcIII ) biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu đề nghị., Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4). - TĐ : Luôn nói lời lịch sự trong giao tiếp hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập III: Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Hướng dẫn HS ôn tập. * Phần nhận xét: 4 học sinh nối nhau đọc bài tập 1,2,3,4 - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2,3,4 - Những câu nêu yêu cầu đề nghị? - Nhận xét về cách yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa? - Như thế nào là lịch sự khi yêu cầu đề nghị? - GV rút ra phần ghi nhớ 3. Phần thực hành: Bài 3(111) So sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự. Hãy cho biết vì sao những câu ấy giữ hoặc không giữ phép lịch sự? - Học sinh nhắc lại đáp án 3. Củng cố dăn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Giao bài tập về nhà - Chuẩn bị bài sau: Du lịch thám hiểm - Học sinh đọc thầm đoạn văn ở BT1 - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé trễ giờ học rồi. (1) - Vậy, cho mượn........... vậy. (2) - Bác ơi, cho cháu .... nhé. (3) - Câu 1,2 là bất lịch sự câu 3 là yêu cầu lịch sự - 1 học sinh đọc yêu cầu - lựa chọn cách nói b,c - 1 học sinh đọc yêu cầu - lựa chọn cách nói b,c đ - Thực hành làm bài tập Ngày soạn: Thứ năm / 1 / 4 /2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 4năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn $ 57: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. I, Mục đích yêu cầu: - KT : Nhận biết được ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật. (ND ghi nhớ) - KN : Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật nuôi trong nhà (mục III.) - TĐ : Yêu quí và bảo vệ loài vật nuôi, loài vật hoang giã. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk, Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà. - Một số tờ giấy khổ to để học sinh lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật nuôi. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức :( 2’) B. Kiểm tra bài cũ: 2') - Nêu lại cách tóm tắt tin tức ? - GV nhận xét đánh giá C. Dạy học bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nội dung bài học và ghi tên bài 2. Nội dung * Phần nhận xét: - Yêu cầu đọc bài văn. - Phân đoạn, nội dung của từng đoạn? - Nhận xét. - Gv tiểu kết nọi dung và rút ra bài học Ghi nhớ sgk: 3. Luyện tập: - Gv treo tranh ảnh một số con vật nuôi. - Hướng dẫn hs quan sát kĩ - Chọn một con vật, lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật đó. - Nhận xét. 4, Củng cố ,dặn dò: (4’) - Hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn . - Chuẩn bị bài sau: Tiết 58 - Hát đầu giờ -1,2 học sinh nêu - Học sinh lắng nghe - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc bài văn, + Đoạn 1 :Mở bài: giới thiệu về con mèo sẽ được tả trong bài. + Đoạn 2,3: Thân bài: tả hình dáng và hoạt động và thói quen của mèo. + Đoạn 4: Kết luận: cảm nghĩ về con mèo. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs quan sát tranh. - Hs lựa chọn một con vật để quan sát kĩ, lập dàn ý cho bài văn miêu tả. - Hs đọc dàn ý của mình. Tiết 2 Âm nhạc Ôn bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan Giáo viên chuyên dạy: Phạm Thị Ngân. Tiết 1: Toán $ 145: Luyện tập chung. I, Mục tiêu: Giúp hs: - KT: Ôn tập cách viết tỉ số của hai số. - KN: Rèn kĩ năng giải toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số. - TĐ: HS yêu thích và tích cực học tập môn toán. II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, ổn định tổ chức : (2’) 2, Kiểm tra bài cũ: (4’) 3, Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Viết tỉ số của a và b. MT: Củng cố về cách viết tỉ số của hai số. - Yêu cầu hs viết tỉ số. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Rèn kĩ năng giải bài toán. - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Nêu các bước giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của Hs - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết tỉ số của a và b: a, = ; b, = ; c, = ; - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: Tổng của hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số Số bé số lớn - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. Đáp số: Số thứ nhất: 945 Số thứ hai: 135. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu các bước giải bài toán. Đáp số: Chiều rộng: 50 m. Chiều dài: 75 m. - Hs nêu yêu cầu. - Hs giải bài toán. Đáp số: Chiều dài: 20 m. Chiều rộng: 12 m. Tiết 4: Khoa học $ 58: Nhu cầu nước của thực vật. I, Mục đích yêu cầu: Sau bài học, học sinh biết: - KN: Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. - KT: Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. - TĐ: Biết ứng dụng khoa học kĩ thuật trong trồng trọt hàng ngày. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk. - Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở các nơi khác nhau ( khô hạn, ẩm thấp, dưới nước). III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức : (2’) B. Kiểm tra bài cũ: (2') - Thực vật cần gì để sống? - Nhận xét đánh giá . C. Dạy học bài mới: (30’) 1. Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau. MT: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước. - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm. - Các nhóm trưng bày và phân loại cây theo 4 nhóm: + Cây sống dưới nước + Cây sống trên cạn + Cây ưa ẩm + Cây sống được cả trên cạn và dưới nước - Nhận xét, tuyên dương nhóm hs làm tốt. - Kết luận: các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. 2. Tìm hiểu nhu cầu về nước của một số loài cây ở những giai đoạn khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt. MT: Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây,ở những giai đoạn phát triển khác nhau ?Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu của nước của cây. Hình sgk trang 117. +Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? +Nêu một số ví dụ chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau? c, Kết luận : - Cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cũng cần những lượng nước khác nhau - Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lý cho từng loại cây vào từng thời kỳ phát triển của cây 1 cây mới có thể đạt năng suất cao . 3.Củng cố dặn dò : (2') - GV nhận xét tiết học - Hệ thống kiến thức bài - Về nhà học bài và CBBS - Hát đầu giờ -Hs nêu . - Hs làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng tập hợp cây và cùng cả nhóm phân loại theo 4 nhóm, trưng bày. - Hs các nhóm quan sát, nhận xét. - Học sinh nhắc lại - Học sinh nêu - Hs quan sát và trả lời: + Lúa đang làm đòng , lúa mới cấy . - Hs lấy ví dụ :cây ngô ,cây mía ,cây ăn quả ... - 1-2 học sinh nêu lại mục bạn cần biết - Nhắc lại
Tài liệu đính kèm: