TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I/ MỤC TIÊU:
1. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A/ Ôn định
B/ Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét và cho điểm.
C / Bài mới
1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 237)
- GV ghi tựa bài lên bảng.
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .
a/ Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
* Đọc nối tiếp lần1:.
+ Phát âm: kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não.
Tuần 32 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I/ MỤC TIÊU: 1. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. 2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A/ Ôn định B/ Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. C / Bài mới 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 237) - GV ghi tựa bài lên bảng. 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài . a/ Luyện đọc - Gọi HS đọc bài. - GV chia đoạn: 3 đoạn. * Đọc nối tiếp lần1:. + Phát âm: kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não. * Đọc nối tiếp lần 2. Giải thích ghĩa từ : Lộc vừng: là một loại cây cảnh, hoa màu hồng nhạt, cánh là những tua mềm. * Đọc nối tiếp lần 3 - Luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng dẫn SGV trang 238 b/ Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: Hoạt động nhóm bàn. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau : +Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn. +Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? +Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? * Đoạn 2: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc. + Kết quả viên đại thầnh đi học như thế nào ? * Đoạn 3: Hoạt động nhóm 2 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 trao đổi thảo luận. + Điều gì bất ngờ đã xảy ra ? + Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin đó ? -GV: Để biết điều gì sẽ xảy ra, các em sẽ được học ở tuần 33. c/ Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc theo cách phân vai. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + 3. -Tổ chức cho HS thi đọc. - GV nhận xét và khen những nhóm đọc hay. D/ Củng cố, dặn dò: - HS1: Đọc đoán bài Con chuồn chuồn nước. - HS trả lời và lí giải vì sao ? - HS2: Đọc đoạn 2. - 1 HS đọc bài, HS cả lớp lắng nghe. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. - 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS luyện đọc từ ngữ khó theo sự hướng dẫn của GV. - 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn . - HS quan sát tranh trong SGK phóng to. - HS giải thích. - 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi với nhau để tìm câu trả lời. - 1 HS đọc, HS còn lại đọc thầm đoạn 2. - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi thảo luận. - HS nối tiếp nhau trả lời. - 4 HS đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, viết đại thần, viên thị vệ, đức vua. - Cả lớp luyện đọc. - 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai luyện đọc. - HS lần lượt nêu. - Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện. ************************************ TOÁN : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số cĩ khơng quá ba chữ số (tích khơng quá sáu chữ số). - Biết đặt tính và thực hiện chia số cĩ nhiều chữ số cho số cĩ khơng quá hai chữ số - Biết so sánh số tự nhiên. - Bài tập cần làm:BT1(dịng 1,2); BT2; BT4(cột 1) – HS khá, giỏi làm thêm BT3,5 II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -Tiến hành như bài tập 3, tiết 155. Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài, -Yêu cầu HS làm bài -GV chữa bài, Bài 5 -Gọi HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: - -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, . -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính nhân và 1 phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Nhận xét bài làm của bạn. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). 40 Í x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35 b). x : 13 = 205 x = 205 Í 13 x = 2665 -HS hoàn thành bài như sau: a Í b = b Í a (a Í b) Í c = a Í (b Í c) a Í 1 = 1 Í a = a a Í (b + c) = a Í b + a Í c a : 1 = a a : a = 1 (với a khác 0) 0 : a = 0 (với a khác 0) --3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng trong SGK, HS cả lớp làm vào VBT. -Lần lượt trả lời: 13500 = 135 Í 100 Áp dụng nhân nhẩm một số với 100. 26 Í 11 > 280 Áp dụng nhân nhẩm một số hai chữ số với 11 thì 26 Í 11 = 286 257 > 8762 Í 0 320 : (16 Í 2) = 320 : 16 : 2 15 Í 8 Í 37 = 37 Í 15 Í 8. -1 HS đọc đề toàn trước lớp, các HS khác đọc thầm đề bài trong SGK. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi được quãng đường dài 180 km là 180 : 12 = 15 (l) Số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là: 7500 Í 15 = 112500 (đồng) Đáp số: 112500 đồng. ************************************ Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 THỂ DỤC: BÀI 63 MÔN TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I- Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi. - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bĩng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích –ném bĩng (khơng cĩ bĩng và cĩ bĩng). - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II- Chuẩn bị: -Còi, dụng cụ. III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1> Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Kiểm tra bài cũ: 2> Phần cơ bản a/ Môn tự chọn b/ Trò chơi vận động - GV nêu tên trò chơi 3> Phần kết thúc - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét, đánh giá giờ học - HS chạy nhẹ nhàng - Đi thường hít thở sâu -Ôn bài thể dục phát triển chung - HS thực hiện theo yêu cầu - HS ôn đá cầu - Ôn tâng cầu bằng đùi -Thi tâng cầu bằng đùi - Chơi dẫn bóng -HS nhắc lại cách chơi - HS chơi - HS thả lỏng ************************************ CHÍNH TẢ: NGHE – VIẾT VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI. I/MỤC TIÊU: 1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười. 2. Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (2)a/b, hoặc BT do GV soạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Oån định: - 2. /Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS đọc đọc mẫu tin Băng trôi và Sa mạc đen. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài- GV ghi tựa lên bảng. b) Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả. * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Cho HS đọc đoạn văn cần viết chính tả. - GV nói lướt qua nội dung đoạn chính tả. * Hứớng dẫn HS viết từ khó - Cho HS viết những từ dễ viết sai: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo. * HS viết chính tả. - GV đọc từng câu hoặc cụm từ. - Đọc lại cả bài cho HS soát lỗi. c). Chấm, chữa bài. - GV chấm 10 bài. - Nhận xét chung. c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống. - Cho HS đọc yêu cầu của câu a. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - Cho HS thi dưới hình thức tiếp sức: GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết mẫu chuyện có để ô trống. - GV nhận xét chốt lời giải đúng: các chữ cần điền là: sao - sau - xứ - sức - xin - sự. 2b: Cách tiến hành tương tự như câu a. Lời giải đúng: oi - hòm - công - nói - nổi. 4. Củng cố: - Tiết chính tả hôm nay chúng ta học bài gì? 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -2 HS đọc mẫu tin Băng trôi và Sa mạc đen, và viết tin đó trên bảng lớp đúng chính tả. -1HS nhắc lại tựa bài. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. -HS luyện viết từ. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi. -10 HS nộp vở HS còn lại đổi tập cho nhau để soát lỗi. -. -HS làm bài vào vở. -3 nhóm lên thi tiếp sức. - Lớp nhận xét. - HS chép lời giải đúng vào vở. - 1HS nêu. - Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện ************************************ TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I-. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên. Biết giải bài tốn liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. - Bài tập cần làm:BT1a; BT2; BT4– HS khá, giỏi làm thêm BT3,5 II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 156. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 -Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trong bài, khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có các dấu tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc. Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Khi chữa bài yêu cầu HS nêu tính chất đã áp dụng để thực hiện tính giá trị của từng biểu thức trong bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -Gọi HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 5 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS làm bài. 4.Củng cố: - ... ước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. 2/.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản : * Hoạt động2: Làm việc theo nhóm 4 - GV Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK thảo luận theo gợi ý: + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản. + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ. + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? - Gọi các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản. 4/.Củng cố : - GV gọi HS đọc bài trong khung. 5/. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. -HS nhắc lại. - HS trả lời . - 2 HS trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi. - HS các nhóm trình bày kết quả . - Nhóm khác nhận xét. - 4 HS tạo thành một nhóm trao đổi,thảo luận ghi kết quả vào phiếu. - HS các nhóm lần lượt trình bày kết quả - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc - HS trả lời. - KỸ THUẬT : LẮP XE ĐẨY HÀNG I-Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ráp xe đẩy hàng . - Lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn trong lao động II- Đồ dùng : - Mẫu bộ lắp ghép. III- Các hoạt động dạy –học : 1> Bài cũ: 2> Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài - HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát mẫu Để lắp được xe đẩy hàng , gồm có mấy bộ phận - Nêu tác dụng của xe đấy hàng trong thực tế. _ HOẠT ĐỘNG 2: Thao tác kỹ thuật a/ Chọn các chi tiết b/Lắp từng bộ phận c/ Lắp ráp xe đẩy hàng d/ GV hướng dẫn HS tháo các chi tiết và xếp gom vào hộp 3> Củng cố, dặn dò : - HS quan sát ,nhận xét - Giá đỡ, trục bánh xe, tầng trên của xe và giá đỡ, thành sau xe, càng xe, trục bánh xe. - Đẩy hàng và trở hàng hoá - Chọn đúng và đủ như SGK - HS đọc nội dung ghi nhớ - Lắp giá đỡ trục bánh xe -Lắp tầng trên và giá đỡ - Lắp thành sau xe ,càng xe ,trục xe. -Lắp theo quy trình SGK - HS tiến hành như tiết trước Hệ thống nội dung bài Nhận xét, dặn dò KHOA HỌC : ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? I/.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Phân loài động vật theo nóm thức ăn của chúng. - Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng. II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - HS sưu tầm tranh (ảnh) về các loài động vật. - Hình minh họa trang 126, 127 SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Giấy khổ to. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Oån định B/ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên trả lời câu hỏi: - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. C/ Bài mới: - Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh của HS. 1/ Giới thiệu bài: * - GV ghi tựa bài lên bảng. 2/ Giảng bài a/ Hoạt động 1: tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau. * Mục tiêu: như sgv/205 * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Phát giấy khổ to cho từng nhóm. - Yêu cầu: Mỗi thành viên trong nhóm hãy nói nhanh tên con vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn của nó. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi, thảo luận để chia các con vật đã sưu tầm được thành các nhóm theo thức ăn của chúng. - GV hướng dẫn các HS dán tranh theo nhóm(SGV/205) - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, khen ngợi - Yêu cầu: hãy nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa trong SGK. - Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn khác nhau. Theo em, tại sao người ta lại gọi một số loài động vật là động vật ăn tạp ? + Em biết những loài động vật nào ăn tạp ? - GV nhận xét,kết luận như mục bạn cần biết. b/ Hoạt động 2: Trò chơi: Đố bạn con gì ? * Mục tiêu: như SGV/206. * Cách tiến hành: - GV phổ biến cách chơi: + GV dán vào lưng HS 1 con vật mà không cho HS đó biết, sau đó yêu cầu HS quay lưng lại cho các bạn xem con vật của mình. + HS chơi có nhiệm vụ đoán xem con vật mình đoang mang là con gì. + HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp 5 câu về đặc điểm của con vật. + HS dưới lớp chỉ trả lời đúng / sai. + Tìm được con vật sẽ nhận được 1 món quà. - Yêu cầu HS chơi thử. âu cầu HS chơi theo nhóm. - Yêu cầu HS xung phong chới trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi các em đã nhớ những đặc điểm của con vật, thức ăn của chúng. D/ Củng cố, Dặn dò: - - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Tổ trưởng điều khiển hoạt động của nhóm dưới sự chỉ đạo của GV. - HS các nhóm lắng nghe. - Đại diện các nhóm lên trình bày - Lắng nghe. - Tiếp nối nhau trình bày: - HS nối tiếp trả lời. + Gà, mèo, lợn, cá, chuột, - Lắng nghe, nhắc lại. - HS lắng nghe. -1 HS chơi thử, HS đeo con vật là con hổ, hỏi:+ Con vật này có 4 chân phải không ? – Đúng. + Con vật này có sừng phải không ? – Sai. + Con vật này ăn thịt tất cả các loài động vật khác có phải không ? – Đúng. + Đấy là con hổ – Đúng. (Cả lớp vỗ tay khen bạn). - HS chơi theo nhóm. - 2 HS xung phong chới trước lớp. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe về nhà thực hiện ************************************ ----------- KHOA HỌC: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I/.Mục tiêu : Giúp HS: - Nêu được trong quá trình sống động vật lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì. - Vẽ sơ đồ và trình bày sự trao đổi chất ở động vật. II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình minh họa trang 128 SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ. - Giấy A4. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Oån định - B/ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi: + Động vật thường ăn những loại thức ăn gì để sống ? -Vì sao một số loài động vật lại gọi là động vật ăn tạp?Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết ? + Với mỗi nhóm động vật sau, hãy kể tên 3 con vật mà em biết: nhóm ăn thịt, nhóm ăn cỏ, lá cây, nhóm ăn côn trùng ? - Nhận xét câu trả lời của HS. C/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2/ Giảng bài a/ Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật. * Mục tiêu:như SGV/207. * Cách tiến hành: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 128, SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết. - Gợi ý: Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật và những yếu tố cần thiết cho đời sống của động vật mà hình vẽ còn thiếu. - Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung. - Hỏi: +Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống ? + Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống ? + Quá trình trên được gọi là gì ? + Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật ? - GV nhận xét, kết luận:SGV/208. b/ Hoạt động 2: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật. * Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS. - Phát giấy cho từng nhóm. -Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu. D/ Củng cố, dặn dò - Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật ? - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Nhắc lại tựa bài - HS quan sát hình minh họa SGK/128 -2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói với nhau nghe. - HS nối tiếp nhau trình bày - Lắng nghe, nhắc lại. - Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ. - Đại diện của 4 nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Lắng nghe. - HS trả lời. - 2 HS đọc. ************************************ ----- MỸ THUẬT : VẼ TRANG TRÍ : Tạo dáng và trang trí chậu cảnh I- Mục tiêu : - HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí . - HS biết cách tạo dáng và trang trí được chậu cảnh . - Có ý thức chăm sóc cây cảnh . II- Chuẩn bị : - Chậu cảnh III- Các hoạt động dạy- học : 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu các hình ảnh khác nhau và gợi ý - Nhận xét sự khác nhau về hình dáng - Tìm ra chậu cảnh nào đẹp , vì sao ? * Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang tri chậu cảnh - GV gợi ý tạo dáng theo các bước + Phác khung hình + Vẽ trục đối xứng + Tìm tỷ lệ các bộ phận + Phác nét thẳng, vẽ chi tiết. + Vẽ hình mảng trang trí * Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá + Hình dáng chậu + Trang trí + Xếp loại 3> Củng cố, dặn dò : Hệ thống nội dung bài . - Nhận xét, dặn dò - HS quan sát -nét tạo dáng, cách trang trí - Màu sắc - HS nêu - HS làm bài cá nhân - Căt hoặc xé dán giấy ************************************ --------------------------------
Tài liệu đính kèm: