Đạo đức: Dành cho địa phương:
Bài: ý thức giữ trường lớp xanh, sạch đẹp
I.Mục tiêu:
-HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Có ý thức tham gia các việc làm bảo vệ trường lớp.
II.các hoạt động dạy học:
A. KiĨm tra bài cũ:
H: Em hãy kể tình hình giao thông ở địa phương em?
H: Em cần làm gì để là một HS có ý thức chấp hành tốt luật giao thông đường bộ.
-GV nhận xét - Đánh giá.
B. Dạy bài mới
HĐ 1:Tham quan trường, lớp học.
-GV cho HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học.
-Yêu cầu HS làm phiếu học tập sau theo cặp.
TuÇn33 Thø 2 ngµy 26 th¸ng 4 n¨m 2010 §¹o ®øc: Dành cho địa phương: Bµi: ý thøc gi÷ trêng líp xanh, s¹ch ®Đp I.Mơc tiªu: -HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Có ý thức tham gia các việc làm bảo vệ trường lớp. II.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng häc A. KiĨm tra bài cũ: H: Em hãy kể tình hình giao thông ở địa phương em? H: Em cần làm gì để là một HS có ý thức chấp hành tốt luật giao thông đường bộ. -GV nhận xét - Đánh giá. B. D¹y bài mới HĐ 1:Tham quan trường, lớp học. -GV cho HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học. -Yêu cầu HS làm phiếu học tập sau theo cặp. -GV tổng kết dựa trên những phiếu học tập của HS. -Kết luận :Các em cần phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp. HĐ 2:Những việc cần làm để giữ gìn trường , lớp sạch đẹp. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 ghi ra giấy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Kết luận : Muốn giữ trường lớp sạch đẹp ta cò thể làm một số côn việc sau: +Không vứt rác ra sân lớp. +Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trên tường. +Luôn kê bàn ghế ngay ngắn. +Vứt rác đúng nơi quy định. HĐ 3:Thực hành vệ sinh trường lớp. -Cho HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế tủ ,cửa kính 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -GDHS ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học. -HS làm phiếu học tập sau theo cặp 1.Em thấy vườn trường, sân trường mình như thế nào? Sạch , đẹp, thoáng mát; Bẩn, mất vệ sinh. Ý kiến của em: .. 2.Sau khi quan sát em thấy lớp như thế nào ghi lại ý kiến của em. * HS thảo luận nhóm 5 ghi ra giấy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi ý kiến của mình vào phiếu. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Trao đổi, nhận xét , bổ sung giữa các nhóm. -HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế, tủ, cửa kính *************************************************** To¸n Bµi: «n tËp vỊ c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè (tiếp theo) I.Mơc tiªu: Giúp HS: -Thực hiện được nhân chia phân số. -Tìm được thành phần chưa biết rong phép nhân, phép chia phân số.Lµm BT1, 2,4(a) II.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng häc A. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước. Tính chất giao hoán , tính chất kết hợp của phép nhân -Nhận xét và ghi điểm. B. Dạy bài mới: *)Bài 1: - Gäi HS nªu yªu cÇu -Yêu cầu HS tự làm phép nhân , phép chia phân số b) và c): Tiến hành như câu a *) Bài 2: Gäi HS nªu yªu cÇu, GV híng dÉn -HS biết sử dụng mối quan hệ giưã thành phần kết quả của phép tính để tìm x + Lưu ý : trong bài toán tìm x có thể ghi ngay kết quả ở phép tính trung gian. *)Bài 4:- Gäi HS ®äc ®Ị to¸n - GV híng dÉn HS t×m hiĨu ®Ị bµi vµ gi¶i bµi to¸n - GV nhËn xÐt ch÷a bµi 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Hướng dẫn HS làm bài ở nhà. -2 HS lên bảng. Lớp theo dõi, nhận xét. -Từ phép nhân suy ra 2 phép chia a) ; ; * 1HS nªu yªu cÇu; Líp lµm vµo vë- 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi. Líp nhËn xÐt ch÷a bµi a) b) * 1HS ®äc ®Ị bµi, líp lµm vµo vë, 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi. Líp nhËn xÐt ch÷a bµi Bài giải a) Chu vi tờ giấy hình vuông: Diện tích tờ giấy hình vuông là : (m2) Đáp số :a) Chu vi : (m) Diện tích : m2 ********************************************* TËp ®äc Bµi: v¬ng quèc v¾ng nơ cêi (tiÕp theo ) I.Mơc tiªu: -Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật. ( nhµ vua, cËu bÐ) -Hiểu ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.( Tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH trong SGK) II.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng häc A. KiĨm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Ngăm trăng, Không đề”, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. -GV nhận xét - ghi điểm. B. D¹y bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2: Luyện đọc. -Gọi 1 HS đọc toàn bài . H: Bài văn gồm có mấy đoạn ? -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 3 lượt ) -GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: tóc để trái đào, vườn ngự uyển. -HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài-giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời các nhân vật. 3. Tìm hiểàu bài. -Cho HS đọc đoạn 1,2 H: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? H: Vì sao những chuyện ấy buồn cười? H: Bí mật của tiếng cười là gì? -Cho HS đọc đoạn cuối. H: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? Ý nghĩa: Câu chuyện cho thấy tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. 4. Luyện đọc diễn cảm. -GV gọi ba HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai. . -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn sau : “ Tiếng cười thật dễ lây . Nguy cơ tàn lụi”. -GV đọc mẫu . -Cho HS luyện đọc trong nhóm . -Cho HS thi đọc diễn cảm C.Củng cố - dặn dò. H: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài. -2 HS thực hiện. -1 HS đọc -Có 3 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu Đến nói đi ta trọng thưởng. Đoạn 2 : Tiếp theo . Đến đứt giải rút ạ Đoạn 3 : Còn lại. -HS nối tiếp nhau đọc(9HS ) -HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài. -Từng cặp luyện đọc -1 HS đọc toàn bài -HS theo dõiSGK -HS đọc thầm đoạn 1,2 +Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua- quên lau miệng,.. +Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang,.. +Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan. -HS đọc thầm đoạn cuối. +Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đáreo vang dưới bánh xe. yạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, nhế nàondung bài o, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu c -3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp. -HS lắng nghe. -HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 -Vài HS thi đọc trước lớp. Líp nhËn xÐt +Con người không chỉ cần ăn cơm , áo mặc, mà cần cả tiếng cười./ Thật tai hoạ cho đất nước không có tiếng cười./ Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán. -HS lắng nghe và thực hiện. ********************************************* LuyƯn ®äc Bµi: v¬ng quèc v¾ng nơ cêi (tiÕp theo ) I.Mơc tiªu: -Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật. ( nhµ vua, cËu bÐ) -Hiểu ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. II.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng häc 1. Giới thiệu bài. 2: Híng dÉn luyện đọc. -Gọi 3 HS nèi tiÕp đọc toàn bài . -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc nhiỊu lượt ) -GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS -HS luyện đọc theo cặp, theo nhãm -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài 3. Tìm hiểàu bài. H: Vì sao những chuyện ấy buồn cười? H: Bí mật của tiếng cười là gì? H: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? - Gäi mét sè HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc 4. Luyện đọc diễn cảm. -GV gọi ba HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai. . -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn v¨n, c¶ bµi v¨n : -GV đọc mẫu . -Cho HS luyện đọc trong nhóm . -Cho HS thi đọc diễn cảm -GV mời 5 HS đọc diễn cảm toàn câu chuyện (phần 1, 2)theo cách phân vai. - GV nhËn xÐt C.Củng cố - dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài. -3 HS đọc Đoạn 1: Từ đầu Đến nói đi ta trọng thưởng. Đoạn 2 : Tiếp theo . Đến đứt giải rút ạ Đoạn 3 : Còn lại. -HS nối tiếp nhau đọc bµi nhiỊu lÇn theo hµng ngang -Từng cặp luyện đọc, nhãm ®äc bµi theo c¸ch ph©n vai -1 HS đọc toàn bài -HS theo dõiSGK +Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang,.. +Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan. +Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đáreo vang dưới bánh xe. yạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, nhế nàondung bài o, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu c -3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp. -HS lắng nghe. -HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 -Vài HS thi đọc trước lớp. - Cho HS đọc diễn cảm toàn câu chuyện (phần 1, 2)theo cách phân vai. Líp nhËn xÐt b×nh chän nhãm ®äc hay vµ ®ĩng nhÊt -HS lắng nghe và thực hiện. ******************************************************** ChiỊu To¸n Bµi: «n tËp vỊ c¸c phÐp tÝnh víi ph©n sè (tiÕptheo) I.Mơc tiªu: Giúp HS: -Tính giá trị biểu thức với các phân số. -Giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.Lµm BT1(a, c), Bµi 2(b), Bµi 3 II.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng häc A. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập về nhà VBT -Nhận xÐt đ¸nh gi¸ kết quả B.Dạy bài mới: -GV giới thiệu bài. *)Bài 1(a,c): Gäi HS nªu yªu cÇu Cho HS tự làm bài - bằng hai c¸ch -Chữa bài -Chốt ý đĩng : C¸ch 1: a, () x c) Tiến hành như câu a *)Bài 2: Gäi HS nªu YC TÝnh : Cho HS nªu c¸ch làm - Chốt ý đĩng : * rĩt gọn 3 với 3 *rĩt gọn 4 với 4 . Ta cã : -Tương tự c¸c phần cßn lại *)Bài 3 :Gäi HS ®äc bµi to¸n -Tổ chức ... c tiªu - Nghe - viết đĩng bài CT; biết tr×nh bày đĩng bài vÌ d©n gian theo thĨ lục b¸t; kh«ng mắc qu¸ năm lỗi trong bài. - Làm đĩng BT2 (ph©n biệt ©m đầu, thanh dễ lẫn). II.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng häc Kiểm tra bài cũ: + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết: trong trắng, chanh chua, trắng trẻo, chong chóng + Nhận xét bài viết của HS trên bảng. B. Dạy bài mới : 1. GV giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. + Yêu cầu HS đọc đoạn văn. H: Bài vè có gì đáng cười? H-Nội dung bài vè nói gì ? 3. Hướng dẫn viết từ khó: + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: + Ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn, trúm, thóc giống, chim chích, diều hâu, quạ. c) Viết chính tả. + GV đọc cho HS viết bài. d) Soát lỗi, chấm bài. + GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. + Yêu cầu HS làm việc cặp đôi + GV chÊm vµ ch÷a bµi 4. Luyện tập + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét, chữa bài. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 5. Củng cố – dặn dò: (3 phút) + Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập trong vở in + 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng. + 2 HS đọc + Õch cắn cổ rắn , hùm nằm cho lợn liếm lông , . + Bài vè nói những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười + HS tìm và nêu. + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + HS đọc lại các từ khó viét + HS lắng nghe và viết bài vµo vë + Soát lỗi, báo lỗi và sửa. + 1 HS đọc. 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét chữa bài. Đáp án đúng + giải đáp, tham gia, dùng, theo dõi, kết quả, bộ não, không thể + 1 HS đọc lại + HS thực hiện trong vở luyện tập Thø 3 ngµy 4 th¸ng 5 n¨m 2010 TËp ®äc Bµi: ¨n “ MÇm ®¸” I . mơc tiªu - Đọc rành mạch, tr«i chảy; bước đầu biết đọc với giọng vui, hãm hỉnh; đọc ph©n biệt lời nh©n vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh th«ng minh, vừa biết c¸ch làm cho chĩa ăn ngon miệng, vừa khÐo giĩp chĩa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được c¸c CH trong SGK ). II.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng häc A. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + GV nhận xét và ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. * GV cho HS quan tranh SGK 2. Luyện đọc + GV gọi 1 HS đọc toàn bài. + Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (3 lượt). GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + Yêu cầu HS đọc phần chú giải. + Cho HS luyện đọc theo bàn. + Gọi 1 HS đọc toàn bài. * GV đọc mÉu. 3. Tìm hiểu bài + Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. H. Trạng Quỳnh là người như thế nào? + Yêu cầu HS đọc đoạn 2 , 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. H. Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá? H. Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào? H: Đoạn 2,3 kể chuyện gì? + Gọi HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi. H: Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không ? vì sao? H. Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng? H. Em có nhận xét gì về Trạng Quỳnh? 4. Đọc diễn cảm + Yêu cầu 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai. + Tổ chức cho HS luyện đọc phân vai đoạn: “ Thấy chiếc lọ đề hai chữ..vừa miệng đâu ạ” + GV treo bảng phụ hướng dẫn đoạn luyện đọc. Gọi HS đọc, lớp nhận xét tìm giọng đọc hay. + GV đọc mẫu đoạn văn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Tổ chức cho HS thi đọc phân vai. + GV nhận xét và ghi điểm. Củng cố, dặn dò: + Gọi HS đọc lại ND. + GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Ôn tập” Lớp theo dõi , nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại bài. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Đoạn 1: 3 dòng đầu ( Giới thiệu về Trạng Quỳnh) Đoạn 2: Tiếpngoài để hai ch÷“ đại phong” Đoạn 3:tiếp theo .khó tiêu ( chúa đói). Đoạn 4: còn lại (bài học dành cho chúa). + 1 HS đọc chú giải. + HS luyện đọc theo bàn. + 1 HS đọc cả bài. + Lắng nghe GV đọc mẫu. +1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS trả lời theo ý hiểu. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy “mầm đá” là món lạ thì muốn ăn. - Trạng cho người đi lấy đá về ninh , còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa chờ cho đến lúc đói mèm. + 1 HS đọc , lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Chúa không được ăn món “mầm đá” vì thật ra không hề có món đó. -Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon. -Trạng Quỳnh rất thông minh. Trạng Quỳnh vừa giúp được chúa lại khéo chê chúa. + 3 HS đọc, lớp theo dõi tìm cách đọc. + 1 HS đọc, lớp nhận xét. + HS lắng theo dõi GV đọc. + HS luyện đọc theo nhóm bàn. + Từng lượt 2 nhóm HS lên thi đọc phân vai. + 2 HS đọc. + HS lắng nghe và thực hiện. LuyƯn tõ&c©u Bµi: MRVT: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I . mơc tiªu - Biết thªm một số từ phức chứa tiếng vui và ph©n loại chĩng theo 4 nhãm nghĩa (BT1) ; biết đặt c©u víi từ ngữ nãi về chủ điểm lạc quan, yªu đời (BT2, BT3). *HS kh¸, giỏi t×m được Ýt nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt c©u với mỗi từ. II.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng häc Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích. + Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi. H: Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi nào? + Nhận xét và ghi điểm cho HS. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. H: Trong các từ đã cho có từ nào em chưa hiểu nghĩa? + Gọi HS giải nghĩa các từ đó. * GV: Muốn biết từ phức đã cho là từ chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình trước hết các em phải hiểu nghĩa của các từ đó và khi xếp từ cần lưu ý: + Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Ví dụ: * Học sinh đang làm gì trong sân? H: Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào? Cho ví dụ? H: Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hòi nào? Cho ví dụ? * GV: Có những từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời cả câu hỏi cảm thấy thế nào và là người thế nào? Em hãy đặt câu? + Nhận xét câu trả lời của HS. * GV kết luận lời giải đúng: a) Từ chỉ hoạt động: vui chơi, giúp vui, mua vui. b) Từ chỉ cảm giác: Vui lòng, vui mừng, vui c) Từ chỉ tính tình: vui nhộn, vui tính, vui tươi. d) Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ. Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. + Gọi HS dưới lớp đọc câu của mình. * GV theo dõi sửa lỗi cho HS. Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. + Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng. + Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm. * GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS. 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS nhớ các từ thuộc chủ điểm và đặt câu với các từ miêu tả tiếng cười. Lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS trả lời câu hỏi. + HS lắng nghe và nhắc lại. + 1 HS đọc. - HS nêu những từ mình chưa hiểu. + HS giải thích từng từ, em khác bổ sung. + HS lắng nghe. - Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm thấy thế nào? * Được điểm tốt bạn cảm thấy thế nào? * Được điểm tốt tớ thấy vui thích. + Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi là người thế nào? * Bạn là người thế nào? * Bạn là người rất vui tính. + HS lắng nghe. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. HS làm bài. - HS nhận xét bài làm của bạn. + HS nối tiếp đọc câu của mình. * Bạn Hà rất vui tính. * Sinh nhật mình các bạn đến giúp vui cho mình nhé. + 1 HS đọc; HS làm việc trong nhóm. + Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng. * HS viết các từ vào vở: ha hả, hì hì, khúc khích, rúc rích, hinh hích, hi hí, hơ hớ, khanh khách, khành khạch. + HS nối tiếp đặt câu: * Cả lớp cười sặc sụa khi nghe cô giáo kể chuyện hài. * Mấy bạn nữ rúc rích cười. + HS lắng nghe và thực hiện. Më réng vèn tõ: L¹c quan - yªu ®êi I. Mơc ®Ých, yªu cÇu: - TiÕp tơc më réng, hƯ thèng ho¸ vèn tõ vỊ tinh thÇn l¹c quan, yªu ®êi. - BiÕt ®Ỉt c©u víi c¸c tõ ®ã. II. §å dïng d¹y häc. - GiÊy khỉ réng, bĩt d¹. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. KiĨm tra bµi cị: ? Nªu ghi nhí bµi Thªm tr¹ng ng÷ chØ mơc ®Ých cho c©u? §Ỉt c©u cã tr¹ng ng÷ chØ mơc ®Ých? - 2 HS nªu vµ lÊy vÝ dơ minh ho¹. - GV cïng HS nx chung, ghi ®iĨm. 2. Bµi míi. Bµi 1. - HS ®äc yªu cÇu bµi. - Tỉ chøc HS trao ®ỉi theo N4: - N4 trao ®ỉi vµ lµm bµi vµo phiÕu. - Tr×nh bµy: - D¸n phiÕu, nªu miƯng, líp nx, bỉ sung. - GV cïng HS nx, chèt ý ®ĩng: a. Vui ch¬i, gãp vui, mua vui. b. Vui thÝch, vui mõng, vui lßng, vui thĩ, vui vui. c. Vui tÝnh, vui nhén, vui t¬i. d. vui vỴ. Bµi 2. - HS ®äc yªu cÇu bµi. - Lµm bµi vµo vë: - C¶ líp lµm bµi. - Tr×nh bµy: - Nªu miƯng, líp nx chung. - GV nx, khen häc sinh ®Ỉt c©u tèt: VD: Mêi c¸c b¹n ®Õn gãp vui víi bän m×nh. - M×nh ®¸nh mét b¶n ®µn ®Ĩ mua vui cho b¹n th«i. Bµi 3. - HS ®äc yªu cÇu bµi. - Trao ®ỉi theo cỈp ®Ĩ t×m tõ miªu t¶ tiÕng cêi: - HS trao ®ỉi. - Nªu miƯng: - §Ỉt c©u víi c¸c tõ t×m ®ỵc trªn: - GV cïng HS nx, ch÷a bµi. 3. Cđng cè, dỈn dß. - Nx tiÕt häc, BTVN §Ỉt c©u víi 5 tõ t×m ®ỵc bµi tËp 3. - VD: Cêi ha h¶, cêi h× h×, cêi hÝ hÝ, h¬ h¬, h¬ hí, khanh kh¸ch, khỊnh khƯch, khïng khơc, khĩc khÝch, rinh rÝch, s»ng sỈc, sỈc sơa,... - VD: C« b¹n cêi h¬ hí nom thËt v« duyªn. + ¤ng cơ cêi khïng khơc trong cỉ häng. + Cu cËu g·i ®Çu cêi h× h×, vỴ xoa dÞu.
Tài liệu đính kèm: