Giáo án Tuần 8 - Khối 4

Giáo án Tuần 8 - Khối 4

TẬP ĐỌC : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

 I/ Mục tiêu :

Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên.

Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ kkhát khao về một thế giới tốt đẹp ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)

 II/ Đồ dùng dạy học :

 Tranh SGK, bảng phụ

 III/ Hoạt động dạy và học :

 

doc 15 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 8 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008
TẬP ĐỌC : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
 I/ Mục tiêu :
Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên.
Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ kkhát khao về một thế giới tốt đẹp ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
 II/ Đồ dùng dạy học :
 Tranh SGK, bảng phụ
 III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ :
Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi : Ở Vương Quốc Tương Lai
Bài mới :
Hoạt động 1 : Luyện đọc :
Chia đoạn, Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn rút từ khó, câu khó, giải nghĩa từ
Gọi 1 em đọc toàn bài
GV đọc toàn bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài :
Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần? lặp lại nhằm nói lên điều gì ?
Mỗi khổ thơ nói lên điều gì về ước muốn của bạn nhỏ ?
Ước không còn mùa đông có ý gì ?
Ước hóa trái bom....
Mơ ước các bạn như thế nào ?
Em thích mơ ước nào ? Vì sao ?
Hướng dẫn nêu nội dung 
Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm :
Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1
Tổ chức thi đọc diễn cảm 
Củng cố, dặn dò : Học bài, chuẩn bị bài sau : Đôi giày ba ta
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
Đọc nối tiếp đoạn, đọc từ khó, câu khó, đọc giải nghĩa từ 
Luyện đọc theo cặp
1 em đọc bài
“ Nếu chúng mình có phép lạ” 
Ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết 
Khổ 1 : Muốn cây mau lớn – cho quả
Khổ 2 : trở thành người lớn – làm việc
Khổ 3 : Trái đất không còn mùa đông
Khổ 4, 5 : Không còn bom
 Chống lại thiên tai , không để thiên tai đe dọa con người
Không còn chiến tranh
... cao đẹp, cuộc sống hạnh phúc, thé giới hòa bình
* Ý nghĩa : Các bạn nhỏ có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn
Luyện đọc diễn cảm theo cặp
Thi đọc diễn cảm
*************************************************
TOÁN : LUYỆN TẬP
 I/Mục tiêu :
Tính được tổng của 3 số , vận dụng một số tính chất để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất..
 II/ Đồ dùng dạy học :
 Vở bài tập, bảng con, bảng phụ
 III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Kiểm tra bài cũ : 
 Gọi học sinh nêu tính chất kết hợp của phép cộng
 Gọi học sinh làm bài tập 3, KT vở bài tập một số em
Bài mới :
Hoạt động 1 :Bài 1b .
 Hướng dẫn học sinh nêu các bước thực hiện rồi tính.
Hoạt động 2 : Bài 2 ( dòng 1,2) .
 Hướng dẫn học sinh áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất
Hoạt động 3 : Bài 4.a 
 Hướng dẫn tóm tắt đề 
 Tìm số dân tăng thêm sau 1 năm .
Củng cố, dặn dò : Làm các bài tập còn lại , chuẩn bị bài sau : Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
Học sinh trả lời
1 em làm bài tập 3, Một số em nộp vở bài tập
Hoạt động cả lớp ( làm bảng con)
Hoạt động nhóm ( 4 nhóm)
Sử dụng 2 tính chất của phép cộng để tính, học sinh nêu tính chất.
 VD : 96 + 78 + 4 = ( 96 + 4 ) + 78 = 
+ 78 = 178
Hoạt động cả lớp ( vở BT )
ĐS : 150 người và 54500 người 
***************************************************
 LUYỆN TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
 Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau :
Muốn viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần viết như thế nào cho đúng ?
Nêu tên thôn, xã, huyện, tỉnh, nơi em ở .
Viết 3 tên sông, 3 tên núi, 3 tên thành phố
Viết tên 3 nữ anh hùng cách mạng của nước ta đã có công trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước.
**********************************************************************
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
TOÁN : TÌM 2 SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ 
 I/ Mục tiêu :
Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó .
Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó .
 II/ Đồ dùng dạy học :
 Vở bài tập , bảng con, bảng phụ.
 III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ :
Gọi học sinh làm bài tập 2. KT vở bài tập một số em.
Bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
Bài toán 1 : Gọi học sinh đọc đề.
Hướng dẫn vẽ sơ đồ
Số lớn: 70
Số bé :
 10
Rút công thức :
Hoạt động 2 : Thực hành :
Bài 1 Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ và giải theo 2 cách :
Bài 2 : Hướng dẫn tương tự bài 1
Bài 3 : Tổng 2 số bằng 8, hiệu 2 số bằng 8. Tìm 2 số đó( dành cho học sinh khá , giỏi)
Củng cố, dặn dò : Nêu lại 2 công thức về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau : luyện tập
1 em lên bảng làm bài tập, một số em nộp vở kiểm tra
Đọc đề, xác đinh yêu cầu của đề
Vẽ sơ đồ
Cách 1 : Hai lần số bé là : 70 – 10 = 60
 Số bé là : 60 : 2 = 30
 Số lớn là : 30 + 10 = 40
 Số bé = ( tổng + hiệu ) : 2
Cách 2 : Hai lần số lớn là : 70 + 10 = 80
Số lớn là 80 : 2 = 40
Số bé là 40 – 10 = 30
 Số lớn = ( tổng + hiệu ) : 2
Hoạt động nhóm ( 4 nhóm)
Đáp số : bố 48 tuổi
Con 10 tuổi
Hoạt động cả lớp : ( vở BT )
Đáp số : 16 học sinh trai 12 học sinh gái
Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn
Số 8 và số 0 
Vì 0 + 8 = 8 ; 8 – 0 = 0
*******************************************
CHÍNH TẢ : ( NV ) TRUNG THU ĐỘC LẬP
I/Mục tiêu :
Nghe, viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
Làm đúng bài tập 2b;3b.
II/ Đồ dùng dạy học :
 Bảng con, vở bài tập, bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ :
Gọi 1 em lên bảng , cả lớp viết bảng con
Bài mới :
Hoạt động 1: hướng dẫn viết chính tả 
 GV đọc mẫu 
 Hướng dẫn viết bảng con từ khó 
Đọc mẫu lần 2 dặn dò cách viết 
Đọc cho học sinh viết
Đọc cho học sinh soát lỗi
Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi
Hoạt động 2 : Thực hành 
 Bài 2b. Điền những tiếng có vần iên/iêng/yên
 Bài 3b. Những tiếng chứa vần iên/iêng/yên có nghĩa 
Máy truyền tiếng nói từ nơi này đến nơi khác
Làm một vật nát vụn
Nâng lên hoặc chuyển vật nặng
Củng cố, dặn dò :
 Về viết đúng các từ mắc lỗi, chuẩn bị bài sau : Thợ rèn
Thiệt hơn, tin mừng, chó săn, loan tin
Lắng nghe và đọc thầm
Dòng thác, phấp phới, soi bóng, chi chít, bát ngát
Viết bài vào vở 
Chữa lỗi 
Thứ tự cần điền : yên, nhiên, miệng, viên
Điện thoại
Nghiền
khiêng
*********************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI.
 I-Mục tiêu:
-Biết được qui tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài.
Viết đúng tên người , tên địa lí nước ngoài trong khi viết.
 II- Đồ dùng dạy-học 
-Bài tập 1 , 3, phần nhận xét được viết trên bảng lớp
-20 lá thăm để hs chơi trò du lịch (BT.3). lá phiếu ghi tên nước, lá phiếu ghi tên thủ đô
 III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh làm bài tập 2 , KT vở bài tập một số em
Bài mới :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu , nhận xét 
VD: Tên người Lép Tôn – xtôi, Mô-rít-xơ Mác- téc-lích...
Tên địa lí : Hi-ma-lay-a; Niu Di-lân 
Hoạt động 2 : Thực hành : 
Bài 1 : Đọc cho học sinh viết 
Bài 2 : Yêu cầu học sinh viết đúng tên
 người , tên địa lí nước ngoài
Bài 3 : Trò chơi : Du lịch ( Nêu tên nước và thủ đô . Học sinh khác viết )
Củng cố, dặn dò : Về học bài, soạn bài : Dấu ngoặc kép 
1 em lên bảng làm bài tập, một số em nộp vở chấm bài 
Lép Tôn – xtôi : 2 bộ phận là : Lép + Tôn- xtôi
Niu Di –lân ( Niu + Di –lân)
 Chữ cái mỗi bộ phận được viết hoa , giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối 
Tập viết đúng các tên : Ác-boa, Quy-dăng – xơ
Hoạt động cả lớp :
An-be Anh-xtanh ( 2 bộ phận ) Nhà vật lí nổi tiếng người Anh
Crít-xti-on An–đéc–xta
( 2 bộ phận ) Nhà văn nổi tiếng người Đan Mạch
Tô – ki-ô ( 1 bộ phận ) Thủ đô Nhật Bản
********************************************
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2009
	TẬP ĐỌC : ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I/ Mục tiêu :
 Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài ( giọng kể, chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với nội dung hồi tưởng)
 Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cua rcậu bé Lái làm cho cậu xúc động và vui sướng, đến lớp với đôi giày được thưởng ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II/ Đồ dùng dạy học :
 SGK, tranh minh họa
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ :
Gọi học sinh dọc bài trả lời câu hỏi Bài Nếu chúng mình có phép lạ
Bài mới :
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
Chia đoạn, gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn, đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ 
Gọi 1 em đọc toàn bài 
GV đọc toàn bài 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
 Nhân vật tôi trong truyện là ai ?
 Ngày bé, chị phụ trách Đội từng mơ ước điều gì ?
 Tìm câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta .
 Mơ ước của chị có thực hiện được không ?
 Chị phụ trách Đội dựoc giao việc gì ?
 Chị phát hiện ra em Lái thèm muốn cái gì ?
Vì sao chị biết ?
 Chị đã làm gì để dộng viên Lái đến lớp ?
 Tại sao chị chọn cách làm đó?
 Chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày ?
 Hướng dẫn học sinh nêu ý nghĩa của bài 
Họat động 3 : Luyện đọc diễn cảm 
 Hướng dẫn đọc diễn cảm doạn 2
 Tranh diễn tả gì ?
Củng cố, dặn dò : về học bài chuẩn bị bài sau 
Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi
Đọc nối tiếp đoạn , dọc từ khó, câu khó, đọc giải nghĩa từ
Luyện đọc nhóm 2
1 em đọc toàn bài
Lắng nghe
Là chị phụ trách Đội TNTPHCM
Ước có đôi giày ba ta màu xanh
Cổ giày ôm sát thân, thân giày làm bằng vải cứng
Không
Vận động cậu bé nghèo sống lang thang đi học
Lái ngơ ngẩn nhìn đôi giày ba ta màu xanh của cậu bé đang dạo chơi 
Vì chị đi theo Lái
Thưởng đôi giày ba ta màu xanh
Vì lúc nhỏ chị cũng mơ ước như vậy
Tay lái run run , môi mấp máy, nhảy tưng tưng..
Nêu ý nghĩa
Đọc nối tiếp 
Luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm
Niềm vui của Lái
*******************************************
TOÁN : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
II/ Đồ dùng dạy học :
 Bảng con, vở bài tập , bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ :
 Gọi học sinh nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hệu của 2 số đó 
KT vở bài tập một số em, 1 em làm bài tập 2
Bài mới :
Hoạt động 1 : bài 1.
Nêu cách thử lại phép cộng, phép trừ
Hoạt động 2: Bài 2.
Hướng dẫn tóm tắt đề và giải 
Hoạt động 3 :Bài 4.( dành cho học sinh khá giỏi)
 Nêu được các tính chất của phép cộng rồi tính bằng cách thuận tiện nhất 
Củng cố, dặn dò : Về học bài, làm bài tập 3, chuẩn bị bài : Góc nhọn , góc bẹt, góc tù.
1 em trả lời, 1 em làm bài tập. Một số em nộp vở kiểm tra
Hoạt động cả lớp ( làm vào bảng con)
Ho ... ành vệ sinh răng miệng
Tổ chức theo nhóm
Hoạt động 3 : Học sinh thực hành theo nhóm
Hoạt động tiếp nối : Dặn học sinh về nhà giữ vệ sinh răng miệng,
Lắng nghe
Học sinh theo dõi và nêu cách đánh răng, súc miệng...
Thực hành theo nhóm
****************************************************
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009
TOÁN: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT.
I. Mục tiêu: 
 Nhận biết đựoc góc vuông, góc nhọn, góc bẹt, góc tù ( bằng trực giác hoặc sử dụng ê-ke
II. Đồ dùng dạy học: -Ê-ke. -Bảng phụ vẽ các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi hs nhắc lại các cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng .
B.Bài mới : 
 Hoạt động 1 : Giới thiệu góc nhọn, góc tù , góc bẹt 
a) Giới thiệu góc nhọn:
-Gv treo bảng phụ vẽ góc nhọn và nói: “Đây là góc nhọn”. Đọc là : “ góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB”
- Gv vẽ một góc nhọn khác và yêu cầu hs đọc 
 P
 O Q
-Gv cho hs nêu ví dụ thực tế về góc nhọn 
- Gv áp e- ke vào góc nhọn như hình vẽ trong sgk để hs quan sát rồi hỏi : Em hãy so sánh góc nhọn và góc vuông ?
b) Giói thiệu góc tù ( theo các bước tương tự như trên )
c ) Giới thiệu góc bẹt ( tương tự như trên )
 Lưu ý : Nếu xác định điểm I trên cạnh OC, điểm K trên cạnh OD ( của góc bẹt đỉnh O , 
cạnh OC, OD), ta có 3 điểm I,O, K thẳng hàng.
Hoạt động 2: Thực hành :
Bài 1: Yêu cầu HS nhận biết được góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt.
Bài 2: ( chọn ý 1)GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài.
-GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ?
3. Củng cố ,dặn dò:
-GV tổng kết giờ học ,dặn HS ôn bài, làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau . 
- Nhiều hs trả lời
- Hs đọc góc nhọn đỉnh O, cạnh OP , OQ
- Góc nhọn < Góc vuông
+Góc đỉnh A cạnh AM,AN và góc đỉnh D; cạnh DV,DU là các góc nhọn.
+Góc đỉnh B; cạnh BP,BQ và góc đỉnh O; cạnh OG, OH là các góc tù.
+Góc đỉnh C; cạnh CL,CK là góc vuông.
+Góc đỉnh E; cạnh EX,EY là góc bẹt.
-HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả :
Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
Hình tam giác DEG có một góc vuông.
Hình tam giác MNP có một góc tù.
******************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU NGOẶC KÉP 
I. Mục tiêu:
-Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép .(ND ghi nhớ)
-Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.( mục III)
II. Đồ dùng dạy học
-Ghi sẵn nội dung BTập 1 (Phần nhận xét) -Tranh ảnh con tắc kè
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc ghi nhớ , 1 em làm bài tập 2, KT vở bài tập một số em 
Bài mới : Hoạt động 1 : Nhận xét :
+Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu
 ngoặc kép?
+Những từ ngữ và câu đó là của ai?
+Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
+Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
+Khi nào được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
Cho hs xem tranh- Tranh vẽ con gì?
-Từ lầu chỉ cái gì?
-Tắc kè hoa có xây được lầu trên ...không?
-Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?
-Dấu ngoặc kép trong trường hợp... dùng làm gì?
Hoạt động 2 : Ghi nhớ:
Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài 1 : Y/c hs gạch dưới lời nói trực tiếp trong 
đoạn văn
Bài 2:
-Đề bài của cô giáo và các câu văn của 
bạn hs có phải là những lời đối thoại trực tiếp 
không?
Bài 3:
-Gợi ý hs tìm những từ ngữ có ý nghĩ đặc biệt 
trong đoạn a và b, đặt những từ đó trong dấu 
ngoặc kép
. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Dặn hs học bài – CBB: Mở rộng vốn từ: Ước mơ
1 em đọc ghi nhớ, 1 em làm bài tập, một số em nộp vở kiểm tra
+Từ ngữ: “Người lính vâng lệnh ra 
trận”
 “Đầy tớ .của nhân dân”
+Câu: “Tôi chỉ có.ai cũng được 
học hành”
-Lời của Bác Hồ.
-Dùng để trích dẫn .....có thể là: 
Một cụm từ hay một câu trọn vẹn.
-Khi lời dẫn trực tiếp là 1 từ hay 1 cụm 
từ.
-Khi lời dẫn trực tiếp là 1 câu hay 1 đoạn văn
-Con tắc kè.
-Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, 
đẹp.
-Không, tắc kè hoa theo nghĩa con người
-Để đề cao giá trị của cái tổ đó.
-Dùng để đánh dấu từ lầu...ý nghĩa đặc biệt.
-2 hs đọc
-“ Em đã làm gì để giúp mẹ?”
-“ Em đã giúp mẹ.giặt khăn mùi soa”
-Không , do đó không thể viết xuống dòng, 
đặt sau dấu gạch đầu dòng
“vôi vữa”
“trường thọ” , “đoản thọ”
 **********************************
LUYỆN TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
Học sinh đọc bài tập đọc : Đôi giày ba ta màu xanh
Luyện tập phát triển thành câu chuyện dựa theo cốt truyện sau :
Sự việc 1 Giới thiệu đôi giày ba ta và mơ ước của cô phụ trách Đội
Sự việc 2 : Sự cảm động và nièm vui của Lái khi được tặng đôi giày ba ta màu xanh 
Học sinh phát triển thành 2 đoạn của câu chuyện 
VD : Ngày còn bé, có lần tôi thấy anh họ tôi có đôi giày ba ta màu xanh nước biển rất đẹp
Khi nhận được giày, tay Lái run run , môi mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống chân
**********************************************
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008
 TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC 
 I-Mục tiêu:
 Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê-ke
II- Đồ dùng dạy- học:
 Ê- ke.
 III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ:
 Bài 2/49 SGK. 
Bài mới:
 Hoạt động 1 : Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc
Hoạt động 2 : Thực hành:
Bài 1/50.Hướng dẫn học sinh dùng ê ke để kiểm tra.
 Bài 2/50 Hướng dẫn học sinh trả lời miệng.
Bài 3/50 ( bài a)
Củng cố, dặn dò : Học bài, làm bài tập còn lại, chuẩn bị tiết sau : Hai đường thẳng song song
 HS xem hình SGK. 
 Cho HS thấy rõ 4 góc A,B,C,D đều là bốn góc vuông. 
 Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C. 
 Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh o. 
HS dùng ê- ke để kiểm tra hai đường thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau hay không? 
HS nêu được tên các cặp cạnh vuông góc với nhau.
HS dùng ê- ke xác định trong mỗi hình góc nào là góc vuông,rồi từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó.
a-HS nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
b-HS nêu tên từng cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau.
************************************
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu :
Dựa vào gợi ý SGK , biết chọn và kể lại câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông , phi lí.
II/ Đồ dùng dạy học :
Một số sách báo , truyện viết về ước mơ
Bảng phụ ghi sẵn đề bài
III/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ : 
 Gọi học sinh kể câu chuyện Ba điều ước
Bài mới :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu đề bài
Đề : Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vông, phi lí.
Hoạt động 2 :Thực hành kể chuyện :
Tổ chức kể chuyện theo nhóm
Nêu tiêu chuẩn đánh giá
Tổ chức thi kể chuyện 
Giáo dục : Ước mơ về những gì đẹp và cố gắng thực hiện được ước mơ đẹp đẽ đó
Củng cố, dặn dò : Về tập kể, chuẩn bị nội dung kể chuyện của tiết sau . 
Học sinh kể 
Nhận xét
Học sinh đọc đề , xác đinh trọng tâm đề bài
Đọc nối tiếp các gợi ý sách giáo khoa
Tập kể chuyện theo nhóm ( N2)
Thi kể chuyện
Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể
***************************************
 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
 I-Mục tiêu:
 Nắm được trình tự thòi gian để kể lại đúng nội dung trích ở đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai ( Bài TĐ tuần 7- BT1)
 Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành , luyện tập với sự gợi ý cụ thể của giáo viên.
II- Đồ dùng dạy- học:
 Tranh minh họa.
 III- Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ:
 Gọi 2 HS lên kể chuyện
 Bài mới:
 Hoạt động 1 : Bài 1/82 Hướng dẫn học sinh làm vào vở 
Nêu đoạn mở đầu, diễn biến, và kết thúc của từng đoạn
Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào ?
 Hoạt động 2 : Bài 2/82. Hướng dẫn học sinh trả lời miệng
Hoạt động 3 : Bài 3/82 . Hướng dẫn học sinh kể chuyện
Củng cố, dặn dò : Về làm bài tập chuẩn bị bài sau .
HS nêu được đoạn mở đầu, diễn biến, kết thúc của từng đoạn.
Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian ( sự việc nào xảy ra trứớc thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau ). 
Các câu mở đầu giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian.
HS kể được câu chuyện em đã học qua các bài tập đọc, kể chuyện, các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. 
***************************************
LUYỆN TẬP TOÁN: ÔN TẬP 
 I Mục tiêu :
- Ôn tập về các phép tính cơ bản trên số tự nhiên .
- Ôn tập đọc , viết , so sánh số tự nhiên .
- Giải toán về tìm số trung bình cộng.
II Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1 . Kiểm tra bài cũ :
 Gv nêu yêu cầu của tiết học 
2 Hướng dẫn hs luyện tập
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
5836+ 7284 9416 + 8352 287 x 6
6503- 3264 7641 +859 365 x7 
- Gv lần lượt cho hs làm bảng con, đồng thời theo dõi , giúp đỡ hs yếu .
Bài 2 :
a)Đọc số: 700 836 , 75 511 602 , 900 370 200
b) Cho biết giá trị của chữ số 7 trong mỗi số 
- Gv viết bảng từng số , chỉ định hs đọc , yêu cầu cả lớp nhận xét .
- Cho hs viết giá trị của chữ số 7 trong từng số .
Bài 3 : Viết số :
Chín triệu ba trăm hai mươi nghìn năm trăm mười sáu :
Mười hai nghìn triệu
Gồm 3 triệu , 3 chục nghìn , 3 trăm.
Bài 4 :
 Khối 4 tham gia lao động trồng cây, kết quả như sau :Lớp 4/1trồng được 35 cây, lớp 4/2 và 4/3 trồng bằng nhau và mỗi lớp trồng được 30 cây .Lớp 4/4 trồng ít hơn lớp 4/1 là 10 cây. Hỏi trung bình mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
-Yêu cầu hs đọc đề , tóm tắt bài toán rồi giải 
3 Củng cố , dặn dò : 
-Nhận xét tiết học , dặn dò hs về nhà ôn tập 
- Hs làm bảng con 
- Hs cả lớp nhận xét bạn đọc 
-hs viết trên bảng con
- Một em làm bảng , cả lớp làm vở 
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
Tóm tắt ;
 Lớp 4/1 : 35 cây
 Lớp 4/2, 4/3 : mỗi lớp trồng 30 cây
 Lớp 4/4 : ít hơn 4/1là 10 cây
- Trung bình mỗi lớp trồng ? cây
 Giải 
 Số cây lớp 4/2 trồng được :
 35 – 10 = 25 (cây)
 Số cây cả 4 lớp trồng được :
 35 + 30 +30 + 25= 120 ( cây )
Trung bình mỗi lớp trồng được :
 120 : 4 = 30 ( cây)
 Đáp số : 30 cây
*************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8.doc