Giáo án Tuần thứ 20 - Khối 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Tuần thứ 20 - Khối 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tập đọc:

Tiết 39: BỐN ANH TÀI ( TIẾP THEO)

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- Hiểu các từ ngữ mới ( chú giải).

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk phóng to ( nếu có).

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc bài Chuyện cổ tích về loài người? - 2 h/s đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài.

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần thứ 20 - Khối 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20:
 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
BUỔI 1:
Chào cờ:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
__________________________________
Tập đọc:
Tiết 39: BỐN ANH TÀI ( TIẾP THEO) 
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. 
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. 
- Hiểu các từ ngữ mới ( chú giải).
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk phóng to ( nếu có).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc bài Chuyện cổ tích về loài người? 
- 2 h/s đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Gọi h/s chia đoạn?
- Đ1: Từ đầu...để bắt yêu tinh đấy.
 Đ2: Còn lại.
- Đọc nối tiếp: 2 lần.
- 2 h/s đọc / 1 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc nối tiếp.
- Đọc theo cặp.
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài.
- 1 h/s đọc, lớp theo dõi.
- GV đọc toàn bài.
- Lớp nghe, theo dõi.
3. Tìm hiểu bài:
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp những ai và được giúp đỡ như thế nào?
- Gặp 1 bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó, bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ.
- Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?
- Giục 4 anh em chạy trốn.
- Nêu ý chính đoạn 1?
+ Ý 1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ cứu giúp.
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- Phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng làng mạc.
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh?
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét trao đổi, bổ sung.
- GV chốt lại ý đúng và đủ.
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- Anh em Cẩu Khấy có sức khoẻ và tài năng phi thường, đoàn kết,...
- Nêu ý đoạn 2?
+ Bốn anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh.
- Câu chuyện ca ngợi điều gì?
+ HS nêu nội dung bài.
4. Đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp toàn bài.
- 2 h/s đọc, lớp theo dõi.
- Tìm giọng đọc bài văn?
- Hồi hộp, gấp gáp, dồn dập, chậm rãi khoan thai. Nhấn giọng: vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, 
- GV đọc mẫu đoạn: Cẩu Khây hé cửa...tối sầm lại.
- Lớp theo dõi, nêu cách đọc đoạn.
+ Tổ chức luyện đọc theo cặp.
- Cặp luyện đọc.
+ Thi đọc.
- Cá nhân đọc, cặp đọc.
+ GV cùng h/s nhận xét, khen h/s, nhóm đọc tốt.
C. Củng cố dặn dò:
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh?
- Nhận xét tiết học, dặn h/s về kể lại chuyện cho người thân nghe.
___________________________________
Toán:
Tiết 96: PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số. (Bài 1, bài 2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán các hình sử dụng bài hình thành phân số: (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Một quả cam chia cho 2 người mỗi người được bao nhiêu phần quả cam? 
- 2 h/s trình bày bài.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu phân số: 
- GV lấy hình tròn dán lên bảng.
- Hình tròn của các em được chia thành mấy phần bằng nhau?
- Đã tô màu bao nhiêu phần bằng nhau?
- HS lấy hình tròn giống của GV.
- 6 phần.
- 5 phần trong số 6 phần bằng nhau.
- Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn?
- Năm phần sáu hình tròn.
- Cách viết năm phần sáu?
 ( Viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5)
 được gọi là gì? Tử số là bao nhiêu 
 và mẫu số là bao nhiêu?
- Phân số. Tử số là 5, mẫu số là 6.
- Mẫu số và tử số viết ở vị trí nào so với gạch ngang? Mộu số và tử số cho biết gì? Em có nhận xét gì?
- Mẫu viết dưới gạch ngang, mẫu cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0.
- Tử số viết trên gạch ngang, cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó, 5 là số tự nhiên.
- GV tổ chức cho h/s lấy ví dụ với một số hình có trong bộ đồ dùng.
Phân số: ; .
3. Thực hành:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu phần a.b.
- GV yêu cầu h/s tự làm bài vào nháp đối với từng hình kết hợp cả 2 phần.
- Cả lớp tự làm bài.
- Gọi h/s làm bài.
- Lần lượt từng học sinh trình bày từng hình, lớp nhận xét trao đổi bổ sung.
- GV nhận xét chung chốt từng câu đúng.
Hình 1: (hai phần năm). Mẫu số là 5 
cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau; tử số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó.
( Làm tương tự với các hình còn lại).
Bài 2: GV kẻ bảng lớp.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV chốt ý đúng.
- HS trao đổi trong nhóm 2, 
- 2, 3 h/s lên bảng điền. Nhiều h/s trình bày miệng. Lớp nhận xét trao đổi bổ sung.
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài.
- GV chấm 1 số bài.
- GV nhận xét chung.
- 2, 3 h/s lên bảng chữa bài, lớp nhận xét trao đổi. Các phân số lần lượt là:
Bài 4: 
- Gọi h/s đọc bài.
- Yêu cầu làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
C. Củng cố dặn dò: 
- Như thế nào là phân số? Nêu ví dụ?
- Nhận xét giờ học, dặn h/s về nhà xem lại bài.
- HS đọc bài. 
Năm phần chín; tám phần mười bảy
___________________________________
Đạo đức:
 Tiết 20: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.( Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.)
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng cho trò chơi đóng vai: Thư; quần áo hoá trang; Đồ bán hàng;..
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ví dụ cho thấy việc làm thể hiện kính trọng người lao động?
- 2 h/s nêu.
- GV nhận xét chung, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Đóng vai BT 4/30. 
+ Mục tiêu: HS chọn tình huống và thể hiện các vai đóng trong các tình huống. Trao đổi cách ứng xử trong mỗi tình huống.
+ Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho h/s thảo luận đóng vai theo N4:
- Các nhóm chọn tình huống đóng.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai.
- Gọi h/s trình bày.
- Một số nhóm đóng vai.
- GV phỏng vấn các h/s đóng vai.
- Lớp cùng h/s đóng vai trao đổi.
- Em cảm thấy như thế nào khi bị cư xử như vậy? 
+ Kết luận: GV nêu cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
3. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm( BT5,6 /30).
+ Mục tiêu: HS biết sưu tầm các câu ca dao. Thơ, tranh ảnh, kể, vẽ về người lao động mà em kính phục và yêu quý nhất.
+ Cách tiến hành:
- Nhiều h/s nêu ý kiến.
- Cách cư xử với người lao động...
- Đọc yêu cầu BT5,6/30.
- Yêu cầu h/s chuẩn bị chọn tình huống thể hiện.
- 2 h/s đọc.
- HS chọn 1 trong các hình thức theo yêu cầu để thể hiện.
- Gọi h/s trình bày.
- Từng h/s trình bày, lớp trao đổi nhận xét.
- GV nhận xét chung, đánh giá h/s trình bày tốt.
+Kết luận chung: Phần ghi nhớ sgk/28
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện kính, trọng biết ơn người lao động.
________________________________________________
BUỔI 2: 
 ( Thầy Đăng+ Cô Năm soạn giảng)
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
BUỔI 1:
( Cô Năm soạn giảng)
______________________________________
BUỔI 2:
Toán:
Tiết 39: LUYỆN TẬP: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA 
SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh:
- Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên( khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
- Nhận biết đúng phân số và viết được phép chia số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là phân số? Viết phép chia 4:6 dưới dạng phân số?
- HS trả lời, viết.
- GV nhận xét ghi điểm.
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1(BT4-15) Viết các phân số có mẫu số bằng 5, tử số lớn hơn 0 và bé hơn mẫu số.
- Yêu cầu h/s làm bài vào bảng con.
- Nhận xét cho điểm.
Bài 2(BT1-16)*: Viết thương dưới dạng phân số.
- HD mẫu4:7=
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3( BT3-16): Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
- HD mẫu 8=.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4(BT4-16)**: Có 3 cái bánh như nhau, chia đều cho 6 người. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu phần cái bánh?
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Ta làm thế nào?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Đọc phân số 12/41?
- Dặn h/s chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
 .
- HS nêu yêu cầu bài.
- Theo dõi làm mẫu.
- HS làm bài bảng phụ.
7:10=.. ;3:8= ; 1:15=.
 5:11= ; 14:21=
- Nêu yêu cầu bài.
- Theo dõi mẫu.
- Làm bài :
 5=
- HS nêu yêu cầu.
- HS phát biểu.
- HS làm bài.
Bài giải:
Mỗi người có số phần bánh là:
3 : 6 = ( cái bánh)
 Đáp số: cái bánh
_____________________________________
Âm nhạc:
Tiết 20: ÔN TẬP BÀI HÁT CHÚC MỪNG, 
 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5.
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Chép bài TĐN số 5.
- HS: Thanh phách, vở.
III. Hoạt động dạy học: 
A. Phần mở đầu: 
Giới thiệu tiết học có 2 nội dung.
B. Phần hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn bài hát Chúc mừng.
- HS ôn lại bài 1 lần.
- Tập cho h/s tập một vài động tác phụ hoạ.
- HS tập hát kết hợp phụ hoạ theo.
- Hát kết hợp phụ hoạ.
- HS thể hiện.
- HD hát trình diễn bài hát.
- GV gõ tiết tấu.
- Tổ chức cho h/s hát trình diễn.
- HS hát trình diễn theo hướng dẫn.
- HS nghe phát hiện câu trong bài.
- Hát trình diễn bài hát trước lớp.
* Hoạt động 1: TĐN số 5.( Không bắt buộc)
- Yêu cầu nhận xét bài?
- Nêu nhận xét về bài TĐN.
- Trong bài có hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng.
- HD thực hành gõ thanh phác.
- HS thực hành gõ theo hướng dẫn.
- Cách gõ và ghi 2 móc đơn.
- Tập gõ theo tiết tấu.
- HS tập.
- GV đọc lại toàn bài.
- HS nghe.
- Tập đọc thang âm đi lên liền bậc, cách bậc.
- HS nghe và thực hiện.
- HD đọc bài tập đọc nhạc.
- HS nghe, đọc theo.
- HS đọc kết hợp gõ theo phách.
- Đọc nhạc và ghép lời ca. 
C. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu hát trình diễn bài chúc mừng.
- Nhận xét giờ học. 
- Chia lớp thành 2 nửa và thực hiện.
_____________________________________ 
Tiếng Việt( Tăng)
ÔN TẬP: XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT-
LUYỆN VIẾT: KIM TỰ THÁP Ở AI CẬP
 I. Mục tiêu:
- Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Rèn kĩ nằn viết và trình bày  ... 
- Viết dưới dạng phân số:
 9 : 12= ; 45 : 5 = ; 11 : 21 = ...
- 3 h/s lên bang, lớp làm bảng con. 
- GV nhận xét ghi điểm.
 B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1(BT2-17) May 5 cái áo hết 6m vải. Hỏi may mối áo hết bao nhiêu mết vải?
- Yêu cầy h/s làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2(BT3-17) Điền dấu >;<;= vào chỗ trống?
- Yêu cầu só sánh và điền dấu.
- Nhận xét chữa bài. 
Bài 3: ( BT1-18) Đọc số đo sau:
giờ; ; tấn; 
- Gọi h/s đọc.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 4**(BT2-18): Viết thành phân số có mẫu số là 3.
- HD mẫu: 4= 
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét đánh giá.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách so sánh phân số với 1?
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Đọc đầu bài
- HS làm bài.
Bài giải:
May mỗi bộ hết số vải là:
6 :5= )
 Đáp số: m vải.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
Ba phần tư ki lô gam....
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
9= ; 5=; 10= .
_____________________________________
Tiếng Việt:
Tiết 20: LUYỆN TẬP: CÂU KỂ AI LÀM GÌ.
 MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu:
- Củng cố câu kể Ai làm gì? viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? Xác định được bộ phận CN,VN trong câu.
- HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên. Trình bày bài văn sạch, rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết một đoạn văn khoảng 5-10 câu kể về cong việc trực nhật của tổ em, có dùng câu kể Ai làm gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể đó.
- Công vicệc trực nhật gồm những việc gì? Em làm thế nào?
- Yêu cầu h/s viết bài.
- GV theo dõi gợi ý h/s yếu.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 2: Viết một bài văn tả quyển sách Tiếng Việt của em.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu ý kiến.
- HS làm bài vào vở, 2 em làm bài bảng phụ.
- Trình bày bài làm.
VD: Em //xách nước và lau bảng. Bạn Anh //hót rác. ...
- HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì? 
- Cần viết bài thế nào, có mấy cách mở bài, kết bài?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV theo dõi nhắc nhở h/s làm bài, gợi ý h/s yếu. Dồng viên h/.s khá giỏi viết mở bài gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng.
- Gpọi h/s đọc bài.
- GV cùng lớp nhận xét đánh giá.
C. Củng cố dặn dò:
- Đặt câu kể về hoạt động giúp gia đình của em xác định CN,VN?
- Dặn h/s chuẩn bị bài học sau.
- HS nêu ý kiến.
- HS viết bài văn.
- Một số em đọc bài viết.
 ______________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Tiết 20: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được truyền thống văn hoá của quê hương đang sinh sống.
- Hiểu được truyền thống văn hoá quê hương.
- Biết giữ gìn nền văn hoá của quê hương.
II. Các hoạt động:
1. Tìm hiểu truyền thống văn hoá quê hương:
- Quê em có các dân tộc nào sinh sống?
- Nêu các truyền thống văn hoá của quê hương em đang sinh sống?
- GV tiểu kết nêu các dân tộc sống trên địa bàn và các truyền thống văn hoá ở địa bàn.
- Kể lại một ngày hội truyền thống mà em đã tham gia? 
2. Tiểu kết:
- GV cùng lớp nhận xét nêu các nét đặc sắc của ngày hội văn hoá đó.
- GV giới thiệu một số truyền thống văn hoá của tỉnh, và một số vùng miền trên đất nước Việt Nam. 
____________________________________________________________________ 
Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
Toán:
Tiết 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.( Bài 1)
II. Đồ dùng dạy học:
- Các băng giấy như sgk. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết 2 phân số bằng 1; bé hơn 1; lớn hơn 1?
- 3 h/s lên bảng, lớp làm bài vào nháp.
- GV nhận xét chữa bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận biết hai phân số bằng nhau:
- GV cùng h/s lấy hai băng giấy.
- 2 băng giấy bằng nhau.
- GV cùng h/s thao tác trên 2 băng giấy.
- Băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần.
- Tô màu bao nhiêu phần bằng nhau của băng giấy?
- Tô màu của băng giấy.
- Làm tương tự băng giấy 2. 
- Chia thành 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần được phần tô màu là băng giấy.
- So sanh 2 phần tô màu của 2 băng giấy ?
- Bằng nhau.
- Từ đó so sánh 2 phân số.
- Bằng nhau.
- Phân số có TS và MS nhân với mấy để có được phân số ?
==; = =
- Nêu kết luận?
Kết luận: HS đọc quy tắc.
3. Thực hành: 
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- HS tự làm bài vào nháp.
- Một số học sinh lên bảng chữa bài.
- Trình bày.
- GV nhận xét chốt bài làm đúng
- Nhiều h/s nêu miệng kết quả bài làm: 
; ; ....
- Lớp nhận xét, trao đổi.
Bài 2. a. Tính và so sánh kết quả.
- Lớp làm bài vào vở, 2 h/s lên bảng.
- GV chấm, cùng h/s nhận xét, trao đổi, chữa bài.
18 : 3 = 6; (18 4) : (3 4)= 72:12=6
81:9 = 9; (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
- Từ đó nêu nhận xét?
- Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia với (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV chấm, cùng h/s nhận xét chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là phân số bằng nhau? 
- Dặn h/s về trình bày bài tập 1 vào vở. 
- HS đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào vở. 2 h/s lên bảng chữa bài.
a) ==; b) ===
______________________________________
Tập làm văn:
	Tiết 40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG 
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn miêu tả (BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
 - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ đổi mới của địa phương sưu tầm được.
- Viết dàn ý bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài tập:
Bài 1: 
- Đọc yêu cầu.
- Đọc đoạn văn.
- 1 h/s đọc to, lớp theo dõi.
- Đọc thầm bài và trả lời?
- Cả lớp.
a. Bài văn giới thiệu đổi mới của địa phương.
- Xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạch, tỉnh Bình Định, là xã có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.. 
b. Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- Lần lượt h/s kể: ...biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm; nghề nuôi cá phát triển; đời sống người dân cải thiện...
- Lập dàn ý vắn tắt?
- HS lập nháp, trình bày, lớp nhận xét.
- GV dán dàn ý đã lên bảng.
- HS đọc lại.
+ Mở bài:
+ Thân bài:
+ Kết bài:
- Giới thiệu những đổi mới ở địa phương
- Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống.
- Nêu kết quả đổi mới, cảm nghĩ của em.
Bài 2:
- Đọc yêu cầu đề bài, xác định yêu cầu đề.
- GV nhắc nhở h/s chọn những đổi mới em ấn tượng nhất...hoặc giới thiệu mơ ước đổi mới...
- HS tiếp nối nhau giới thiệu nội dung chọn:...
- Thực hành giới thiệu N2.
- Cả lớp thực hành.
- Thi giới thiệu trước lớp.
- Cá nhân, nhóm thi giới thiệu.
- GV khen h/s giới thiệu tốt.
C. Củng cố, dặn dò:
- Em cho biết quê em có gì đang đổi mới?
- Về nhà viết lại bài giới thiệu vào vở. 
- Lớp, trao đổi bổ sung.
______________________________________
Khoa học:
Tiết 40: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch( Có thể không yêu cầu vẽ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk phóng to (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những nguyên nhân và tác hại của không khí bị ô nhiễm?
- 2 h/s trả lời.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài. 
2. Hoạt động 1: Những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho h/s quan sát tranh theo
- Từng cặp thực hiện yêu cầu: Nêu nội 
cặp: Chỉ vào từng hình nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí?
dung từng hình và kết luận của hình đó nên hay không nên.
- Yêu cầu trình bày.
- Đại diện các cặp trình bày, lớp trao đổi.
- GV nhận xét chung chốt ý.
+ Những việc nên làm ...:
 Hình 1;2;3;5;6;7.
+ Việc không nên làm ....: Hình 4.
+ Liên hệ bản thân, gia đình, nhân dân làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch. 
+ Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách:
- Thu gom và sử lý rác, phân hợp lí.
- Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu của nhà máy, giảm khí đun bếp,...
- Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành....
3. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Mục tiêu: Bản thân học sinh tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Cách tiến hành: 
- HS nhiều em trao đổi và liên hệ.
- Tổ chức cho h/s hoạt động theo N4:
- 2 bàn là 1 nhóm thực hành.
- Nêu nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh.
- Nhóm trưởng phân công từng thành viên trong nhóm vẽ, viết từng phần.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv nx, khen nhóm có nội dung trình bày phong phú.
C. Củng cố, dặn dò:
- Vì sao cần bảo vệ bầu không khí? Em và gia đình đã thực hiện tốt việc bảo vệ bầu không khí chưa?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị theo N4 cho tiết học sau: ống bơ; thước; sỏi; trống nhỏ; giấy vụn; kéo; lược;
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Đại diện nhóm nêu ý tưởng của nhóm mình, lớp nhận xét trao đổi bổ sung. 
_____________________________________
Sinh hoạt:
SƠ KẾT TUẦN 20
I.Mục tiêu:
 - Học sinh biết nhận ra những  ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 20.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - Vui chơi, múa hát tập thể.
II. Các hoạt động:
 1. Sinh hoạt lớp: 
 - Học sinh tự nêu các ưu điểm và nhược điểm tuần học 20. 
 - Nêu ý kiến về phương hướng phấn đấu tuần học 21.
 * GV nhận xét rút kinh nghiệm các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần 20. 
 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 21: 
 - Phát huy ưu điểm ở tuần 20, khắc phục tồn tại đẻ cố gắng học tập tốt ở tuần 21.
 - Rèn ý thức tự học, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
 - Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Đảng 3/2.
 2. Hoạt động tập thể:
 - Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát của đội.
 - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20 LOP 4CKTKN.doc