Giáo án Tuần thứ 23 Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Tuần thứ 23 Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tập đọc

Hoa học trò (trang 43)

 Xuân Diệu

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng.

 - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm và niềm vui của tuổi học trò.

 - Rèn kỹ năng đọc.

 - Yêu thích tuổi học trò.

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh họa bài tập đọc.

SGK + VBT

III. Các hoạt động dạy - học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lòng bài “Chợ Tết”.

- Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu + ghi bài:

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

* Luyện đọc:

- Bài chia làm mấy đoạn?

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần thứ 23 Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ngày soạn: 3/ 2/ 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010
Hoạt động tập thể
 Chào cờ đầu tuần
Tập đọc
Hoa học trò (trang 43)
 Xuân Diệu
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng.
	- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
 - Rèn kỹ năng đọc.
 - Yêu thích tuổi học trò.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa bài tập đọc.
SGK + VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc thuộc lòng bài “Chợ Tết”.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc: 
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Hát
- 2 HS
- 3 đoạn
- Đọc nối nhau 3 đoạn của bài (2 - 3 lượt).
- GV nghe, kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt nghỉ.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò?
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc đối với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kỳ thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với rất nhiều kỷ niệm của rất nhiều học trò về mái trường.
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở 1 đóa mà cả loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời
- Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui.
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng rực rỡ.
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
* Nêu nội dung bài?
- Lúc đầu màu đỏ còn non. Có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
- 1 HS nêu.
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn:
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn bài văn.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm. 
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học.
	- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ sau học.
Toán - Tiết 111
Luyện tập chung (trang 123)
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Rèn kỹ năng tính toán
- Học tốt môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ
- SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Làm bài tập 3 (trang 122)
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1: 
- Hát
- 2 HS
- Đọc yêu cầu của bài.
- 2 em lên bảng làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2: 
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm
- GV chấm, chữa bài.
* Bài 1/ a, c (Cuối trang 123) 
* GV nhận xét, nêu kết quả đúng:
 a,752 c, 750 
4. Củng cố dặn dò: 
 - Khắc sâu kiến thức.
 - Nhận xét giờ.
 - Về nhà học, làm bài tập 1/b.
 a. b. 
- Đọc yêu cầu của bài.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diên nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Thể dục
(GV bộ môn soạn giảng)
Khoa học - Tiết 45
ánh sáng (trang 90)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng
 + Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa,
 + Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế,
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và không truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
- Giáo dục HS hiểu biết về ánh sáng.
II. Đồ dùng: 
	- Tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván.
 - SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phần “Ghi nhớ” bài trước.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài: 
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
* Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
* Tiến hành: 
- GV chia lớp ra các nhóm.
- Hát
- 2 HS
- Thảo luận nhóm theo hình 1, 2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có trong cuộc sống để báo cáo trước lớp.
VD: * Hình 1: Ban ngày:
- Vật tự phát sáng: Mặt trời.
- Vật được chiếu sáng: Gương, bàn, ghế.
* Hình 2: Ban đêm:
- Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua).
- Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn, ghế được đèn chiếu sáng phản chiếu chiếu từ mặt trăng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng.
* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
* Tiến hành :
+ Bước 1: GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.
HS: Chơi trò chơi “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”.
+ Bước 2: Chia nhóm.
- Làm thí nghiệm theo nhóm trang 90 SGK.
- Các nhóm trình bày kết quả.
=> ánh sáng truyền qua đường thẳng.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
* Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua.
* Tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Làm thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm.
- Đại diện các nhóm ghi lại kết quả và báo cáo.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào.
* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
* Tiến hành :
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp:
? Mắt ta nhìn thấy vật khi nào
- Khi có ánh sáng, khi mắt không bị chắn.
- Tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
=> Rút ra kết luận (SGK).
- Đọc lại kết luận.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 4/ 2/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010
Kỹ thuật
 (GV bộ môn soạn giảng)
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc (trang 47)
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại cõu chuyện đó nghe, đó đọc ca ngợi cỏi đẹp và cỏi xấu, cỏi thiện và cỏi ỏc.
 - Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện.
- Rèn kỹ năng kể
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện.
 - SGK + VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể đoạn 1 và nói ý nghĩa câu chuyện “Con vịt xấu xí”.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài + ghi bài:
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- Hátát
- 1 HSHS
- 1 em đọc đề bài.
- GV gạch dưới từ “được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh”.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 2, 3. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV hướng dẫn quan sát tranh minh họa trong SGK để suy nghĩ câu chuyện của mình.
- 1 số em nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong truyện.
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- GV viết lần lượt tên HS tham gia cuộc thi, tên câu chuyện để cả lớp ghi nhớ khi bình chọn.
- Nhận xét, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- 1 - 2 em nói tên câu chuyện em thích.
 - GV biểu dương những HS kể chuyện tốt, những HS chăm chú nghe bạn kể.
 - Nhận xét giờ.
 - Về nhà tập kể cho người thân nghe.
Toán - Tiết 112
Luyện tập chung (trang 124)
I. Mục tiêu:
- Biết tính chất cơ bản của phõn số, phõn số bằng nhau, so sỏnh phõn số.
 	- Rèn kỹ năng tính toán
- Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
 - VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 1/ b (trang 123)
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. HDHS làm bài tập:
* Bài 2 ( Cuối trang 123)
* GV nhận xét, nêu kết quả đúng.
 a, b, 
* Bài 3 (trang 124)
* GV nhận xét, nêu kết quả đúng.
 Phân số bằng là: ; 
* Bài 2/ c, d (trang 125)
* GV chấm, chữa bài. 
 Kết quả: c, 772906 ; d, 86
4. Củng cố dặn dò:
 - Khắc sâu kiến thức. 
 - Nhận xét giờ.
 - Về nhà làm bài tập còn lại
- Hát
- 1 HS
- Đọc yêu cầu của bài
- Làm bảng
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bảng
- Nhận xét, chữa bài.
- Đọc yêu cầu của bài
- Làm vào vở.
- 2 HS làm bảng. 
Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang (trang 45)
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nắm được tỏc dụng của dấu gạch ngang.
 - Nhận biết và nờu được tỏc dụng của dấu gạch ngang trong bài văn, viết được một đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
 - Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to, bút dạ.
- VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 3 (trang 40)
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. Phần nhận xét:
* Bài 1: 
- Hát
- 2HS
- 3 em nối nhau đọc nội dung bài 1.
- Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang, phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải:
Đoạn a: - Cháu con ai?
Đoạn b: - Cái đuôi dài - bộ phận khỏe nhất - mạng sườn.
Đoạn c: - Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi...
- Khi điện đã vào quạt, tránh...
- Hằng năm, tra dầu mỡ...
- Khi không dùng, cất quạt...
* Bài 2: 
- GV dán phiếu bài 1 lên bảng để HS dựa vào đó và trả lời.
*Phần ghi nhớ:
* Phần luyện tập:
- Đọc yêu cầu của bài
- Suy nghĩ và trả lời.
Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn.
Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền. 
- 3 - 4 em đọc nội dung cần ghi nhớ. 
* Bài 1:
- Đọc yêu cầu và tìm dấu gạch ngang trong truyện “Quà tặng cha”, nêu tác dụng của mỗi dấu.
- Phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại lời giải đúng bằng cách dán phiếu đã viết lời giải (SGV).
* Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài.
- Tự viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ.
- HSK- G viết ít nhất 5 câu đúng yêu cầu BT2.
- 1 số HS làm vào phiếu và lên dán trên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét và cho điểm những bài viết tốt. 
VD: Tuần này tôi học hành chăm chỉ luôn được cô giáo khen. Cuối tuần như thường lệ, bố hỏi tôi:
- Con gái của bố tuần này học hành thế nào?
* Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của bố.
Tôi vui vẻ trả lời ngay:
- Con được 3 điểm 10 bố ạ!
- Thế ư! - Bố tôi vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ thốt lên.
* Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của “tôi”.
* Gạch ngang đầu dòng thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của bố.
* Gach  ... nêu ít nhất 5 từ bài 3 và đặt câu.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
* Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp là: Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, khôn tả, khôn tả xiết, như tiên 
* Đặt câu:
- Phong cảnh nơi đây đẹp tuyệt vời.
- Bức tranh đẹp mê hồn.
- Cô ấy đẹp như tiên.
- Đất nước ta đẹp vô cùng.
- GV cho điểm 1 số em đặt câu hay.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học. 
	- Về nhà học bài, làm bài tập.
Toán - Tiết 114
Phép cộng phân số (tiếp) / 127
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu.
- Biết cộng hai phõn số cựng mẫu . 
- Bài tập cần làm: B1; B3
- Biết cộng hai phân số khác mẫu.
II. Đồ dùng: 
	Phiếu học tập.
 VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 1 (trang 126)
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. Cộng hai phân số khác mẫu số:
- GV nêu ví dụ (SGK) và nêu câu hỏi: 
- Hát
- 2 HS
- Đọc ví dụ trong SGK và trả lời câu hỏi:
? Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ra ta làm tính gì 
- Ta làm tính cộng:
 + = ?
? Làm thế nào để có thể cộng được 2 phân số này
- Ta phải quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu số.
- GV cho HS quy đồng mẫu số rồi cộng hai phân số đó.
* Quy đồng:
	 = = ; 
	 = = 
* Cộng 2 phân số cùng mẫu:
	 + = + = 
- GV gọi HS nói lại các bước tiến hành.
- Nêu các bước tiến hành.
=> Kết luận (SGK).
- 2 em đọc lại quy tắc.
* Thực hành:
* Bài 1: 
- Đọc yêu cầu, nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu và tiến hành làm bài vào nháp.
- GV và cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- 4 em lên bảng làm.
a.	 + 
* 	 = = 
	 = = 
	 + = + = 
Phần b, c, tương tự.
* Bài 2: GV ghi bài tập mẫu lên bảng:
- Đọc yêu cầu của bài.
 + = + 
- HS làm bài vào vở.
* GV chấm, chữa bài.
a. 
b. 
4. Củng cố , dặn dò:
 - Khắc sâu kiến thức.
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà làm bài tập 1/d. Bài 3.
Tập làm văn
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối (trang 50)
I. Mục tiêu:
- HS nắm được những điểm đặc sắc trong cỏch quan sỏt và miờu tả cỏc bộ phận của cõy cối ( hoa, quả ) ở một số đoạn văn mẫu .
- Biết viết được một đoạn văn ngắn miờu tả về một loài hoa( hoặc thứ quả ) mà em thớch.
- Cú ý thức chăm súc và bảo vệ cõy trồng .
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu học tập.
SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định :
2. Kiểm tra: 
- Đọc đoạn văn đã tả giờ trước.
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài 1: 
- Hát
- 2 HS
- 2 em nối nhau đọc nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc từng đoạn văn, trao đổi với bạn, nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn.
- Phát biểu ý kiến.
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV gián tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn.
a. Đoạn tả hoa sầu đâu:
- Tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm có cái đẹp của cả chùm.
- Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh (mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc); cho mùi thơm huyền diệu đó hòa với các hương vị khác của đồng quê (mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mạ non, khoai sắn, rau cần)
- Dùng từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: Hoa nở như cười; bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì.
b. Đoạn tả cà chua:
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín.
- Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh, nhân hóa.
* Bài 2: 
- Đọc yêu cầu của bài.
- Viết đoạn văn.
- 1 vài em phát biểu.
- GV chọn đọc trước lớp 5 - 6 bài, chấm điểm những đoạn viết hay.
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết hoàn chỉnh lại đoạn văn, đọc bài đọc thêm.
	Âm nhạc
(GV bộ môn soạn giảng)
Địa lớ – Tiết 23
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ(tiếp)/ 
 I.Mục tiờu :
- Nờu được một số HĐSX chủ yếu của người dõn ở ĐBNB: Sản xuất CN phỏt triển mạnh nhất trong cả nước. Những nghành CN nổi tiếng là khai thỏc dầu khớ, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
II. Đồ dựng dạy học: 
 - Bản đồ cụng nghiệp VN.
 - SGK
III. Cỏc hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Hóy nờu những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựng sản xuất lỳa gạo, trỏi cõy và thủy sản lớn nhất nước ta.
 - GV nhận xột, ghi điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. Nội dung:
 3. Vựng cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất nước ta:
 * Hoạt động 1: Làm việc theo nhúm.
 - GV nờu yờu cầu:
+ Nguyờn nhõn nào làm cho đồng bằng Nam Bộ cú cụng nghiệp phỏt triển mạnh?
+ Nờu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ cú cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất nước ta?
+ Kể tờn cỏc ngành cụng nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
* GV nhận xột, hoàn thiện cõu trả lời.
 4. Chợ nổi trờn sụng:
 * Hoạt động 2: Làm việc theo nhúm.
 - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mụ tả) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ.
 - Kể tờn cỏc chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ.
* GV nhận xột phần thi kể chuyện của HS cỏc nhúm .
 4. Củng cố dặn dũ: 
 - Đọc bài trong khung .
 - Mụ tả chợ nổi trờn sụng ở ĐBNB.
 - Nhận xột tiết học.
 - Về nhà học bài, và chuẩn bị bài sau.
- Hỏt
- 2 HS
- HS dựa vào SGK, bản đồ, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý.
- HS thảo luận theo nhúm. Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh.
+Nhờ cú nguồn nguyờn liệu và lao động, lại được đầu tư xõy dựng nhiều nhà mỏy 
 +Hằng năm .. cả nước . 
 +Khai thỏc dầu khớ, SX điện, húa chất, phõn bún, cao su, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc .
- HS nhúm khỏc nhận xột, bổ sung .
- HS dựa vào SGK, tranh, ảnh... chuẩn bị thi kể chuyện theo gợi ý.
- Cỏc nhúm thi kể.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
2 HS
Ngày soạn 
Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2010
	Mỹ thuật
(GV bộ môn soạn giảng)
Tập làm văn
đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (trang 52)
I. Mục tiêu:
 	-HS nắm được đặc điểm , nội dung và hỡnh thức của đoạn văn trong bài văn miờu tả. 
-Nhận biết và bước đầu biết xõy dựng cỏc đoạn văn tả cõy cối .
-Cú ý thức chăm súc và bảo vệ cõy trồng .
II. Đồ dùng:
 	Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen.
 SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
- Đọc đoạn văn giờ trước.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài + ghi bài:
b. Phần nhận xét:
- Hát
- 2 HS
- 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2, 3.
- Cả lớp đọc thầm bài “Cây gạo” trang 32 trao đổi với bạn bên cạnh để thực hiện các yêu cầu bài tập 2, 3.
- Phát biểu ý kiến.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
* Bài cây gạo có 3 đoạn.
* Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển.
	- Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa.
	- Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
	- Đoạn 3: Thời kỳ ra quả.
* Phần ghi nhớ:
- 3 - 4 em đọc nội dung cần ghi nhớ.
* Phần luyện tập:
+ Bài 1: 
- 1 em đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân
- Phát biểu ý kiến.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: 
Bài “Cây trám đen” có 4 đoạn: 
* Đoạn 1: Tả bao quát thân, cành, lá.
* Đoạn 2: Hai loại trám đen: Tẻ và nếp.
* Đoạn 3: ích lợi của trám đen.
* Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây.
* Bài 2: 
- Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài.
- Viết đoạn văn.
- 1 vài em khá giỏi đọc đoạn văn vừa viết.
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý cho nhau.
- Chấm 1 số bài viết hay.
4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhắc lại nội dung.
 - Nhận xét giờ học.
	- Về nhà viết lại bài.
Toán - Tiết 115
LUYệN TậP (trang 128)
I. Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng:
 + Cộng phân số.
 + Trình bày lời giải bài toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
 + GV: Bài soạn.
 + HS : SGK, vở toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài 3 (trang 127)
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu + ghi bài:
b. HDHS làm bài tập.
* Bài 1: Tính
* GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
 a, b, c, 
* Bài 2/ a, b.
* GV nhận xét, chốt kết quả đúng :
 a, b, 
* Bài 3 : Rút gọn rồi tính.
* Chấm, chữa bài.
4. Củng cố, dận dò:
- Khắc sâu kiến thức
- Nhận xét giờ.
- Về nhà học, làm bài tập 2, 3/c. Bài 4.
- Hát
- 1 HS 
- Đọc yêu cầu của bài
- Làm bảng.
- Nhận xét, chữa bài
- Đọc yêu cầu của bài
- Hoạt động nhóm
- Đại diện nêu kết quả.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vào vở.
a, 
b, 
Đạo đức - Tiết 23
giữ gìn các công trình công cộng 
I.Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng là giữ gỡn tài sản chung của xó hội . Cú ý thức giữ gỡn, bảo vệ cỏc cụng trỡnh cụng cộng . 
- Đồng tỡnh, khen ngợi những người tham gia giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng ; Khụng đồng tỡnh với những người chưa tham gia hoặc khụng cú ý thức giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng . Tớch cực tham gia vào việc giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng . 
- Tuyờn truyền để mọi người tham gia tớch cực voà việc giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng II. Đồ dùng:
- Phiếu điều tra.
- Bìa màu xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc ghi nhớ bài trước.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (trang 34 SGK).
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
- Hát
- 2 HS
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
- GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức tiền của. Vì vậy Thắng phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên tường đó.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (bài 1 SGK).
- GV giao cho từng nhóm HS thảo luận.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
Tranh 1: Sai.	Tranh 3: Sai.
Tranh 2: Đúng.	Tranh 4: Đúng.
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống (bài 2 SGK).
- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lý tình huống.
- Các nhóm thảo luận theo từng nội dung.
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
- GV kết luận về từng tình huống:
a. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này.
b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông và khuyên ngăn họ.
=> Ghi nhớ:
- 1 - 2 em đọc ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà điều tra các công trình công cộng ở địa phương.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 23CKT.doc