tập đọc
khuất phục tên cướp biển
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn giọng khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự bạo ngược, hung ác .
II. Các hoạt động trên lớp :
A.Bài cũ: (4')
- Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài thơ : “ Đoàn thuyền đánh cá” và nêu nội dung bài .
B. Bài mới:
*. GTB: Nêu mục đích y/c tiết học (1')
HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc . (12’)
- Y/C HS luyện đọc nối tiếp đoạn .
+ Đ1: 3 dòng đầu .
+ Đ2: Tiếp .sắp tới .
+ Đ3: Phần còn lại .
+ HD HS đọc đúng từ .
tuần 25 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010 tập đọc khuất phục tên cướp biển I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn giọng khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự bạo ngược, hung ác . II. Các hoạt động trên lớp : A.Bài cũ: (4') - Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài thơ : “ Đoàn thuyền đánh cá” và nêu nội dung bài . B. Bài mới: *. GTB: Nêu mục đích y/c tiết học (1') HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc . (12’) - Y/C HS luyện đọc nối tiếp đoạn . + Đ1: 3 dòng đầu . + Đ2: Tiếp .sắp tới . + Đ3: Phần còn lại . + HD HS đọc đúng từ . - Y/c HS đọc tiếp nối đoạn theo cặp. - Gv đọc diễn cảm toàn bài . HĐ2: Tìm hiểu bài . (10’) + Tính hung hãn của tên chủ tàu được th hiện qua chi tiết nào ? + Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly chứng tỏ ông là người thế nào ? + Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển ? - Truyện đọc trên giúp em hiểu điều gì ? * GV chốt lại nội dung bài . HĐ3 : HD đọc diễn cảm. (12’) - Y/C HS đọc phân vai. + HD HS đọc đúng lời nhân vật trong đoạn đối thoại . + GV đọc mẫu đoạn . + GV nhận xét, cho điểm . C. Củng cố dặn dò: (1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS đọc và trả lời + HS khác nhận xét . * Theo dõi. - 3HS đọc nối tiếp đoạn . + HS luyện đọc lượt 1: Luyện đọc phát âm đúng nội dung bài . + Lượt 2: Giúp HS đọc hiểu những từ mới(phần chú giải). + HS luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp. + 2HS đọc lại bài . - HS đọc thầm bài và nêu được : + Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im, thô bạo + Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm , + Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải . - Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác , - HS đọc nối tíêp đoạn và nêu cách đọc . - HS luyện đọc theo nhóm : + HS thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại giữa bác sĩ và tên tướng cướp . + Bình chọn bạn đọc hay. - 1HS đọc cả bài và nhắc lại ND bài * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài tiết sau. toán phép nhân phân số I/ Mục Tiêu: Giúp HS : - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số .(Qua tính diện tích hình chữ nhật). - Biết thực hiện phép nhân hai phân số . II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A.Bài cũ: ( 4') Chữa bài 5: - Củng cố về kĩ năng cộng, trừ các phân số khác mẫu số . B. Bài mới: (36’) * GTB: Nêu mục tiêu tiết học.( 1'). HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số . (34’) - Y/C HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài: 5m, chiều rộng: 3m . - Y/C HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài: 4/5m, chiều rộng: 2/3m . + Y/C HS quan sát hình vẽ SGK: Hình vuông có diện tích là bao nhiêu ? + Hình vuông có bao nhiêu ô ? Diện tích mỗi ô ? + Hình chữ nhật chiếm mấy ô ? + Diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu? - Ghi bảng: m2 + Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào ? HĐ2: Thực hành Bài1: Y/C HS vận dụng quy tắc vừa học để tính nhân phân số . Bài2: Rút gọn phân số rồi tính . + HD HS cách thực hiện . + GV nhận xét chung . Bài3: Y/C HS tính diện tích hình chữ nhật khi biết các cạnh của nó là : Chiều dài: ; Chiều rộng : + Y/C HS giải bài toán . + GV nhận xét, cho điểm . HĐ2: Củng cố dặn dò:(1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS chữa bài tập. + Lớp nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS nêu phép tính : 5 x 3 = 15 m2 + Để tính diện tích hình chữ nhật ta phải thực hiện phép nhân : m2 + Diện tích là 1m2. + Có 15 ô , diện tích mỗi ô : m2 + 8 ô + m2 + Nêu được: Nhân tử với tử, nhân mẫu với mẫu . * HS làm các bài tập: 1, 2, 3 – SGK . - HS thực hành phép nhân hai phân số trên bảng. + HS khác so sánh kết quả , nhận xét - HS nêu y/c của bài và theo dõi HD của GV . + Vận dụng thực hiện các phép tính còn lại . Chữa bài . + HS khác so sánh KQ và nhận xét . - HS nêu cách làm : Diện tích hình chữ nhật : m2 + Vài HS nêu kết quả . Nhận xét . - 1HS nhắc lại ND bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. khoa học ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I.Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: - Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối về vật cho ánh sáng truyền qua một phần vật, vật cản sáng, để bảo vệ đôi mắt . - Nhận biết và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt . - Biết tránh không đọc , viết ở nơi có ánh sáng quá yếu . II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:( 4’) - ánh sáng cần thiết cho đời sống động thực vật như thế nào ? B.Bài mới: (35’) - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không nhìn trực tiếp vào nguồn sáng . + Nêu những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt . + Cần làm gì để tránh ánh sáng quá mạnh ? + KL: Mục bạn cần biết SGK . HĐ2: Tìm hiểu về việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết . + Y/C HS quan sát tranh và nêu được những trường hợp cần tránh để không gây hại cho mắt . + Vì sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải ? + KL: Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc qua mạnh đề có hại cho mắt . C/Củng cố – dặn dò:(1’) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - 2HS trả lời . + HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS dựa vào kinh nghiệm và kênh hình (T98 - 99)trong SGK nêu được : được được những việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra . + Đội mũ rộng vành, đeo kính râm + HS đọc thầm . - HS thảo luận theo bàn : Nêu được: + Trường hợp 5 – 7 vì ánh sánh đã bị vật cản che lấp nên khi đọc và làm việc không được tốt cho mắt . + Vì nếu để như thế thì ánh sáng sẽ bị che lấp bởi cánh tay viết . + HS theo dõi và ghi nhớ . - 2HS nhắc lại nội dung bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . kĩ thuật CHĂM SểC RAU HOA ( TT ) MỤC TIấU HS biết được mục đớch tỏc dụng, cỏch tiến hành 1 số cụng việc chăm súc cõy rau, hoa. Làm được cụng việc chăm súc rau, hoa : như tướI nước, làm cỏ, vun xớI đất. Cú ý thức chăm súc ,bảo vệ rau ,hoa ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Cõy trồng trong chậu . Rổ đựng cỏ . Dầm xới ,dụng cụ tưới cõy . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1/ KIỂM TRA BÀI CŨ (3-4’) -Vun xới đất cho rau ,hoa cú tỏc dụng gỡ ? -Tại sao phải tưới nước cho cõy ? 2/ BÀI MỚI (25-30’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài ( 1 ‘) -GV giới thiệu bài và nờu mục đớch bài học -HS lắng nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành chăm súc rau ,hoa (15-20’) -GV yờu cầu HS nhắc lại tờn cỏc cụng việc chăm súc ? -Tưới nước cho cõy; -Tỉa cõy ; -Làm cỏ ; -Vun xới đất cho rau ,hoa . -GV cho HS nờu mục đớch và cỏch tiến hành cỏc cụng việc đú ? -HS nờu. -Tiếp theo,GV yờu cầu cỏc nhúm bỏo cỏo sự chuẩn bị dụng cụ lao động của HS . - Nhúm trưởng bỏo cỏo . - GV phõn cụng và giao nhiệm vụ cho HS thực hành . +Nhúm 1 ; 2: Vun xới ;Tưới nước +Nhúm 3 ; 4 : Tỉa lỏ ,làm cỏ . -GV quan sỏt ,uốn nắn những sai sút cho HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn . -HS thực hành . -GV yờu cầu HS thu dọn , vệ sinh chõn tay cũng như dụng cụ lao động . -HS thu dọn cỏ dại và vệ sinh sau khi hoàn thành cụng việc . Hoạt động 3 : Đỏnh giỏ kết quả học tập ( 5-7’) -GV gợi ý HS tự đỏnh giỏ kết quả làm việc theo cỏc tiờu chuẩn sau : +Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ . +Thực hiện đỳng thao tỏc kĩ thuật . +Chấp hành đỳng về an toàn lao động và cú ý thức hoàn thành cụng việc được giao, đảm bảo thời gian quy định . -HS dựa vào tiờu chuẩn GV đưa ra mà tự đỏnh giỏ nhúm mỡnh và nhúm bạn . -GV nhận xột , đỏnh giỏ kết quả học tập của HS . 4/ CỦNG CỐ ,DẶN Dề (3’) -Nhận xột sự chuẩn bị ,tinh thần thỏi độ học tập . -Hướng dẫn đọc trước bài :Các chi tiết và dụng cụ Thứ 3 ngày 2 tháng 3 năm 2010 chính tả Nghe - viết : khuất phục tên cướp biển I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nghe và viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài chính tả “Khuất phục tên cướp biển”. - Làm đúng các bài tập chính tả : Luyện viết đúng tiếng có âm đầu dễ lẫn: r / d / gi . II.Chuẩn bị : GV : 4tờ phiếu viết ND BT 2a . III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ(4’). - Y/C HS đọc nội dung bài tập 2a – tiết trước . B.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1: HD HS nghe, viết (25’) - GV đọc bài chính tả: Khuất phục tên cướp biển . + Nội dung của bài viết này là gì ? + Nhắc HS : Lưu ý những từ khó viết : đứng phắt, rút soạt, quả quyết, .. + Y/C HS gấp SGK, GV đọc từng câu để HS viết bài vào vở . + GV đọc lại bài một lần . - GV chấm và nhận xét. HĐ2:HD HS làm bài tập chính tả Bài2a: Y/C HS nêu đề bài: Điền đúng các tiếng có phụ âm đầu r/d/gi vào chỗ trống sao cho phù hợp với nghĩa của câu . (Dán bảng 4 phiếu) . + GV nhận xét KQ bài làm của HS . C/Củng cố - dặn dò:(2’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS đọc bài . + HS khác nhận xét . - HS mở SGK theo dõi. - HS đọc thầm bài chính tả và phần chú giải . + Theo dõi cách trình bày đoạn đối thoại . + HS tự nêu . + HS luyện viết các từ bên vào nháp . - HS gấp sách ,viết bài cẩn thận. +Trình bày đẹp và đúng tốc độ. + Cùng bạn soát lỗi chéo cho nhau . - 1/3 số HS được chấm bài. (8’) * Làm bài tập 2a tại lớp. - HS đọc đề bài . + Dựa vào nội dung của câu và nghĩa của từ đứng trước hoặc nghĩa của các từ đứng sau: gian, giờ, dãi, gió, ràng, rừng + 4HS điền từ vào phiếu trên bảng . + HS khác đọc KQ, nhận xét . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . toán luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số - Biết thêm 1 ý nghĩa của phép nhân với số tự nhiên.( x 3 là tổng của 3 phân số bằng nhau) - Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:( 4’) - Y/C thực hiện phép nhân : B.Bài mới : (34’) * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1: Bài tập, luyện tập. Bài1+2: Thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên. - Y/C HS chuyển: 5 về phép nhân 2 phân số. - GV giới thiệu cách rút gọn: Bài3: Giúp HS tìm hiểu thêm ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên. Bài4: Y/c HS tính rồi rút gọn. + GV: Cần rút gọn ngay trong quá trình tính. Bài5: Y/c HS tính chu vi hình vuông và diện tích hình vuông có liên quan đến phép nhân phân số . + Y/C HS giải bảng lớp và nhận xét . HĐ2:Củng cố - dặn dò: (2’) - Chốt lại ND ... tiêu biểu của các thành phố này . II .Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam . Lược đồ trống Việt Nam , phiếu học tập . III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ: (4’) - Vì sao nói Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ? B.Bài mới: (34’) * GTB : GV nêu mục tiêu tiết học.(1’) HĐ1: Ôn về vị trí một số địa danh đã học . - Treo tường lược đồ trống Việt Nam và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam . + Y/C HS chỉ vị trí và điền các địa danh (SGK) . HĐ2: Sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ . - Y/c HS thảo luận về bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ . + GV chốt ý . HĐ3: Ôn tập về đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ CHí Minh . - Y/C HS xác định 2 địa danh này trên bản đồ . - Nêu vài đặc điểm tiêu biêu của thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh ? C/Củng cố - dặn dò: (2’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS trả lời câu hỏi. + HS khác nhận xét. - Theo dõi. - HS xác định trên bản đồ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ , sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên lược đồ Việt Nam . + 1HS điền tên các địa danh trên vào lược đồ trống . - HS thảo luận theo nhóm và hoàn thiện bảng so sánh vào phiếu học tập . (Câu2 – SGK ) + HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp . - 2HS lên chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh . + HS xung phong giới thiệu từng thành phố - 2 HS nhắc lại nội dung bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . đạo đức ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì ii I. Mục tiờu: Giỳp HS : - Củng cố, ôn tập lại một số kiến thức về chuẩn mực hành vi đã học: Yêu lao động ; Kính trọng và biết ơn người lao động; Lịch sự với mọi người; Giữ gìn các công trình công cộng . - Vận dụng tốt những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống . II. Chuẩn bị: GV : Phiếu học tập . III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: 1. KTBC: (3’) - Vì sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng ? 2. Dạy bài mới: (35’) - GTB: Nờu mục tiờu bài dạy. (1’) HĐ1: Hệ thống các chuẩn mực hành vi đã học ở nửa đầu HKII. - Y/C HS hãy nêu các chuẩn mực hành vi đã học ở nửa đầu HKII . - Phát phiếu học tập, y/c HS thực hiện : + Vì sao phải yêu lao động ? + Đối với người lao động chúng ta cần có thái độ như thế nào ? + Lịch sự với mọi người có tác dụng gì ? +Vì sao cần giữ gìn những công trình công cộng ? HĐ2: Bài tập thực hành . - GV đưa ra bài tập : a. Việc làm nào sau đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động ? ă Chào hỏi lễ phép . ă Nói trống không . ă Quý trọng sản phẩm lao động . ă Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì ? b. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây ? ă Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi. ă Phép lịch sự giúp mọi người gần gũi nhau hơn . ă Mọi người đề phải cư xử lịch sự . ă Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết . - GV kết luận chung . 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Chốt lại nội dung và nhận xột giờ học. - 2 HS nờu miờng. + HS khỏc nhận xột. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS nêu: Yêu lao động ; Kính trọng và biết ơn người lao động; Lịch sự với mọi người; Giữ gìn các công trình công cộng . - Hoạt động cá nhân: HS làm bài vào phiếu của mình . + Một số HS nối tiếp trình bày kết quả . + HS khác nghe, nhận xét . - HS dùng thẻ để đưa ra ý kiến của mình . KQ : a. ý kiến đúng: ô 1, 3, 4 . ý kiến sai : ô 2 . b. ý kiến đúng: ô 2, 3 . ý kiến sai : ô 1, 4 . + Vài HS giải thích sự lựa chọn của mình . - 2HS nhắc lại nội dung bài học . * VN: ễn bài, Chuẩn bị bài sau. Thứ 6 ngày 5 tháng 3 năm 2010 toán phép chia phân số I. Mục tiêu:Giúp HS : - Biết cách làm tính về phép chia phân số . - Biết vận dụng phép chia phân số vào giải các bài toán có liên quan . II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:(4’) - Chữa bài tập 3: Củng cố kĩ năng tìm phân số của một số. B.Bài mới: (36’) * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1: Giới thiệu phép chia phân số . - Giới thiệu: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m , chiều rộng m . Tính chiều dài . + Giới thiệu cách chia : KL: Chiều dài của HCN là + Y/C HS thử lại bằng phép nhân . - Y/C HS rút ra cách chia phân số . HĐ2: Thực hành Bài1+2: Giúp HS nắm được phân số đảo ngược . + Củng cố về phép chia phân số . + Y/c HS vận dụng quy tắc để làm . + Nhận xét cho điểm. Bài3: Luyện kĩ năng về nhân và chia phân số .(phép nhân bổ trợ cho khi thực hiện tính chia) - Y/c HS sau khi tính, đưa kết qủa về phân số tối giản . Bài4: Giải bài toán có lời văn có liên quan đến phép chia phân số . + Tính chiều dài hình chữ nhật . + GV nhận xét, cho điểm. C.Củng cố - dặn dò :(1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2 HS chữa bài. + Lớp nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS nêu cách tìm chiều dài hình chữ nhật dựa vào: + Diện tích . + Chiều rộng . + HS theo dõi để nắm cách chia . + HS thực hiện theo y/c . + 3HS nhắc lại . - HS làm vào vở, rồi chữa bài : VD : có phân số đảo ngược + HS khác so sánh kết quả : - HS tự nhớ lại quy tắc để làm. VD : + HS làm bài vào vở và chữa bài . - HS nêu cách thực hiện. Chiều dài hình chữ nhật: + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. luyện từ và câu mở rộng vốn từ: dũng cảm I.Mục tiêu: Giúp HS : - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm. - Biết sử dụng các từ ngữ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa , hoàn chỉnh câu văn , đoạn văn. II.Chuẩn bị: GV : 3 băng giấy viết nội dụng BT 1 3 mảnh bìa viết các từ ở cột A. III.Các hoạt động dạy-học trên lớp : 1. KTBC: (4’) - Nhắc lại ghi nhớ: Chủ ngữ trong câu kể: Ai là gì ?. 2.Bài mới: (35’) * GTB : Nêu mục tiêu tiêt học:(1’) HĐ1: HD HS làm bài tập. Bài1: Dán 3 băng giấy viết các TN BT 1 : + Y/c HS gạch chân dưới các TN cùng nghĩa với từ dũng cảm. + GV chốt lại lời giải đúng. Bài2 : Ghép từ Dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ cho trước để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. + GV chốt ý đúng. Bài3: Y/c HS ghép các từ ở cột A với cột B sao cho có nghĩa đúng. VD: Gan lì/ gan đến mức trơ ra Gan góc/ ( chống chọi) kiên cường. Bài4: Điền từ thích hợp vào () để được câu có nội dung thích hợp. + GV nhận xét. chốt lại lời giải đúng: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo. 3/Củng cố – dặn dò : (1’) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - 2 HS nhắc lại bài ghi nhớ. - HS mở SGK,theo dõi bài . - 1 HS nêu yêu cầu BT SGK. + HS lên bảng gạch chân dưới các từ cùng nghĩa, dũng cảm, gan dạ, anh hùng, gan lì, bạo gan, quả cảm - HS suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhau đọc kết quả. + 1 HS lên bảng đánh dấu nhân ( Thay cho từ dũng cảm vào trước hoặc sau TN cho sẳn trên bảng). + HS khác nhận xét. - 1 HS làm bài, phát biểu ý kiến. + 1 HS lên bảng gắn các mảnh bìa (cột A) với lời giải cột B. - 3 HS thi điền từ đúng nhanh. + Từng em đọc kết quả. * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối . II. Chuẩn bị: Gv : Bảng phụ viết dàn ý quan sát. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.KTBC: (4’) - Y/c HS đọc BT 3 Bài trước) B.Bài mới: (36’) GV: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1. HD HS luyện tập. Bài1: Tìm hiểu sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn miêu tả cây HN. + GV chốt ý đúng. Bài2: Y/c HS chọn viết 1 mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây, Cây phượng, câu mai. cây dừa + GV nhận xét. Bài3: GV kiểm tra HS đã quan sát ở nhà một cái cây.(treo bảng phụ) + GV nhận xét bài HS Bài 4: Viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp , gián tiếp tả 1 cây hoa ngày tết. + GV nhận xét, cho điểm 1 số bài viết tốt. HĐ2: Củng cố dặn - dò: (2’) - GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2 HS nêu miệng. + HS khác nhận xét . - HS mở SGK và theo dõi . - HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu được điểm khác: + C1: Mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay cây hoa cần tả. + C2: Mở bài gián tiếp: Nói về mx các loài hoa trong vườn , rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả. - HS nêu y/c bài tập. + Chọn đề bài để viết đoạn văn. + Nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình. + Lớp nhận xét . - HS suy nghĩ trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK, để hình thành các ý cho 1 đoạn văn mở bài hoàn chỉnh. + HS nối tiếp nhau phát biểu. - HS viết đoạn văn. + Từng cặp đổi bài, góp ý cho nhau. + 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp . ( Nói rõ đó là đoạn mở bài viết theo kiểu gián tiếp hay trực tiếp) * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Khoa học nóng, lạnh và nhiệt độ I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. - Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan. - Biết sử dụng từ “nhiêt độ” trong diễn tả sự nóng – lạnh . - Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế. II.Chuẩn bị: GV : 1số loại nhệt kế, phích nước sôi, 1 ít nước đá , 3 chiếc cốc. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:(4’) - Kể vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật . B.Bài mới: (35’) * GTB : Nêu mục tiêu tiết hoc. ( 1’) HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. - Kể tên 1 số vật nóng hoặc lạnh thường gặp hằng ngày. + Một vật có thể là vật nóng so với vật này, nó là vật lạnh so với vật khác. - GT: Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật. - Y/C HS cho ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia. HĐ2: Thực hành sử dụng nhiệt kế. - Giới thiệu 2 loại nhiệt kế : Đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí. + Cách đọc nhiệt kế : - Y/c HS đo nhiệt độ của 2 cốc nước; đo nhiệt độ cơ thể. - Vài HS lên kiểm tra lại. C/Củng cố - dặn dò:(1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2 HS nêu miệng. + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS làm việc cá nhân : Nêu được các vật nóng lạnh : đá lạnh, than,... + Vài HS nêu. + Lấy ví dụ minh hoạ. + HS nối tiếp nhau nêu ví dụ : + Nước lạnh, nước lạnh và nước nóng... - HS quan sát và mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và cách đọc nhiệt kế. - HS thực hành đo và nêu kết quả. + 2 HS . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: