TIẾT 2
TO ÁN LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Rút gọn được phân số .
- Nhận biết được phân số bằng nhau .
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
- Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3.
II. CHUẨN BỊ: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A.KT Bài cũ: Luyện tập chung
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Luyện tập:
Hoạt động1: Ôn tập và vận dụng khái niệm ban đầu về phân số.
Bài tập 1:
- Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau.
TUẦN 27 Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2011 TIẾT 1 CHÀO CỜ TIẾT 2 TO ÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Rút gọn được phân số . - Nhận biết được phân số bằng nhau . - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. - Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3. II. CHUẨN BỊ: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KT Bài cũ: Luyện tập chung - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Luyện tập: Hoạt động1: Ôn tập và vận dụng khái niệm ban đầu về phân số. Bài tập 1: - Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau. GV nhận xét Hoạt động 2: Ôn tập về giải toán tìm phân số của một số Bài tập 2: - HD HS lập phân số rồi tìm - Yêu cầu HS tự làm bài tập2 Bài tập 3: - Yêu cầu HS tự giải bài tập 3, GV gọi 1 HS trả lời miệng đáp số C. Củng cố : - Gọi hs nhắc lại cách so sánh 2 phân số - Nhận xét tiết học D. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Kiểm tra GKII - HS sửa bài - HS nhận xét HS nhắc lại cách rút gọn cách so sánh phân số HS chữa bài a/ b/ HS tự làm bài a/ Phân số chỉ ba tổ HS là: b/ Số HS của ba tổ là: 32 x (bạn ) Đáp số : a/ b/ 24 bạn - HS nhắc lại TIẾT 3 TẬP ĐỌC DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. Mục đích – yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: Tranh chân dung Cô- pec- ních, Ga- li- lê (SGK). Sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KTBài cũ - Gọi 4 HS đọc phân vai và trả lời câu hỏi SGK. - 4 HS (mỗi em 1 vai). - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giáo viên giới thiệu: 2. Luyện đọc - GV đọc lần 1. - HS nghe. - Cho HS đọc luớt và tìm xem bao nhiêu đoạn. - 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu... Chúa trời + Đoạn 2: Tiếp theo... chục tuổi. + Đoạn 3:còn lại. - Gv cho 3 HS đọc nối tiếp. - HS đọc nối tiếp. + GV kết hợp sửa sai câu và luyện từ khó đọc. - HS đọc. + GV hướng dẫn luyện đọc câu: Dù sao trái đất vẫn quay (đọc giọng bực tức, phẩn nộ), - HS đọc. + GV giảng từ khó hiểu. + HS giải từ khó. - Cho HS đọc nhóm đôi. - GV đọc cả bài. - HS phát hiện giọng đọc. 3. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc và TLCH. + Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? + Thới đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vủ trụ, đứng yên 1 chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là 1 hành tinh quay xung quanh mặt trời. - GV giới thiệu sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời cho HS hiểu thêm. + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Ga-li-lệ viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních. + Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ônng? + ...vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. + Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? à Cho HS rút ra nội dung? + Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh đày vì bảo vệ chân lí khoa học. 4. HD đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp. - 3 HS đọc. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 “Chưa đầy 1..... 70 tuổi ”. “vẫn quay” - GV hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm nhóm đôi. - Cho HS thi đọc. - 3 nhóm thi đua đọc, lớp chọn nhóm đọc hay. - GV nhận xét, cho điểm. C. Củng cố – dặn dò: - Gọi hs nhắc lại ND bài - HS nhắc lại - GV nhận xét. - GV liên hệ thực tế. - GV dặn dò về đọc lại và TLCH. - GV dặn HS về xem bài “Con sẻ”./. TIẾT 4 lÞch sư thµnh thÞ ë thÕ kØ Xvi - xvii I. Mơc tiªu: Giĩp HS : - BiÕt ë thÕ kØ XVI –XVII, níc ta nỉi lªn ba thµnh thÞ lín : Th¨ng Long, Phè HiÕn, Héi An . - Sù ph¸t triĨn cđa c¸c thµnh thÞ chøng tá sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ, ®Ỉc biƯt lµ th¬ng m¹i . II. ChuÈn bÞ: - B¶n ®å ViƯt Nam . - PhiÕu häc tËp cđa HS . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chđ yÕu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bµi cị B.Bµi míi: H§1: Giíi thiƯu bµi míi H§2: Kh¸i niƯm thµnh thÞ. - GV treo b¶n ®å ViƯt Nam. - Yªu cÇu HS x¸c ®Þnh vÞ trÝ cđa Th¨ng Long, Phè HiÕn, Héi An trªn b¶n ®å. H: Thµnh thÞ lµ mét n¬i nh thÕ nµo? H§3: §Ỉc ®iĨm cđa c¸c thµnh thÞ thÕ kØ XVI - XVII . - Y/cÇu HS ®äc c¸c nhËn xÐt cđa ngêi níc ngoµi vỊ Th¨ng Long, Phè HiÕn, Héi An ®Ĩ ®iỊn vµo b¶ng thèng kª cho chÝnh x¸c : Thµnh thÞ Sè d©n Th¨ng Long ........................... Phè HiÕn ........................... Héi An ........................... - Y/cÇu HS dùa vµo b¶ng thèng kª, m« t¶ l¹i c¸c thµnh thÞ Th¨ng Long, Phè HiÕn, Héi An H§4: §¸nh gi¸ vỊ thµnh thÞ thÕ kØ XVI - XVII H1: Em cã nhËn xÐt g× vỊ sè d©n, quy m« vµ ho¹t ®éng bu«n b¸n trong c¸c thµnh thÞ ë níc ta thêi ®ã thÕ nµo ? H2: Theo em, ho¹t ®éng buèn b¸n ë c¸c thµnh thÞ trªn nãi lªn t×nh h×nh kinh tÕ níc ta thêi ®ã nh thÕ nµo ? - Gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung. - GV nhËn xÐt, rĩt ra kÕt luËn. C/Cđng cè - dỈn dß: H: H·y nªu mét vµi ®Ỉc ®iĨm cđa thµnh thÞ ë thÕ kØ XVI-XVII - Chèt l¹i néi dung vµ nhËn xÐt tiÕt häc. - 2 HS lªn b¶ng kiĨm tra bµi cị. - HS më SGK, theo dâi bµi häc . - Quan s¸t trªn b¶ng. - Ho¹t ®éng theo nhãm ®«i. - HS TL. - 1 HS ®äc SGK. - HS lµm viƯc vµo phiÕu : - HS m« t¶ l¹i b¶ng thèng kª. - HS TL. - HS TL. - HS nhËn xÐt, bỉ sung. - L¾ng nghe. - HS TL. - L¾ng nghe. TIẾT 5 ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( Tiết 1) I. Mục đích – yêu cầu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia * Hs khá giỏi nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. - KNS : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KTBài cũ - Cho HS nêu các hoạt động nhân đạo mà em biết? - 3 HS nêu. - Cho HS làm bài tập 1. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giáo viên giới thiệu: 2. Hoạt động 1:Bài tập 4. - Yêu cầu HS đọc đề. - 1 HS đọc. - Cho HS thảo luận và nêu trường hợp nào là việc làm nhân đạo và không phải nhân đạo. - HS thảo luận và báo cáo kết quả: + b, c, e là việc làm nhân đạo. + a, d không phải là việc làm nhân đạo. - Cho HS báo cáo. Hoạt động 2: Bài tập 2. - Xử lí tình huống. - GV chia nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống. - Cho các nhóm đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung. a. Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) quyên góp tiền giúp bạn. b. Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà cụ những công việc lặt vặt hằng ngày như: lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nh2 cửa... Hoạt động 3: bài tập 5. - Cho HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - Chia lớp thảo luận và báo cáo. - HS thảo luận và báo cáo. àGV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẽ, giúp đỡ những người khó khăn hoạn bằng cách tham gia nhũng hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. - Cho HS đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc. C. Củng cố – Dặn dò. - HS thực hiện dự án những người khó khăn, hoạn nạn như đã nêu ở bài tập 5. - HS nhắc lại ghi nhớ - GV liên hệ. - Về chuẩn bị bài “Tôn trọng luật giao thông”. - Nhân xét tiết học./. Thứ ba ngày 08 tháng 3 năm 2011 TIẾT 1 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KÌ II TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KHIẾN I. Mục đích – yêu cầu: - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ). - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3). - HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết bài tập 1 (phần nhận xét). - 4 bảng phụ mỗi đoạn viết bài tập 1 (Luyện tập) - Phiếu học tập để HS làm bài tập 2 – 3. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Ôn tập. - Nêu lại 3 kiểu câu kể mà em đã học? - Đặt 3 câu về 3 kiểu câu nói trên. - GV nhận xét, chốt ý và chuyển ý. Bài mới : Hoạt động 1: Phần nhận xét. - Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của phần nhận xét? - GV nhận xét, kết luận: Những câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, nhờ vảngười khác làm 1 việc gì đó được gọi là câu khiến. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. - Khi nào thì chúng ta dùng câu cầu khiến? - Câu khiến được viết như thế nào? - Nêu ghi nhớ của bài. - GV chuyển ý. Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV nhận xét, chốt ý. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV lưu ý: Trong SGK, câu khiến thường được dùng để nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập, cuối các câu khiến này thường có dấu chấm. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV nhắc HS - GV nhận xét, chốt ý. C. Củng cố. - Tổ chức cho HS thi đua. - GV nhận xét , tuyên dương. D. Tổng kết – Dặn dò : - Về nhà xem lại các bài tập, ghi nhớ. - Chuẩn bị : ... 2. Hoạt Động 1: Các Đồng Bằng nhỏ hẹp ven biển.. - GV treo lược đồ Đồng Bằng Duyên Hải miền Trung và yêu cầu HS nêu: + HS quan sát + Có bao nhiêu dải Đồng Bằng ở Duyên Hải miền trung? + Có 5 dải đồng bằng + Yêu cầu HS lên chỉ và gọi tên. + 1 HS chỉ nà nêu: Đồng bằng Thanh - Nghệ-Tĩnh. Đồng bằng Bình – Trị – Thiên. Đồng bằng Nam – Ngãi. Đồng bằng Bình Phú – Khánh Hòa. Đồng bằng Ninh Thuận – Bình Thuận. + Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này? (Có nhận xét gì về tên gọi của các đồng bằng này?) vì các đồng bằng nằm ở các tỉnh nên lấy tên các tỉnh đó. + Nằm sát biển, phía Bắc giáp ĐBBB, phía Tây giáp dãy núi Trường Sơn, phía Nam giáp ĐBNB, phía Đông là biển Đông. + Các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng này đến đâu? + Các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng và lan ra sát biển. à GV nêu: Chính vì các dãy núi này chạy lan ra sát biển nên đã chia cắt dải ĐB Duyên Hải Miền Trung thành các đồng bằng nhỏ, hẹp, Tuy nhiên tổng cộng diện tích các dải đồng bằng này cũng gần bằng ĐBBB. - HS nghe. à GV mở rộng: Vì các đồng bằng này chạy dọc theo biển khu vực miền Trung nên mới gọi là: ĐB Duyên Hải Miền Trung. - GV cho HS quan sát hình 2 và GV nêu: Các đồng bằng ven biển thường có các cồn cát cao 20 – 30m. Những vùng thấp, trũng ở cửa sông, nơi có voi cát dài ven biển bao quanh thường tạo nên các đầm phá. Nổi tiếng có Phá Tam Giang ở Thừa Thiên Huế. - HS quan sát hình 2. + Vậy các vùng đồng bằng có nhiều cồn cát cao nên thường có hiện tượng gì? + Hiện tượng di chuyển của các cồn cát. à GV giả thích: Sự di chuyển của các cồn cát dẫn đến sự hoang hóa đất trồng. Đây là hiện tượng không có lợi cho người dân sinh sống và trồng trọt. + Để ngăn ngừa hiện tượng này, người dân ở đây phải làm g ì? + Trồng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền. - Cho HS nêu lại (vị trí, diện tích, đặc điểm cồn cát, đầm phá). - Các ĐB Duyên Hải Miền Trung thường nhỏ hẹp, nằm sát biển, có nhiều cồn cát và đầm phá. 3. Hoạt động 2: Bức tường cắt ngang dải Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung: - Yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 1 và cho biết dãy núi nào đã cắt ngang dải ĐBDHMT? - HS quan sát và nêu dãy núi Bạch Mã. - Yêu cầu HS chỉ dãy Bạch Mã và đèo Hải Vân. à GV giải thích: dãy núi này đã chay thẳng ra bờ biển nằm giữa Huế và Đà Nẵng (GV chỉ). Có thể gọi đây là bức tường cắt ngang dãi Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung. - Đi từ Huế vào Đà Nẵng và từ Đà Nẵng ra Huế phải đi bằng cách nào? - Đi đường bộ trên sươn đèo Hải Vân hoặc đi xuyên qua núi đường hầm Hải Vân. à GV treo Hình 4 và giới thiệu: đường đèo Hải Vân nằm trên sười núi, đường uốn lượn. Nếu đi từ Nam ra Bắc bên trái là sườn núi dốc xuống biển, cảnh đèo Hải Vân là cảnh đẹp rất hùng vĩ. + hiện nay nhà nước ta đã xây đường hầm Hải Vân nên đi rất thuận lợi. + Vậy nêu ích lợi đường hầm so với đườnng đèo Hải Vân? + Rút ngắn đoạn đường đi dễ đi và hạn chế tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi đỗ xuống. à GV nêu: Dãy núi Bạch Mã và đèo Hải Vân không những chạy cắt ngang giao thông nối từ Bắc vào Nam mà còn chặn đứng luồng gió thổi từ phía Bắc xuống phía Nam tạo ra sự khác biệt rõ rệt về khí hậu của miền Nam và Bắc Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung. 4. Hoạt động 3: Khí hậu khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam: - Khí hậu phía Bắc và phía Nam Bắc Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung khác nhau như thế nào? - HS nêu: + Phía Bắc dãy Bạch Mã có muà đông lạnh, nhiệt độ có sự chênh lệch giữa mùa đông và mùa hạ. + Phía Nam dãy Bạch Mã: không có mùa đông lạnh, chỉ có mùa mưa và khô, nhiệt độ tương đối đồng đều giữa các tháng trong năm. - GV giải thích: ở Huế (phía Bắc) tháng 1, nhiệt độ giảm xuống dưới 200C còn tháng 7 thì khoảng 290C. Trong khi đó ở Đà Nẵng, tháng 1 có nhiệt độ vẫn cao, không thấp hơn 200C còn tháng 7 cũng khoảng 290C như ở Huế. - Có sự khác nhau về nhiệt độ như vậy là do đâu? - Do dãy núi Bạch Mã đã chắn gió lạnh lại. Gió lạnh thổi từ phía Bắc bị chặn lại ở dãy núi này do đó phía Nam không có gió lạnh không có mùa đông. + Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau: - GV giải thích: vào mùa hạ ở nước ta thường có gió thổi từ Lào sang (còn gọi gió Lào). Khi gặp dãy núi Trường Sơn, gió bị chặn lại, trút hết mưa ở sườn Tây, khi thổi sang sườn bên kia chỉ còn hơi khô và nóng. Do đó Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung vào mùa hạ, gió rất khô và nóng. Vào mùa đông ở Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung có gió thổi từ biển vào mang thao hơi nước gây mưa nhiều. Do sông ở đây thường nhỏ và ngắn nên thường cólụt, nước từ núi đỗ xuống đồng bằng gây lũ lụt đột ngột. + KK ở Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không? + Gây khó khăn.... - GV mở rộng: đây cũng là vùng chịu nhiều bão lụt nhất của nước ta. Chúng ta phải biết chịu sẽ KK với người dân ở đây. C. Củng cố – dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ. - 3 HS đọc. - Nhận xét. - Sưu tầm tranh ảnh về người, thiên nhiên ở Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung. - Tiết sau bài 25./. Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 TIẾT TỐN LUYỆN TẬP –THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU - Ơn luyện, củng cố về : + Giải tốn cĩ lời văn liên quan đến phân số + Nhận biết được đặc điểm của hình thoi; cách tính diện tích hình thoi II. ĐỒ DÙNG Vở Thực hành - trắc nghiệm Tốn 4 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. KTBC + Y/c HS nêu lại đặc điểm của hình thoi; cách tình diện tích hình thoi B. Thực hành 1. Tập hợp những vướng mắc mà HS gặp phải khi làm BT ở nhà 2. Giải đáp những vướng mắc đĩ; chữa một số bài điển hình 3. HS Hồn thiện vở BT 4. Kiểm tra kết quả thực hành của HS C. Củng cố - Dặn dị - Nhận xét tiết học; tuyên dương tinh thần tự làm bài ở nhà của HS - Dặn HS tiếp tục về làm BT TIẾT 2 THỂ DỤC GVC lên lớp TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích – yêu cầu: - Biết rút kinh nghiệm vềbài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. * HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung. - Phiếu học tập. Lỗi chính tả Lỗi dùng từ Lỗi Sửa lỗi Lỗi Sửa lỗi III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp: - GV viết đề lên bảng. - 1 HS đọc. - GV nhận xét kết quả: + Ưu: Xác định đúnng đề, kiểm tra bố cục, diễn đạt... + Những thiếu sót, hạn chế nêu vài ví dụ (không nêu tên HS). - GV thông báo điểm. - HS nghe điểm và nhận bài. B. HD HS chữa bài: - GV phát phiếu cho từng HS. - HS đọc lời phê của GV và viết vào phiếu sửa lỗi, lổi dùng từ. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. C. HD học tập những đoạn văn, bài văn hay: - GV đọc đoạn, bài văn hay. - HS trao đổi tìm ra cái hay để học tập và rút kinh nghiệm cho bản thân. - Cho HS chọn đoạn hay và viết lại. - HS chọn đoạn hay và viết. D. Củng cố – dặn dò: - GV khen những HS làm việc tốt trong tiết trả bài. - Yêu cầu HS chưa đạt điểm cao về viết lại và nộp. - Về học lại bài và ôn lại các bài tập đọc+học thuộc lòng để thi kiểm tra giữa kì 2./. TIẾT 4 Khoa häc nhiƯt cÇn cho sù sèng I. Mơc tiªu: Giĩp HS : - Nªu vÝ dơ chøng tá mçi lo¹i sinh vËt cã nhu cÇu vỊ nhiƯt kh¸c nhau . - Nªu vµi trß cđa nhiƯt ®èi víi sù sèng trªn tr¸i ®Êt . *BVMT: Một số đặc điểm chính của mơi trường và TNTN. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chđ yÕu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Bµi cị: - KĨ tªn mét sè nguån nhiƯt vµ t¸c dơng cđa nã trong cuéc sèng . B. Bµi míi: H§1: Giới thiệu bài. H§2: Trß ch¬i : Ai nhanh, ai ®ĩng . - Chia líp lµm 4 nhãm : Cư 5 HS lµm gi¸m kh¶o - theo dâi vµ ghi l¹i c©u tr¶ lêi cđa c¸c ®éi . - Phỉ biÕn c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i: GV lÇn lỵt ®a ra c¸c c©u hái, ®éi nµo cã c©u tr¶ lêi sÏ l¾c chu«ng ®Ĩ tr¶ lêi . (HƯ thèng c©u hái cho trß ch¬i- SGV) - Ban gi¸m kh¶o thèng nhÊt ®iĨm vµ tuyªn bè víi c¸c ®éi . - GV rút ra kết luận H§2: Vai trß cđa nhiƯt ®èi víi sù sèng trªn tr¸i ®Êt . - HS thảo luận theo nhĩm 2: H: §iỊu g× sÏ x¶y ra nÕu tr¸i ®Êt kh«ng cã mỈt trêi sëi Êm ? *BVMT: Nêu một số đặc điểm chính của mơi trường và TNTN. - GV gọi lần lượt HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Rút ra kết luận. C/Cđng cè - dỈn dß:(1’) - Chèt l¹i nội dung. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - NhËn xÐt tiÕt häc . - 2 HS nªu miƯng. - HS më SGK, theo dâi bµi . - HS chia lµm 4 nhãm ®Ĩ ch¬i. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS th¶o luËn theo nhãm - HS TL. - Một số HS nêu. - HS lần lượt trả lời. - HS nhận xét câu trả lời của bạn - 2 HS nhắc lại. - Nhắc lại. - Lắng nghe. - Lắng nghe. TIẾT 5 SINH HOẠT I. MỤC TIÊU: HS tự nhận xét tuần 27. Rèn kĩ năng tự quản. Tổ chức sinh hoạt Đội. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Sơ kết lớp tuần 27: 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2. Lớp tổng kết : - Học tập: - Nề nếp: + Thực hiện giờ giấc ra vào lớp + Truy bài đầu giờ - Vệ sinh: + Vệ sinh cá nhân + Lớp 3. Công tác tuần tới: - Khắc phục hạn chế tuần qua. - Thực hiện thi đua giữa các tổ. - Oân tập môn Tiếng Việt . - Các tổ trưởng báo cáo. - Đội cờ đỏ sơ kết thi đua. - Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
Tài liệu đính kèm: