HĐ 1: Giới thiệu về hiểm họa và thảm họa
GV treo một số bức tranh giới thiệu về hiểm họa và thảm họa.
- GV nêu khái niệm về hiểm họa và thảm họa.
* Hiểm họa là bất kì sự kiện không bình thường nào có thể xẩy ra đe dọa đến tính mạng, tài sản và đời sống của con người.
* Thảm họa là điều đã xẩy ra ở những nơi có nhiều người sinh sống, gây thiệt hại về tính mạng, tài sản, cuộc sống của con người.
- GV kết luận:
* Một số hiểm họa như: lũ lụt, bão, hạn hán, cháy.
* Một số thảm họa như:
+ Lũ lụt làm tài sản bị cuốn trôi, người chết , giao thông bị tê liệt.
+ Động đất làm nhà cửa, cây cối sụp đổ, người chết .
+ Hạn hán làm cây cối bị chết, .
HĐ 2:Các loại hiểm họa ở Việt Nam
? Kể tên các loại hiểm họa thường xẩy ra
? Ở quê em thường xẩy ra các loại hiểm họa nào
? Hiểm họa có trở thành thảm họa không
- GV tiểu kết hoạt động 2.
Bài 2: Hiểm họa và thảm họa I. Mục tiêu: Qua bài hoc, HS biết: - Thế nào là hiểm họa và thảm họa. - Các loại hiểm họa ở Việt Nam. - Biết cách phòng ngừa hiểm họa và cách khắc phục để giảm bớt hiểm họa. II. Phương tiện dạy học - Tài liệu Giới thiệu về phòng ngừa thảm họa cho học sinh - Một số tranh ảnh giới thiệu về hiểm họa và thảm họa III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Giới thiệu về hiểm họa và thảm họa GV treo một số bức tranh giới thiệu về hiểm họa và thảm họa. - GV nêu khái niệm về hiểm họa và thảm họa. * Hiểm họa là bất kì sự kiện không bình thường nào có thể xẩy ra đe dọa đến tính mạng, tài sản và đời sống của con người. * Thảm họa là điều đã xẩy ra ở những nơi có nhiều người sinh sống, gây thiệt hại về tính mạng, tài sản, cuộc sống của con người. - GV kết luận: * Một số hiểm họa như: lũ lụt, bão, hạn hán, cháy. * Một số thảm họa như: + Lũ lụt làm tài sản bị cuốn trôi, người chết , giao thông bị tê liệt.... + Động đất làm nhà cửa, cây cối sụp đổ, người chết ....... + Hạn hán làm cây cối bị chết, ..... HĐ 2:Các loại hiểm họa ở Việt Nam ? Kể tên các loại hiểm họa thường xẩy ra ? ở quê em thường xẩy ra các loại hiểm họa nào ? Hiểm họa có trở thành thảm họa không - GV tiểu kết hoạt động 2. HĐ 3: Hiểm họa xẩy ra ở đâu ? Hiểm họa thường xẩy ra ở đâu - GV tiểu kết hoạt động 3: Các vùng thường xẩy ra hiểm họa: + Vùng ĐB và trung du Bắc Bộ. + Vùng ven biển Bắc Bộ. + Vùng đồng bằng duyên hải miền Trung. + Khu vực Tây Nguyên. + Vùng miền đông Nam Bộ. + Vùng ven biển ĐB sông Cửu Long. + Vùng nội địa ĐB sông Cửu Long. HĐ 4: Hiểm họa xẩy ra khi nào ? Hiểm họa thường xẩy ra vào thời gian nào trong năm *GV bổ sung thêm - áp thấp nhiệt đới và bão thường xẩy ra ở miền Bắc từ tháng 6 đến tháng 9; ở miền Trung từ tháng 8 đến tháng 11; ở miền Nam từ tháng 10 đến tháng 12. - Lũ lụt thường xẩy ra từ tháng 6 đến tháng 10 trên các ở vùng ĐB Bắc Bộ; tháng 8 đến tháng 11 trên các sông ở miền Trung; tháng 7 đến tháng 11 trên các sông ở Nam Bộ và Tây Nguyên. HĐ 5: Củng cố - HS nhắc lại khái niệm về hiểm họa và thảm họa. ? Gia đình em có biết trước hiểm họa không ? Khi biết thời gian và địa điểm xẩy ra hiểm họa chúng ta cần phải làm gì ? Khi em đang học ở trường mà bão đến em nên làm gì. - GV nhận xét và bổ sung ( nếu cần ) - Gv tổng kết toàn bài - HS quan sát - Lắng nghe kết hợp đọc mục 1, 2 tài liệu trang 9. - HS nêu khái niệm về hiểm họa và thảm họa - HS nhắc lại khái niệm về hiểm họa và thảm họa. - HS nêu một số ví dụ về hiểm họa và thảm họa. - Lắng nghe - HS đọc mục 3 tài liệu trang 9. - HS nêu: Lũ lụt, bão, sạt lở đất, hạn hán....hỏa hoạn, gió lốc - HS trả lời: hạn hán, bão, lụt, hỏa hoạn, gió lốc - HS đọc mục 4 tài liệu trang 9 - HS hoạt động nhóm đôi. - HS trả lời - Lắng nghe - HS đọc mục 4 tài liệu trang 9 - HS trả lời - Lắng nghe . - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời Duyệt của ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: