TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2).
- Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3).
- Có ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia các HĐ học tập. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- HS nhận biết về câu kể dưới sự hướng dẫn của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học
- HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom.
TUẦN 25 Ngày soạn: 4/3/2022 Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2022 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2). - Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3). - Có ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia các HĐ học tập. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * Mục tiêu riêng cho HS Long: - HS nhận biết về câu kể dưới sự hướng dẫn của GV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Long 1. HĐ mở đầu: 2’’ * Khởi động: *Kết nối: GV nhận xét chung, dẫn vào bài học - TBHT điều hành lớp Khởi động HS nghe 2. Luyện tập - Thực hành(25p) HĐ 1:Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: (1/3 lớp) - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên để lần sau tham gia tốt hơn. HĐ 2: Ôn lại các bài Tập đọc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu - GV giao việc: Các em đọc tuần 22, 23, 24 và tìm các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. * Trong chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu có những bài tập đọc nào? - Cho HS trình bày nội dung chính của mỗi bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: (GV chia sẻ bảng tổng kết về nội dung chính của các bài). HĐ3: Nghe – viết: Cô Tấm của mẹ ** Hướng dẫn chính tả: - GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ một lượt. - Cho HS quan sát tranh. - Cho HS đọc thầm lại bài chính tả. - Nêu nội dung bài viết? ** Luyện viết từ ngữ khó: + Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: ** HS viết bài: - GV đọc cho HS viết. - GV đọc từng câu hoặc cụm từ. - GV đọc một lần cho HS soát bài. ** Chữa bài, nhận xét bài: - GV chữa và nhận xét 5 đến 7 bài - GV nhận xét chung, sửa bài. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 viết đúng chính tả. 3. HĐ ứng dụng (2p) Cá nhân - Lớp - Lần lượt từng HS chọn số thứ tự trong Slide, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc bài trong 3 tuần. Cá nhân – Lớp + Có 6 bài. * Sầu riêng, chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá. ¶ Sầu riêng: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng – loại cây ăn quả đặc sản của miến Nam nước ta. ¶ Chợ Tết: Bức tranh chợ tết miến Trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên cuộc sống nhộn nhịp của một vùng thôn quêvào dịp Tết. ¶Hoa học trò: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng vĩ – một loại hoa gắn với tuổi học trò. ¶ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. ¶ Vẽ về cuộc sống an toàn: Kết quả cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn cho thấy: Thiếu nhi Việt Nam có nhận thức đúng về an toàn, biết thể hiện nhận thừc của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. ¶ Đoàn thuyền đánh cá: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp trong lao động của người dân biển. - HS theo dõi trong SGK. - HS quan sát tranh. - HS đọc thầm. + Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ. - HS luyện viết: ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết na - HS viết chính tả. - HS soát lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề trang vở - Chữa lại các lỗi sai trong bài viết - Học thuộc lòng bài thơ Cô Tấm của mẹ HS lắng nghe TOÁN Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Ôn tập kiến thức về tỉ số và cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. Góp phần phát triển các NL: NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), bài 3, bài 4 * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Thực hiện phép cộng 32+12 dưới sự HD của GV II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. HĐ mở đầu: 3’ * Khởi động: + Bạn hãy nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó * Kết nối: GV dẫn vào bài mới - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm số lớn, số bé HS hát 2. HĐ luyện tập, thực hành (35p) Bài 1a, b: (HSNK hoàn thành cả bài) - GV nhận xét, chốt KQ đúng; Khen ngợi/ động viên. - Chốt cách viết tỉ số của hai số. Lưu ý khi viết tỉ số không viết kèm đơn vị Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và chia sẻ: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên. Bài 4 - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS - Chốt lại các bước giải dạng toán này Bài 2 + bài 5 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Củng cố cách giải bài toán Tổng – Hiệu 3. Hoạt động vận dụng (2p) Nội dung dạy học trực tuyến: VBT HS thực hiện ở nhà. CMHS giám sát con thực hiện. - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp Đáp án: a) a = 3, b = 4. Tỉ số = . b) a = 5m ; b = 7m. Tỉ số = . - Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp + Tổng hai số 1080. Gấp 7 lần số thứ nhất được số thứ hai. Vậy tỉ số là 1/7 + Tìm hai số + Dạng toán Tổng – Tỉ Giải: Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 1/7 số thứ hai. ? Sốthứnhất:|----| 1080 Số thứ hai:|----|----|----|----|----|----|----| ? Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 ( phần) Số thứ nhất là: 1080: 8 x 1 = 135 Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất:135 Số thứ hai: 945 - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Giải: Ta có sơ đồ: ?m Chiều rộng:|----|----| Chiều dài: |----|----|----| 125m ?m Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 125: 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 125 – 50 = 75 (m) Đáp số: Chiều rộng: 50m Chiều dài: 75m - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài 2: Tổng 2 số 72 120 45 Tỉ số của 2 số Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 Bài 5: Đ/s: Chiều dài: 20m Chiều rộng: 12m (Dạng toán ... tổng - hiệu...) Giải Nửa chu vi hay tổng của CD, CR là: 64 : 2 = 32 (m) Chiểu rộng hình chữ nhật là: (32 – 8) : 2 = 12 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 12 + 8 = 20 (m) Đáp số: CD: 20 m CR: 12 m - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập trong sách Toán buổi 2 và giải. - Thực hiện phép cộng 32+12 dưới sự HD của GV ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Hiểu được thế nào là hoạt động nhân đạo. Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. Nắm được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. - Có ý thức: Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo * TTHCM: Lòng nhân ái, vị tha * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết tham gia các HĐ nhân đạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Long 1. HĐ mở đầu: 2’’ * Khởi động: + Bạn hãy nêu một số biểu hiện về ý thức bảo vệ và giữ gìn công trình công cộng? + Bạn đã làm gì để bảo vệ và giữ gìn công trình công cộng? * Kết nối: Nhận xét, chuyển sang bài mới -TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Không vẽ bay lên tường, không khắc lên cây cối,.. + HS trả lời Tham gia trò chơi HĐ hình thành kiến thức mới: (30p) HĐ1: Thế nào là hoạt động nhân đạo - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK + Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra? + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai, lũ lụt và chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo. + Tại sao phải tích cực tham gia hoạt động nhân đạo? - GV chốt kiến thức và đưa ra bài học TTHCM: Tham gia các hoạt động nhân đoạ là thể hiện mình là người có lòng vị tha, nhân ái. Sinh thời, BH của chúng ta là một người rất giàu lòng nhân ái HĐ2: Chọn lựa hành vi (BT 1) - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. - GV kết luận: + Việc làm trong các tình huống a, c là đúng. + Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. * GDKNS: Khi tham gia các hoạt động nhân đạo cần có trách nhiệm và làm việc bởi tấm lòng của mình chứ không phải làm việc để lấy thành tích HĐ 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3): - GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: 3. HĐ vận dụng (2p) Nội dung dạy học trực tuyến: VBT HS thực hiện ở nhà. CMHS giám sát con thực hiện. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe + Khó khăn và thiệt thòi trong cuộc sống như ăn, ở, đi lại, học tập và làm việc, + Cảm thông, chia sẻ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ, - HS lắng nghe. - HS lấy thêm ví dụ về hoạt động nhân đạo + Trong cuộc sống, ai cũng có lúc gặp khó khăn, cần sự sẻ chia, giúp đỡ + Tham gia hoạt động nhân đạo là thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN - HS đọc bài học - HS lắng nghe, minh hoạ về hành động nhân đạo của Bác - HS đọc các tình huống trong bài tập 1. + Việc làm trong các tình huống a, c là đúng. + Việc làm trong tình huống b là sai - HS lắng nghe - HS lắng nghe Cá nhân – Lớp - HS đưa ra ý kiến của mình và giải thích òÝ kiến a: đúng òÝ kiến b: sai òÝ kiến c: sai òÝ kiến d: đúng - HS thực hàn ... GV nhận xét, chốt đáp số - Nêu lại các bước giải bài toán Hiệu – Tỉ * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành bài tập Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán YC tìm gì? + Để tìm được hai số, ta áp dụng cách giải dạng toán nào? + Các bước giải bài toán là gì? - GV chữa bài, chốt đáp số - Chốt các bước giải bài toán Tổng – Tỉ Bài 1 + bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 3. HĐ ứng dụng (1p) Nội dung dạy học trực tuyến: VBT HS thực hiện ở nhà. CMHS giám sát con thực hiện. Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Lớp - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. + Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng số thứ nhất. Bài giải Ta có sơ đồ: ? ST1: |----|----|----|----|----|----|----|----|----|----| ST2: |- --| 738 ? Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 738: 9 = 82 Số thứ nhất là: 82 + 738 = 820 Đáp số: Số thứ nhất: 820 Số thứ hai: 82 Nhóm 2 – Chia sẻ lớp Bài giải Ta có sơ đồ: ? m S1: |------|------|------| S2: |------|------|------|------|------| 840m ?m Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 3 = 8 (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840: 8 Í 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là: 840 – 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường 1: 315m Đoạn đường 2: 525m - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp *Bài 1: Hiệu 2 số TS của 2 số Số bé Số lớn 15 30 45 36 12 48 * Bài 3: Có tất cả số túi gạo nếp và tẻ là: 10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi có số ki – lô – gam gạo là: 220 : 22 = 10 (kg) Có số ki – lô – gam gạo nếp là: 10 x 10 = 100 (kg) Có số ki – lô – gam gạo tẻ là: 220 – 100 = 120 (kg) Đ/s: Gạo nếp: 100 kg Gạo tẻ: 120kg - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải Lắng nghe TOÁN Tiết 146: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Ôn tập kiến thức về các phép tính với phân số, bài toán hình học và bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Thực hiện được các phép tính về phân số. Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. - Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. Góp phần phát triển các NL: NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1 , bài 2, bài 3. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Được biết về phép chia cho số có 2 CS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. HĐ mở đầu: 3’’ * Khởi động + Bạn hãy nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ. + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng (hiệu) số phần bằng nhau + Tìm số lớn, số bé HS hát 2. HĐ thực hành (35p) Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Chốt đáp án. KL: Củng cố cách cộng, trừ, nhân, chia phân số, cách tính giá trị biểu thức - Lưu ý HS rút gọn kết quả cuối cùng tới PS tối giản Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào? - Chốt đáp án. *KL: Củng cố cách tính diện tích hình bình hành, cách tìm phân số của một số. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề toán, sau đó hỏi: + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS, củng cố cách giải bài toán ... tổng – tỉ... Bài 4 + bài 5 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Củng cố cách giải bài toán Hiệu – Tỉ 3. Hoạt động ứng dụng (1p) Nội dung dạy học trực tuyến: VBT HS thực hiện ở nhà. CMHS giám sát con thực hiện. - Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - Chia sẻ lớp Đáp án: a) b) c) d) e) Cá nhân – Lớp - 1 HS đọc + Ta lấy chiều cao nhân với độ dài đáy (cùng một đơn vị đo) Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18 Í = 10 (cm) Diện tích của hình bình hành là: 18 Í 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2 Cá nhân – Chia sẻ lớp + Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. Bước 2: Tìm tổng số phần bằng nhau. Bước 3: Tìm SB, SL Bài giải Ta có sơ đồ: Búp bê: |-----|-----| 63 đồ chơi Ô tô: |-----|-----|-----|-----|-----| ? ô tô Ta có, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô có trong gian hàng là: 63 : 7 Í 5 = 45 (chiếc) Đáp số: 45 chiếc ô tô - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài 4: (AD các bước giải bài toán hiệu – tỉ) Đ/s: Con: 10 tuổi Bài 5: Phân số chỉ phần đã tô màu của hình H là bằng phân số chỉ phần đã tô màu của hình B - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Giải bài toán sau: Con ít hơn bố 35 tuổi. Ba năm trước, tuổi con bằng 2/9 tuổi bố. Hỏi hiện nay con bao nhiêu tuổi, bố bao nhiêu tuổi? TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III).. - Có ý thức dùng từ đặt câu và sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết. Góp phần phát triển NL: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. * Mục tiêu cho HS Long: Hs nhận biết miêu tả con vật II. CHUẨN BỊ: - GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. HĐ mở đầu: 3’’ * Khởi động: + Nêu lại cấu toạ bài văn miêu tả cây cối - GV đưa bảng phụ viết sẵn cấu tạo * Kết nối: GV dẫn vào bài học - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét - 1 HS nêu - HS nêu lại – Ghi nhớ HS hát 2. HĐ thực hành (30p) a. Phần nhận xét: Bài tập 1 + 2 + 3 + 4: - GV giao việc. - Cho HS làm bài, trình bày. * Từ bài văn Con Mèo Hung, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. - GV nhận xét + chốt lại + ghi nhớ. b. Ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Cả lớp đọc bài Con Mèo Hung - Một số HS phát biểu ý kiến. Bài văn có 3 phần, 4 đoạn: ¶ Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. ¶ Thân bài (đoạn 2 + đoạn 3): Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. Đoạn 3: tả hoạt động, thói quen của con mèo. ¶ Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo. - HS nêu nhận xét: Bài văn miêu tả con vật có cấu tạo 3 phần (MB, TB, KB) - 2 HS đọc ghi nhớ. 3. HĐ thực hành (18p) - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc: Chọn một vật nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về vật nuôi đó. - GV nhận xét, chốt lại, khen những HS làm dàn ý tốt. 3. HĐ vận dụng (2p) Cá nhân - Cả lớp VD: Tả con lợn MB: Con lợn được bố mẹ em mua về từ hồi tháng 2 TB: + Tả bao quát: Đến nay con lợn đã được tầm 50 kg, cao đến ngang cửa chuồng + Tả chi tiết: Da nó hồng hào Bốn chân ngắn cũn cỡn nâng đỡ tấm thân to đùng Hai tai to ve vẩy đuổi muỗi Đôi mắt ti hí Cái mũi thính lúc nào cũng khịt khịt + Tả hoạt động: Mỗi khi đói nó rít ầm ĩ đòi ăn. Khi nó nó kêu ịt ịt tỏ vẻ bình thản... KB: Con lợn mang lại niềm vui cho gia đình em. Hàng ngày, bố mẹ cho lợn ăn và tắm cho lợn sạch sẽ,... - Hoàn thiện dàn ý của bài văn - Viết bổ sung để được dàn ý chi tiết Lắng nghe Lắng nghe TIẾNG VIỆT – TLV LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1, BT2); - Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3, BT4). - Có thái độ học tập tích cực, chăm chỉ. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết quan sát con vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. HĐ mở đầu: 2’ * Khởi động + Nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả con vật * Kết nối: GV giới thiệu và dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ Hát 2. Luyện tập - Thực hành: (35p) Bài tập 1,2: - Cho HS quan sát tranh, ảnh về con ngan con - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV nhận xét và chốt lại: các bộ phận được miêu tả và những từ ngữ cho biết điều đó. Nhấn mạnh với HS để miêu tả được như vậy, tác giả đã phải quan sát con ngan rất kĩ. Vì thế việc quan sát trước khi miêu tả là rất quan trọng + Theo em, những câu nào miêu tả em cho là hay? - GV nhận xét, lưu ý HS học tập các câu văn hay để viết bài Bài tập 3 + 4 - GV đưa tranh ảnh con chó, mèo - Yêu cầu: + Quan sát ngoại hình và miêu tả đặc điểm ngoại hình của chó/mèo + Quan sát, nhớ lại và miêu tả hoạt động của chó/mèo * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành bài tập. - Hs M3+M4 viết được đoạn văn miêu tả có sử dụng biện pháp nghệ thuật 3. HĐ vận dụng (2p) - HS quan sát - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. Đáp án: + Tác giả đã quan sát những bộ phận của con ngan là: + Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng một tí. + Bộ lông: vàng óng + Đôi mắt: chỉ bằng hột cườm + Cái mỏ: màu nhung hươu + Cái đầu: xinh xinh, vàng nuột + Hai cái chân: lủm chủm, bé tí, màu đỏ hồng. + VD: Đội mắt chỉ bằng hột cườm, đen nhánh hạt huyền, lúc nào.mỡ Cá nhân – Lớp - HS quan sát tranh, ảnh VD: Tả ngoại hình Con chó nhà em đã được 5 tuổi rồi. Nó đã là mẹ của rất nhiều đàn con. Nó có bộ lông màu đen tuyền, bốn chân cao và dài. Hai tai dựng đứng trên chiếc đầu to như cái yên xe đạp. Đôi mắt nó sáng quắc như đèn pha. Cái mũi đen ươn ướt luôn động đậy đánh hơi. VD: Tả hoạt động Mỗi khi thấy em đi học về, nó chạy ra tận đầu đường đón em. Cái đuôi ngoáy tít tỏ rõ vẻ mừng rỡ. Đôi mắt long lanh như em bé được quà. Nó theo chân em vào tận cửa nhà rồi mới trở ra nằm ở góc sân. - Chữa các lỗi dùng từ, đặt câu trong đoạn văn - Hoàn chỉnh phần thân bài của bài văn miêu tả con vật Lắng nghe Viết tên mình
Tài liệu đính kèm: