TẬP ĐỌC
ĂNG – CO VÁT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
3, 4 trong SGK).
- Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Giáo dục HS biết tìm tòi, khám phá. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*BVMT: Thấy được vẻ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- HS đọc được một câu trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Slide tranh minh họa SGK.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 28 Ngày soạn: 25/3/2022 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2022 TẬP ĐỌC ĂNG – CO VÁT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Hiểu ND: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 3, 4 trong SGK). - Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Giáo dục HS biết tìm tòi, khám phá. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *BVMT: Thấy được vẻ đẹp hài hòa của khu đền Ăng-co-vát trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn * Mục tiêu riêng cho HS Long: - HS đọc được một câu trong bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Slide tranh minh họa SGK. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long HĐ mở đầu: (3p) * Khởi động: + Bạn hãy đọc thuộc lòng một số câu thơ của bài Dòng sông mặc áo + Nêu nội dung, ý nghĩa của bài. * Kết nối - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 2- 3 HS đọc + Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông theo thời gian và nói lên tình yêu của tác giả với thiên nhiên, cảnh vật HS nghe HĐ hình thành kiến thức mới. * Luyện đọc: (8’) - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ. Cần nhấn giọng ở các từ ngữ: tuyệt diệu, gồm 1.500 mét, 398 gian phòng, kì thú, nhẵn bóng, kín khít - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu ... thế kỉ XII. + Đoạn 2: Tiếp theo ....gạch vữa. + Đoạn 3: Còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (Ăng-co Vát, điêu khắc, Cam-pu-chia, chạm khắc, vuông vức, thốt nốt, muỗm, uy nghi ,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) HS đọc một câu trong bài. “ Xin Thần tha tội cho tôi. Xin Thần hãy cứu tôi và thu lại điều ước, để cho tôi được sống !.” * Tìm hiểu bài: (8-10p) - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài + Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao giờ? \+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào? Với những ngọn tháp lớn. + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? + Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? - GDBVMT: Vẻ đẹp của Ăng-co Vát là vẻ đẹp hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn. Điều đó cho thấy tài năng về kiến trúc trong việc xây dựng khu đền ở Cam-pu-chia *Hãy nêu nội dung của bài. * Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. HS M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài. - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ thứ XII + Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọc tháp lớn, ba tầng hành lang đơn gần 1.500 mét, có 398 phòng. + Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. + Lúc hoàng hôn, Ăng- co Vát thật huy hoàng từ các ngách. - Lắng nghe Nội dung: Bài văn ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia. HS lắng nghe HĐ thực hành *.Luyện đọc diễn cảm (8p) - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, giọng đọc của các nhân vật - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động vận dụng (1 phút) - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn cá nhân đọc hay. - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài - Tìm hiểu thêm thông tin về khu đền Ăng-co Vát quan Internet HS lắng nghe TOÁN Tiết 159: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Ôn tập kiến thức về phân số - Thực hiện được so sánh, rút gọn, qui đồng mẫu số các phân số. - HS chăm chỉ, tích cực trong giờ học. Góp phần phát triển NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 (chọn 3 trong 5 ý), bài 4 (a, b), bài 5. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả bài tập * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết vẽ hình vuông dưới sự HD của GV II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Slide minh họa bài học - HS: Sách vở, đồ dùng môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Long 1. Hoạt động mở đầu:(3p) * Khởi động - GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ HS tham gia trò chơi 2. HĐ luyện tập thực hành (35p) Bài 1: Gắn bảng phụ, mời HS đọc và nêu YC của BT. - Tạo cơ hội cho HS chia sẻ về cách lựa chọn phân số chỉ phần đã tô màu ở mỗi hình đã chọn. - GV nhận xét; khen ngợi/ động viên. Bài 3: (chọn 3 trong 5 ý) - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. - HS chia sẻ trước lớp: Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS *Nếu còn thời gian: Mời một số HS đã hoàn thành cả 5 ý chia sẻ cách thực hiện và kết quả. Mời cả lớp nhận xét; chốt KQ; khen ngợi/ động viên Bài 4 (a,b)HSNK làm cả bài - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. - HS chia sẻ cách quy đồng hai phân số trước lớp. - GV nhận xét, chốt KQ đúng; khên ngợi/ động viên. *Nếu còn thời gian: Mời những HS đã hoàn thành cả câu c chia sẻ cách thực hiện và kết quả. Mời cả lớp nhận xét; GVchốt KQ; khen ngợi/ động viên Bài 5 - Gọi HS đọc và nêu YC của BT. - Y/c HS chia sẻ: + Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1. + Hãy so sánh hai phân số ; với nhau. + Hãy so sánh hai phân số ; với nhau. - Nhận xét; chốt ý đúng; khen ngợi/ động viên. Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) + Các PS trên tia số có chung đặc điểm gì? 3. HĐ vận dụng (2p) Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp Đáp án: Hình 3 đã tô màu hình (Vì có tất cả 10 ô vuông, đã tô màu 4 ô; ) Không chọn các hình còn lại vì: Hình 1 đã tô màu hình. Hình 2 đã tô màu hình. Hình 4 đã tô màu () hình. Cá nhân – Lớp Đáp án: Cá nhân – Lớp a) và = = ; = = b) và = = ; Giữ nguyên Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp + Phân số bé hơn 1 là ; + Phân số lớn hơn 1 là ; + Hai phân số cùng tử số nên phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. Vậy > + Hai phân số cùng mẫu số nên phân số có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Vậy > . Ta có : < < < - HS hoàn thành tia số và nêu cách đọc các PS có trên tia số + Các PS lớn hơn 0 và bé hơn 1 - Chữa lại các phần bài tập làm sai. - Tìm các PS lớn hơn và bé hơn và có MS là 20 Lắng nghe ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Nêu được hậu quả của tại nạn giao thông, nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông và các việc cần làm để tham gia giao thông an toàn. - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - GD cho HS ý thức nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Tham gia giao thông đúng luật - Phê phán những hành vi vi phạm giao thông * GDQP-AN: Ý nghĩa của việc tôn trọng Luật Giao thông, giữ gìn được tính mạng và tài sản của bản thân và cộng đồng * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết tôn trọng luật giao thông II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phần mềm Zoom, Slide minh họa bài học - HS: SGK, máy tính, Ipad, điện thoại thông minh có cài phần mềm Zoom. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Long 1. HĐ mở đầu: 3’ *Khởi động: + Hãy kể tên một số hoạt động nhân đạo + Các hoạt động nhân đạo có ý nghĩa như thế nào? - GV dẫn vào bài mới -TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Quyên góp tiền, quần áo ấm cho những người nghèo, chia sẻ tinh thần với các bạn,... + Trong cuộc sống, ai cũng có lúc gặp khó khăn, cần sự sẻ chia, giúp đỡ + Tham gia hoạt động nhân đạo là thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN Lắng nghe 2. HĐ hình thành kiến thức mới (26’) HĐ 1: Tìm hiểu thông tin - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm + Đọc thông tin SGK + Thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. - GV kết luận, chốt ý, đưa ra bài học - GDQPAN: Tôn trọng Luật giao thông là góp phần giữ gìn tính mạng, tài sản của bản thân và cộng đồng HĐ 2: Phân biệt hành vi đúng Luật giao thông và hành vi vi phạm (BT1- SGK/41) Những tranh nào ở SGK/41 thể hiện việc thực hiện đúng Luật giao thông? Vì sao? - GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông. HĐ 3: Xử lí tình huống (BT 2- SGK/42) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. - GV kết luận: + Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người. + Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi và mọi lúc với mọi đối tượng. 3. Hoạt động vận dụng (1p) Nội dung dạy học trực tuyến: VBT HS thực hiện ở nhà. CMHS giám sát con thực hiện Đáp án: + Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ ) + Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi, ), nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng luật giao thông) + Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông. - HS đọc bài học SGK - HS lắng nghe, lấy ví dụ minh hoạ - Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: + Bức tranh định nói về điều gì? + Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa? + Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông? - HS trình bày kết quả. - Các nhóm khác chia sẻ, và bổ sung. - HS thực hàn ... ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu trong bài văn miêu tả - Có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc. Góp phần phát triển NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết cách chỉ các bộ phận con vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh, ảnh minh họa một số con vật. - HS: Vở, bút để làm bài KT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long Hoạt động mở đầu:(5p) *Khởi động + Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật + Mỗi phần của bài văn cần có những nội dung gì? * Kết nối - GV dẫn vào bài học - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Gồm 3 phần: MB, TB, KB + MB: Giới thiệu con vật sẽ tả,.... Hát 2. HĐ luyện tập thực hành (30p) - GV chép 4 đề bài như gợi ý SGK - GV cho HS quan sát tranh, ảnh phóng to về các con vật - Yêu cầu HS tự viết bài - Thu bài – Nhận xét chung 3. HĐ vận dụng (1p) - HS đọc đề, chọn đề bài - Quan sát tranh ảnh các con vật - HS viết bài cá nhân vào vở - Hoàn thành bài viết và sáng tạo thêm các chi tiết miêu tả Lắng nghe LỊCH SỬ NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: "Chiếu khuyến nông", đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục: "Chiếu lập học", đề cao chữ Nôm,... Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển. - Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế như "Chiếu khuyến nông", "Chiếu lập học", đề cao chữ Nôm, - Có ý thức học tập nghiêm túc, tôn trọng lịch sử. Góp phần phát triển năng lực ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Mục tiêu riêng cho HS Long: - HS nhớ tên bài học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Slie minh họa hình trong SGK phóng to. - HS: SGK, hình sưu tầm được của cuộc dẹp loạn hoặc tranh ảnh về Đinh Bộ Lĩnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu: (4p) * Khởi động * Kết nối + Em hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi – Đống Đa. - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét. + 1 HS tường thuật Lắng nghe 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30p) Hoạt động1: Những chính sách về kinh tế của vua Quang Trung - GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: Ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển. Sau khi thống nhất đất nước, vua Quang Trung đã rất chú trọng tới việc phát triển nông nghiệp - GV phân nhóm, phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề sau: + Vua Quang Trung đã có những chính sách gì để phát triển nông nghiệp và kinh tế? + Nội dung của những chính sách đó? +Tác dụng của chính sách đó như thế nào? - GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành “Chiếu khuyến nông” (dân lưu tán phải trở về quê cày cấy); đúc tiền mới; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán. Các chính sách đó tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế Hoạt động 2: Những chính sách về văn hoá của vua Quang Trung + Vua Quang Trung đã làm gì để khuyến khích việc hoc + Tại sao vua Quang trung lại đề cao chữ Nôm mà không đề cao chữ Hán? + Em hiểu câu : “xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào? - Sau khi HS trả lời GV kết luận: Đây là một chính sách mới tiến bộ của vua Quang Trung. Việc đề cao chữ Nôm thành chữ viết nước nhà thể hiện tinh thần tự tôn dân tộc của nhà Tây Sơn. Vua Quang Trung là một ông vua có tài nhưng rất tiếc lại mất sớm khi công việc còn dang dở. Người đương thời cũng như người đời sau vô cùng tiếc thương một ông vua tài năng, đức độ nhưng mất sớm 3. HĐ vận dụng (2p) Nhóm 4 – Lớp - Lắng nghe. - HS nhận phiếu học tập. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Ban hành chiếu “khuyến nông”; cho đúc đồng tiền mới, mở cửa biên giới, mở của biển với nhà Thanh + Lệnh cho nhân dân đã bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang; cho nhân dân tự do buôn bán + Chỉ vài năm sau, mùa màng tươi tốt, xóm làng lại thanh bình, kinh tế phát triển, các mặt hàng phong phú. - Lắng nghe Nhóm 2 – Lớp + Dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm và coi chữ Nôm là chữ chính thức của dân tộc; Vua ban hành "Chiếu lập học" + Chữ Nôm là chữ của dân tộc.Việc Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc. + Đất nước muốn phát triển được cần phải đề cao dân trí. - Lắng nghe - Ghi nhớ nội dung bài học - Sưu tầm và kể các câu chuyện về vua Quang Trung Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe KHOA HỌC NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - HS hiểu được nhu cầu về nước của một số loài thực vật... - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. - HS học tập nghiêm túc, tích cực, có ý thức trồng và chăm sóc cây. Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo * KNS: - Hợp tác trong nhóm nhỏ - Trình bày sản phẩm thu nhập được và các thông tin về chúng * GD BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết nhu cầu về nước của một số loài TV II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Slide minh họa bài học - HS: Giấy khổ to và bút dạ, một số loài cây III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long Hoạt động mở đầu (2p) * Khởi động + Thực vật cần gì để sống? - Giới thiệu bài, ghi bảng. - TBHT điều khiển lớp trả lời, nhận xét + Thực vật cần ánh sáng, không khí, nước, chất dinh dưỡng, đất để sống. Hát 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (35p) HĐ1: Nhu cầu về nước mỗi loài cây khác nhau - Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh, cây thật của HS. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. - Phát giấy khổ to và bút dạ cho HS. - Yêu cầu: Phân loại tranh, ảnh về các loại cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước. - GV đi giúp đỡ từng nhóm, hướng dẫn HS chia giấy làm 3 cột và có tên của mỗi nhóm. Nếu HS viết thêm loài cây nào đó mà không sưu tầm được tranh, ảnh. - Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết, ham đọc sách để biết được những loài cây lạ. + Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 116 SGK. - GV tiểu kết, chuyển hoạt động Hoạt động 2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117, SGK và trả lời câu hỏi. + Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? + Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước? + Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau? + Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? - GV kết luận: HĐ 3: Trò chơi “Về nhà”: Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 đại diện tham gia. - GV phát cho HS cầm tấm thẻ ghi: bèo, xương rồng, rau rệu, ráy, rau cỏ bợ, rau muống, dừa, cỏ, bóng nước, thuốc bỏng, dương xỉ, hành, rau rút, đước, chàm, và 3 HS cầm các tấm thẻ ghi: ưa nước, ưa khô hạn, ưa ẩm. - Khi GV hô: “Về nhà, về nhà”, tất cả các HS tham gia chơi mới được lật thẻ lại xem tên mình là cây gì và chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình ưa sống. - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc 3. HĐ vận dụng (2p) * GDBVMT: Mỗi loài cây, mỗi giai đoạn có nhu cầu về nước khác nhau. Cần tìm hiểu để nắm rõ các nhu cầu đó để tạo điều kiện tốt nhất cho cây trồng phát triển, góp phần bảo vệ môi trường sống Nhóm 6 – Lớp - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. - HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác. + Nhóm cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai nước, đước, chàm, cây bụt mọc, vẹt, sú, rau muống, rau rút, + Nhóm cây sống ở nơi khô hạn: xương rồng, thầu dầu, dứa, hành, tỏi, thuốc bỏng, lúa nương, thông, phi lao, + Nhóm cây ưa sống nơi ẩm ướt: khoai môn, rau rệu, rau má, thài lài, bóng nước, ráy, rau cỏ bợ, cói, lá lốt, rêu, dương xỉ, + Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước: rau muống, dừa, cây lưỡi mác, cỏ, - Các nhóm dán phiếu lên bảng. Giới thiệu với cả lớp loài cây mà nhóm mình sưu tầm được. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được trên cạn, vừa sống được ở dưới nước. + HS quan sát tranh - Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa. Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước. + Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa. Bề mặt ruộng lúa khô. + Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt. + Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt. + Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến bắt đầu vào hạt thì không cần nước. + Cây rau cải: rau xà lách; su hào cần phải có nước thường xuyên. + Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến lúc quả chín, cây cần ít nước hơn. + Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tưới nước thường xuyên, đến khi mía bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tưới nước nữa + Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây. - Lắng nghe. - HS tham gia chơi - Lắng nghe - Thực hành trồng 2 cây khác nhau, theo dõi so sánh nhu cầu nước của mỗi cây và theo dõi nhu cầu nước của từng cây ở các thời kì phát triển. Kể tên một số món ăn khi bị ốm Lắng nghe Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: