TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
- GD HS biết quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia mọi người xung quanh. Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* Mục tiêu cho HS Long: Đọc được nội dung bài
* KNS: - Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Thể hiện sự thông cảm.
- Xác định giá trị.
- Tư duy sáng tạo
* GD BVMT: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 3 Ngày soạn: 17/09/2021 Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2021 TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư). - GD HS biết quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia mọi người xung quanh. Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * Mục tiêu cho HS Long: Đọc được nội dung bài * KNS: - Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Thể hiện sự thông cảm. - Xác định giá trị. - Tư duy sáng tạo * GD BVMT: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Slide tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25, SGK + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu: 5’ * Khởi động: + Đọc thuộc lòng bài Truyện cổ nước mình + Nêu ND bài * Kết nối: - GV nhận xét, dẫn vào bài - 2 HS thực hiện Hát Hoạt động hình thành kiến thức mới: 2.1. Luyện đọc: ( 12 phút) - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của nhân vật - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu.......chia buồn với bạn + Đoạn 2: Tiếp theo.......như mình + Đoạn 3: Còn lại - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (Quách Tuấn Lương, quyên góp, khắc phục, bỏ ống,....) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe 2.2 Tìm hiểu bài: (10p) - GV yêu cầu đọc các câu hỏi cuối bài + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? + Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết an ủi bạn Hồng? *GDMT: Qua đó GV kết hợp liên hệ về ý thức BVMT : Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên + Nêu tác dụng của dòng mở đầu và dòng kết thúc bức thư? + Nội dung chính của lá thư thể hiên điều gì? - GV chốt ý, giáo dục HS biết quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh. - 1 HS đọc 4 câu hỏi - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Để chia buồn với bạn. + " Hôm nay .ra đi mãi mãi." + " Nhưng chắc là Hồng.....dòng nước lũ. +" Mình tin rằng.....nỗi đau này." +" Bên cạnh Hồng....như mình." - HS lắng nghe + Phần đầu: Nói về địa điểm, thời gian viết thư và lời chào hỏi. + Phần cuối: Ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, ,kí tên. * Nội dung: Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống. - HS ghi lại ý nghĩa của bài - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - nhắc lại ND bài 3. Hoạt động luyện tập, thực hành(8 p) * Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 - GV nhận xét, đánh giá chung 4. Hoạt động vận dụng. (3 phút) - Kể những hành động, việc làm ủng hộ đồng bào nơi bị thiên tai mà em biết? - Em có thể làm gì để tỏ lòng cảm thông chia sẻ giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn? - VN tìm hiểu về cách trình bày, bố cục của một lá thư - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành: + Luyện đọc theo nhóm + Vài nhóm thi đọc trước lớp. - Bình chọn nhóm đọc hay. - Nắm nội dung của bài - Hs kể. - Lắng nghe và tìm hiểu về cách trình bày, bố cục của một lá thư - Lắng nghe - Lắng nghe TOÁN Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Biết đọc và viết các số đến lớp triệu. Củng cố về các hàng, lớp đã học. - Rèn cách đọc, viết các số đến lớp triệu, cách phân tích cấu tạo số - Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển phẩm chất, chăm chỉ, trách nhiệm; góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học. *Mục tiêu riêng cho HS Long: - Nhận biết và đọc được từ số 10 đến số 100 *Điều chỉnh : - Bài 2: Đọc 3/5 số - Thay bằng số liệu về giáo dục phổ thông năm học 2020- 2021 - Điều chỉnh số dân hiện tại của các nước năm 2021: Tên nước Số dân Việt Nam 97.257.782 Lào 7.079.223 Cam - pu - chia 16.517976 Liên bang Nga 143.929.846 Hòa Kỳ 329.457.144 Ấn độ 1. 370.939.139 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Slide minh họa, bút dạ và giấy khổ lớn. - HS: SGK, bút, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long Hoạt động mở rộng: (3p) * Khởi động: - Cho Hs chơi trò chơi Chuyền điện + Lớp triệu gồm mấy hàng, là những hàng nào? * Kết nối: - KT đồ dùng học tập toán. - GV giới thiệu vào bài – Ghi bảng - LPHT điều hành lớp chơi. + Lớp triệu gồm 3 hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu Hs chơi 2. Hình thành kiến thức:(12p) - GV đưa bảng phụ + Em hãy viết số trên? + Em hãy đọc số trên? - Gv hướng dẫn cách đọc số: *Chú ý: Chữ số 0 ở giữa các lớp đọc là "linh" + Nêu lại cách đọc số? - GV đưa ra một vài ví dụ - HS theo dõi. - HS viết: 342 157 413 - Hs đọc:ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba. + Tách thành từng lớp từ phải sang trái (3 hàng 1 lớp) lớp đv, lớp nghìn, lớp triệu. + Đọc từ trái sang phải đọc hết các hàng thì đọc tên lớp. - Hs viết lại các số đã cho trong bảng ra bảng lớp. 342 157 413 - HS nêu lại. - HS luyện đọc các số GV đưa ra HS đọc và viết từ số 10; 20; 30 3. HĐ luyện tập,thực hành (18p) Bài 1: - Viết và đọc theo bảng. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, viết các số tương ứng vào vở và đọc số đó. - Chữa bài, nhận xét, chốt lại cách đọc số Bài 2: Đọc các số sau. Tên nước Số dân Việt Nam 97.257.782 Lào 7.079.223 Cam - pu - chia 16.517976 Liên bang Nga 143.929.846 Hòa Kỳ 329.457.144 Ấn độ 1. 370.939.139 - GV viết các số lên bảng. - Gọi hs nối tiếp đọc các số. - Chữa bài, nhận xét, chốt cách đọc Bài 3: Viết các số sau. - HS làm cá nhân vào vở - Đổi chéo vở KT * GV chữa bài. lưu ý HS viết số cần tách ra thành các lớp cho dễ đọc Bài 4 (BT chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - GV kiểm tra từng HS - Chốt đáp án đúng 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2p) - Đọc, viết các số đến lớp triệu. -VN tìm và làm các bài tập cùng dạng về đọc số, viết số. Cá nhân- Lớp - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết và đọc các số: 32 000 000 843 291 712 352 516 000 308 150 705 32 516 497 700 000 231 Cá nhân – Lớp - 1 hS đọc đề bài. - Hs chơi trò chơi Chuyền điện. Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp - 1 hs đọc đề bài. - HS làm vở - Trao đổi, thống nhất kết quả * Đáp án: a) 10 250 214 b) 253 564 888 c) 400 036 105 d) 700 000 231 - HS làm và báo cáo kết quả - Thực hiện yêu cầu - VN thực hành đọc các số đến lớp triệu HS đọc và viết từ số 40 đến số 100 KỂ CHUYỆN TIẾT 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK) - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện mình kể - GD HS lòng nhân hậu, yêu thương con người, góp phần bồi dưỡng các năng lực NL giao tiếp và hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * Mục tiêu riêng cho học sinh Long: HS được nghe các câu chuyện. *GDĐĐHCM : Tình thương yêu bao la của Bác Hồ đối với dân với nước nói chung và đối với thiếu niên nhi đồng nói riêng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh SGK, Slide minh họa, video bài hát. - HS: SGK, câu chuyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu: 5’ *Khởi động:Cả lớp hát bài Bàn tay mẹ. * Kết nối: - Yêu cầu HS kể câu chuyện Nàng tiên Ốc + Câu chuyện muốn nói điều gì? - GV nhận xét, khen/ động viên. - Kết nối bài học Hát - HS kể chuyện + Cần có lòng nhân ái, yêu thương, quan tâm mọi người Hát 2. Hoạt động hình thành kiến thức. *Tìm hiểu đề bài (5p) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS gạch chân các từ ngữ quan trọng - Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK + Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào? + Khi kể chuyện cần lưu ý gì? - GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng. +GV: Các gợi ý mở rộng cho các em rất nhiều khả năng tìm chuyện trong sgk để kể, tuy nhiên khi kể các em nên sưu tầm những chuyện ngoài sgk thì sẽ được đánh giá cao hơn *GDĐĐHCM : Khuyến khích HS kể các câu chuyện về Bác Hồ để thấy tình thương yêu bao la của Bác Hồ đối với dân với nước nói chung và đối với thiếu niên nhi đồng nói riêng (VD : truyện Chiếc rễ đa tròn – TV2 tập 2) - HS đọc đề, gạch chân từ ngữ quan trọng Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu. - 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý ở sgk. + Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi người. VD: Nàng công chúa nhân hậu, Chú cuội,... + Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với mọi người có hoàn cảnh khó khăn: Bạn Lương, Dế Mèn,.. + Yêu thiên nhiên, chăm chút từng mầm nhỏ của sự sống: hai cây non, Chiếc rễ đa tròn,.. + Tính hiền hậu,không nghịch ác, không xúc phạm hoặc làm đau lòng người khác,.. - Hs đọc tiêu chí đánh giá . - 3 - 4 hs giới thiệu tên câu chuyện và nhân vật trong truyện mình sẽ kể. - HS lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe 3 . Hoạt động thực hành, luyện tập. *Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:(15- 20p) a/. Kể chuyện theo cặp: * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm. GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại b ... ng mở đầu: *Khởi động: Lớp hát * Kết nối: + Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn? + Nơi cao nhất của đỉnh núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào? - GV giới thiệu bài mới Hát LPHT điều hành lớp trả lời, nhận xét: + Đây là dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung hẹp và sâu + Khí hậu quanh năm lạnh, những tháng mùa thu đội khi có tuyết rơi, Hát 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (30p) HĐ1: Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú của một số dân tộc ít người: - GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi sau: + Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn ở đồng bằng? + Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn? + Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao + Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người? + Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao? - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời, chốt nội dung HĐ2. Bản làng với nhà sàn: - GV phát phiếu học tập cho HS và HS dựa vào SGK, tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn cùng vốn kiến thức của mình để trả lời các câu hỏi: + Bản làng thường nằm ở đâu? Bản có nhiều hay ít nhà? + Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? + Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? + Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? - GV nhận xét và sửa chữa, chốt nội dung HĐ3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục: - GV cho HS dựa vào mục 3, các hình trong SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục (nếu có) trả lời các câu hỏi sau: + Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt động trong chợ phiên. + Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này?(dựa vào hình 3). + Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. + Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? + Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 3, 4 và 5. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời, chốt ý 3. Hoạt động vận dụng (2p) * GD BVMT: Hiện nay em biết người dân ở HLS đã làm gì để thích nghi và cải tạo môi trường ở miền núi ? GV cho hs xem clip về cải tạo MT. KL: Cần có biện pháp, cách làm hợp lí với điều kiện từng vùng để cải tạo MT - VN tìm hiểu về các HĐSX của người dân HLS Cá nhân - Lớp + Hoàng Liên Sơn dân cư thưa thớt. + Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Dao, Thái, Mông + Thứ tự là Thái, Dao, Mông. + Vì có số dân ít. + Đi bộ hoặc đi ngựa. Vì đường giao thông chủ yếu là đường mòn, đi lại khó khăn. - HS khác nhận xét, bổ sung. Nhóm 2 – Lớp - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Ở sườn núi hoặc ở thung lũng. Bản thường có ít nhà, chỉ ở thung lũng mới đông. + Tránh ẩm thấp và thú dữ. + Gỗ, tre , nứa + Nhiều nơi có nhà xây, mái ngói hợp vệ sinh. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nhóm 4 – Lớp - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. + Phiên chợ họp vào những ngày nhất định, chợ họp đông vui. Các hoạt động buôn bán là trao đổi hàng hoá, nơi giao lưu văn hoá, gặp gỡ, kết bạn của nam nữ thanh niên. + Rau, củ, quả và quần áo. Vì nay là những mặt hàng mà người dân tự làm được. + Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, ... + Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa xuân. Trong các lễ hội có các hoạt động: thi hát, múa sạp, ném còn + Mỗi dân tộc thường có cách ăn mặc riêng, trang phục của họ mang nét riêng biệt của dân tộc mình + Để thích nghi và cải tạo môi trường ở miền núi và trung du con người đã: + Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ + Trồng trọt trên đất dốc + Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước - VN tìm hiểu về các HĐSX của người dân HLS HS vẽ tranh KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA VI- TA- MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,...), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẵm, ) và chất xơ (các loại rau). - Nêu được vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể: + Vi- ta- min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. Góp phần phát triển phẩm chất chăm học, trách nhiệm và góp phần phát triển Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *Mục tiêu riêng cho học sinh Long: HS vẽ, tô màu tranh yêu thích II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Các hình minh hoạ SGK, video bài hát. - HS: SGK, vở Một số thức ăn, đồ uống. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu 3p * Khởi động: Cả lớp hát bài lớp chúng mình đoàn kết * Kết nối + Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng? + Chất béo có vai trò gì? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo - GV nhận xét, khen/ động viên. Hát - LpHT điều hành HS trả lời và nhận xét + Thức ăn có nhiều chất đạm: thịt, cua, trứng, cá, Có vai trò tạo ra những tế bào + Chất béo có vai trò giúp cơ thể hấp thu các vi- ta- min A, D, E, K đó là các thức ăn: dầu, mỡ, vừng, lạc Hát 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30p) * Trò chơi: Tìm các loại thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ: § Bước 1:- Gv chia lớp thành theo nhóm 2, mỗi nhóm đều có phiếu học tập - Yêu cầu HS ngồi quan sát các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng, chất xơ. - GV nhận xét, khen. - GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây cũng chứa nhiều chất xơ. 3. Hoạt động thực hành, luyện tập. Vai trò của vi- ta- min, chất khoáng, chất xơ. § Bước 1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng. - Yêu cầu các nhóm đọc phần Bạn cần biết và trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên một số vi- ta- min mà em biết. Nêu vai trò? + Nếu thiếu vi- ta- min cơ thể sẽ ra sao? + Kể tên một số chất khoáng mà em biết? + Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó? + Những thức ăn nào có chứa chất xơ? + Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể? § Bước 2: GV kết luận: + Vi- ta- min là những chất tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng + Một số khoáng chất như sắt, can- xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(2p) - Trong bữa ăn hàng ngày em đã ăn thức ăn nào chứa vitamin và chất xơ ? -Nếu thường xuyên không ăn rau thì cơ thể sẽ thế nào? GV: Thực hiện ăn uống hợp lí đảm bảo sức khỏe. Nhóm 2 - Lớp - HS làm việc theo nhóm. - Hoàn thiện bảng sau – Chia sẻ lớp Tên thức ăn Nguồn gốc TV Nguồn gốc ĐV Chứa vi- ta- min Chất khoáng Chất xơ Rau cải Trứng gà Cà rốt Dầu ăn Chuối Cà chua Cá Cua + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - Báo cáo kết quả bằng trò chơi tiếp sức. - HS lắng nghe Nhóm 4 – Lớp - HS làm theo nhóm 4. + Các loại vi- ta- min A, B, C, D, Là chất không tham gia trực tiếp vào việc cơ thể. + Nếu thiếu Vi- ta- min, Thiếu vi- ta- min A sẽ mắc bệnh khô mắt, quáng gà. Thiếu vi- ta- min D sẽ mắc bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Thiếu vi- ta- min C sẽ mắc bệnh chảy máu chân răng. Thiếu vi- ta- min B1 sẽ bị phù, + Can –xi, phốt pho, sắt, kẽm, i- ốt, có trong các loại thức ăn như:Sữa, pho- mát, trứng, xúc xích, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, cà rốt, cá, tôm, chanh, dầu ăn, dưa hấu, + Chất khoáng tham gia vào xây dựng cơ thể. Ngoài ra, cơ thể còn cần một lượng nhỏ một số chất khoáng khác để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng, cơ thể sẽ bị bệnh. Ví dụ: Thiếu sắt sẽ gây chảy máu. Thiếu can- xi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động cơ tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Thiếu i- ốt sẽ sinh ra bướu cổ. + Các thức ăn có nhiều chất xơ là: Bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngót, rau cải, mướp, đậu đũa, rau muống, + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá bằng việc tạo thành phân giúp cơ thể thải được các chất cặn bã ra ngoài. - HS lắng nghe - Ghi nhớ KT của bài - VN lên thực đơn cho 1 tuần với các nhóm thức ăn cho hợp lí HS vẽ tranh yêu thích Phòng học Đa năng Tiết 1: GIỚI THIỆU VỀ ROBOT WEDO 2.0 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung - Nêu được đặc điểm của các thiết bị của bộ Robot Wedo 2.0 - Biết tính năng của các thiết bị trong bộ Robot Wedo 2.0 - Giúp Hs yêu thích khám phá môn học. Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển các năng lực Sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thẩm mĩ... * Mục tiêu riêng cho HS Long: Nhận biết các chi tiết hình tròn, vuông, HCN II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bộ đồ dùng Lego education Wedo 2.0 - Học sinh: Đồ dùng học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động Học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu (5 phút): * Khởi động: - Ổn định tổ chức. - Cả lớp hát bài: Em yêu trường em * Kết nối: - Giới thiệu bài học 2. Các hoạt động hình thành kiến thức mới: 25p - GV giới thiệu - Giáo viên chia 4 nhóm - Phát cho 4 nhóm Hộp Robot wedo để HS quan sát - Nêu đặc điểm của từng thiết bị - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - GV chốt ? Em hãy nêu một số tính năng của bộ sản phẩm ? GV chốt chức năng của 1 loại khối trên 2. HĐ vận dụng (3p) Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài, xem trước bài mới - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát + Gồm 280 chi tiết + Các cảm biến: quãng đường, độ nghiêng, va chạm +Các kết nối: với máy tính, các khối hình robot + Bộ điều khiển trung tâm + Động cơ + Máy tính (máy tính bảng, điện thoại thông minh) cài đặt phần mềm lập trình robot + Các mô hình robot hoạt động theo lập trình - Học sinh nghe - Học sinh nghe - Học sinh quan sát và nêu tính năng của từng thiết bị: + Ốc sên phát sáng + Quạt làm mát + Trạm vệ tinh + Tốc độ .... - HS nêu - Học sinh nghe Hát Lắng nghe Nhặt được một số chi tiết hình tròn và hình chữ nhật
Tài liệu đính kèm: