Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 32 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 32 - Năm học 2021-2022

TOÁN

Ôn Tập Bản Đồ - Tỉ Lệ Bản Đồ

I. MỤC TIÊU:

* Mục tiêu chung:

- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về bản đồ và tỉ lệ bản đồ.

-Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm; góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic, năng lực quan sát,.

* Mục tiêu riêng cho HS Long:

- Thực hành viết bảng đơn vị đo độ dài dưới sự HD của GV

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Slide minh họa bài học

 - HS: VBT

 

docx 53 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 32 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Ngày soạn: 22/4/2022
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2022
TOÁN
Ôn Tập Bản Đồ - Tỉ Lệ Bản Đồ 
I. MỤC TIÊU:
* Mục tiêu chung:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về bản đồ và tỉ lệ bản đồ.
-Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm; góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic, năng lực quan sát,...
* Mục tiêu riêng cho HS Long: 
- Thực hành viết bảng đơn vị đo độ dài dưới sự HD của GV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Slide minh họa bài học
 - HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Long
Hoạt động khởi động (5 phút):
* Khởi động.
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
* Kết nối
- Hát
- Lắng nghe.
Lắng nghe
2. Hoạt động luyện tập, thực hành (35p)
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Thực hành viết bảng đơn vị đo độ dài dưới sự HD của GV
Tỉ lệ bản đồ
1 : 500
1 : 150 000
1 : 40 000
Độ dài thực tế
2m
30km
12km
Độ dài trên bản đồ
. mm
.. cm
 dm
Bài 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
	a) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 300, quãng đường từ trường học đến bưu điện dài 5cm. Như vậy, độ dài thật của quãng đường từ trường học đến bưu điện là...m.
	b) Chiều dài của một sân trường hình chữ nhật dài 400m. Vậy, trên bản đồ tỉ lệ 1: 2000 chiều dài của sân trường đó là....cm.
Bài 3. Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1 500 000, quãng đường từ Hà Nội đến Nam Định là 6cm. Hỏi độ dài thật của quãng đường từ Hà Nội đến Nam Định là bao nhiêu ki-lô-mét?
Bài giải
Bài 4. Vườn hoa của một trường tiểu học là hình vuông có độ dài cạnh là 15m. Hãy vẽ bản đồ của vườn hoa đó với tỉ lệ bản đồ là 1: 500.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động vận dụng (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:	
* Mục tiêu chung:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em (tốc độ viết khoảng 90 chữ/ 15 phút,.
* HSNK đạt tốc độ trên 90 chữ / phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.
- Mức độ yêu cầu về KN đọc như tiết 1
- GD HS ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập
- Góp phần phát triển các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
 * Mục tiêu riêng cho HS Long:
- HS đọc được một câu trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Slide tranh minh họa SGK.
 - HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. Hoạt động mở đầu: 3’
* Khởi động: 
* Kết nối
- GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
HS nghe
2. HĐhực hành (30’p) 
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (1/5 lớp)
***Kiểm tra tất cả những HS chưa tham gia ở tiết trước.
- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc: 
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 nêu nội dung bài
 Bài 2: Viết chính tả
- Cho HS đọc bài chính tả
+ Em hãy nêu nội dung bài viết
- Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc bài cho HS viết
- Tổ chức cho HS tự đánh giá, nhận xét bài
- GV nhận xét 5-7 bài, đánh giá chung
3. Hoạt động vận dụng (2 phút)
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
Nhóm 2 – Lớp
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ ND: Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, giữa tình thương yêu của cha mẹ. 
- HS nêu từ khó: lích rích, chìa vôi, đi hài bảy dặm, sớm khuya,...
- Luyện viết từ khó
- HS nghe – viết bài vào vở. Các câu thơ cách lề 1 ô
- HS thực hành
- Đọc lại các bài tập đọc đã học
- Học thuộc bài thơ Nói với em
HS đọc một câu trong bài.
 “ Xin Thần tha tội cho tôi. Xin Thần hãy cứu tôi và thu lại điều ước, để cho tôi được sống !.”
KHOA HỌC
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Nắm được mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- HS có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên góp phần phát triển các năng lực làm việc nhóm, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác
*KNS: - Khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật
 - Phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên
 - Giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm
* Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết môi trường sống của một số loài thực vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, vbt
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
HS Long
1. Hoạt động mở đầu: 4p
* Khởi động: 
 TBHT điều khiển trò chơi: Hộp quà bí mật
+ Thế nào là sự trao đổi chất ở động vật?
+ Bạn hãy vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ?
* Kết nối:
- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới
- HS chơi trò chơi dưới sự điều hành của TBHT
+ Động vật lấy từ môi trường thức ăn, nước uống và thải ra các chất cặn bã, khí các - bô- níc, nước tiểu,
 + HS lên vẽ sơ đồ sau đó trình bày.
HS chơi
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30p)
a. Giới thiệu bài:
 + Thức ăn của thực vật là gì?
 + Thức ăn của động vật là gì?
- GV: Thực vật sống là nhờ chất hữu cơ tổng hợp được rễ hút từ lớp đất trồng lên và lá quang hợp. Động vật sống được là nhờ nguồn thức ăn từ thực vật hay thịt của các loài động vật khác. Thực vật và động vật có các mối quan hệ với nhau về nguồn thức ăn như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
b. Tìm hiểu bài:
 HĐ1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên: 
- Cho HS quan sát hình trang 130, SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi sau:
+ "Thức ăn" của cây ngô là gì?
+ Từ những "thức ăn" đó, cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng nào nuôi cây?
+ Ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ?
- GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng: Hình vẽ này thể hiện mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa các yếu tố vô sinh là nước, khí các- bô- níc để tạo ra các yếu tố hữu sinh là các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm,  Mũi tên xuất phát từ khí các- bô- níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các- bô- níc được cây ngô hấp thụ qua lá. Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.
+ Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh? Cho ví dụ?
- Kết luận: Thực vật không có cơ quan tiêu hoá riêng nhưng chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt Trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các- bô- níc để tạo thành các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm để nuôi chính thực vật. 
- GV: Các em đã biết, thực vật cũng chính là nguồn thức ăn vô cùng quan trọng của một số loài động vật. Mối quan hệ này như thế nào? Chúng thức ăn cùng tìm hiểu ở hoạt động 2.
Hoạt động2: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật: 
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì?
 + Thức ăn của ếch là gì?
 + Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì?
+ Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì?
** Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- Phát hình minh họa trang 131, SGK cho từng nhóm. Sau đó yêu cầu HS vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ đồ của nhóm và trình bày của đại diện.
- Kết luận: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng.
- Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật. Đây chính là quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
 HĐ3:Trò chơi: “Ai nhanh nhất” 
 GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. (Khuyến khích HS vẽ sơ đồ chứ không viết) sau đó tô màu cho đẹp.
- Nhận xét về sơ đồ của từng nhóm: Đúng, đẹp, trình bày lưu loát, khoa học. GV có thể gợi ý HS vẽ các mối quan hệ thức ăn sau:
3. Hoạt động vận dụng (2p)
- Trang trí sơ đồ mối quan hệ thức ăn và trưng bày ở góc học tập.
Nhóm 4 – Lớp
+ Thức ăn của thực vật là nước, khí các- bô- níc, các chất khoáng hoà tan trong đất.
+ Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật.
- Lắng nghe.
Nhóm 2 – Lớp
+ “Thức ăn” của cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng Mặt Trời: cây ngô hấp thụ khí các- bô- níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong đất.
+ Cây ngô tạo ra chất bột đường, chất đạm,....
+ Chiều mũi tên chỉ vào lá cho biết cây hấp thụ khí các- bô- níc qua lá, chiều mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ.
- Quan sát, lắng nghe.
+ Yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các- bô- níc. Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường, chất đạm.
- Lắng nghe.
Cá nhân – Nhóm 2– Lớp
+ Là lá ngô, lá cỏ, lá lúa, 
+ Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
+ Là châu chấu.
+ Châu chấu là thức ăn của ếch.
+ Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch.
- Lắng nghe.
Sơ đồ:
Cây ngô Châu chấu Ếch 
- Lắng nghe
Nhóm 4 – Lớp
Ví dụ một số sơ đồ
Cỏ Cá Người 
 Lá rau Sâu Chim sâu 
 Lá cây Sâu Gà. 
 Cỏ Hươu Hổ. 
 Cỏ Thỏ Cáo Hổ . 
- Ghi nhớ kiến thức của bài.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Lắng nghe.
Lắng nghe
Lắng nghe
Ngày soạn: 22/4/2022
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2022
TOÁN
 Ôn Tập Về Số Tự Nhiên (t1)
I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về các số tự nhiên: 4 phép tính; Đọc biểu đồ hình cột; tìm số trung bình cộng; ...
- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm; góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic, năng lực quan sát,...
* Mục tiêu riêng cho HS Long: - Thực hiện viết bảng đơn vị đo khối lượng dưới sự Hd của Gv
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Slid ... Đánh bại cuộc xâm lược của giặc Mông Nguyên.
- Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Toản. . .
Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
Thế kỷ XV
- Nhà Hồ, nước Đại Ngu, kinh đô Tây Đô.
- Nhà Hậu Lê, nước Đại Việt, kinh đô Thăng Long.
- 20 năm chống giặc Minh, giải phóng đất nước (1407- 1428).
- Tiếp tục xây dựng đất nước, đạt được đỉnh cao trong mọi lĩnh vực ở thời Lê Thánh Tông.
- Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. . .
Nước Đại Việt thế kỷ XVI- XVIII.
Thế kỷ XVI- XVIII
- Triều Lê suy vong.
- Triều Mạc.
- Trịnh - Nguyễn
- Triều Tây Sơn
- Các thế lực phong kiến tranh nhau quyền lợi, nhà Lê suy vong, đất nước loạn lạc bởi nội chiến, kết quả chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài, hơn 200 năm .
- Cuộc khai hoang phát triển mạnh ở Đàng Trong.
- Thành thị phát triển.
- Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền
 họ Nguyễn, họ Trịnh.
- Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế,lãnh đạo nhân dân đánh tan giặc Thanh.
- Bước đầu xay dựng đất nước.
- Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Quang Trung
Buổi đầu thời Nguyễn
1802-1858
Triều Nguyễn, nước Đại Việt, kinh đô Huế.
- Họ Nguyễn thi hành nhiều chính sách để thâu tóm quyền lực.
- Xây dựng kinh thành Huế.
Ngày soạn: 22/4/2022
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2022
Phòng học Đa năng 
 DỌN DẸP ĐẠI DƯƠNG( TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
* Mục tiêu chung 
Trong bài học lần này các em sẽ được tìm hiểu, học tập và nghiên cứu về:
Lắp ghép được mô hình rô bốt loại bỏ rác thải ra khỏi đại dương
Lắp ráp và lập trình mô hình rô bốt loại bỏ rác thải ra khỏi đại dương để biết thêm về cách hoạt động của chúng.
Tổng kết nội dung bài học và trình bày bằng lời văn của các em. 
Bài học này tập trung vào việc thiết kế nguyên mẫu LEGO thiết bị có thể loại bỏ rác thải nhựa ra khỏi đại dương.
* Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết một số chi tiết
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Slide minh họa. Bộ lego education wedo 2.0
HS: Bộ lego education wedo 2.0
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN
1.HĐ mở đầu
Khởi động: Cả lớp hát.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT: Hằng năm, con người thải ra biển hơn 10 triệu tấn dầu, trong đó hơn 5 triệu tấn con người thải ra theo đường sông, ngòi, hơn 1 triệu tấn thải qua các đường khác.
- Ngoài dầu, theo các em còn những rác thải nào hằng năm bị con người thải ra biển?
* GV:Hàng triệu tấn nhựa được thải ra đại dương trong những thập kỷ gần đây. Quan trọng là đại dương phải được làm sạch các túi nhựa, chai, lọ và những chất rác thải khác đe đọa các loài động vật biển, cá và môi trường sống của sinh vật.
Cho phép các em khám phá tập hợp kỹ thuật và phương tiện được sử dụng hiện nay và đang được đề xuất để làm sạch đại dương khỏi rác thải nhựa 
- Những ảnh hưởng gây ra khi đại dương bị ô nhiễm
- Theo các em, cần làm gì để dọn sạch đại dương? 
Kết nối
2. Lắp ráp:
“MÔ HÌNH ROBOT DỌN DẸP ĐẠI DƯƠNG
- Các em thiết kế và lắp ráp tập hợp phương tiện hoặc thiết bị chất thải nhựa. Mặc dù là nguyên mẫu, mô hình nên thu thập chất thải nhựa của một loại nhất định một cách tự nhiên
-Trong bài học lần này các em sẽ được lắp ráp nhiều mô hình khác nhau để có thể hiểu tìm ra nhiều cách để dọn dẹp sạch đại dương ngăn chặn ô nhiễm. Các em có thể tham khảo các giải pháp sau trong Thư viện lắp ráp
 Cả lớp hát.
-Ngoài dầu, con người còn thải ra các rác thải công nghiệp nặng, nước thải công nghiệp, hóa chất độc hại, chất phóng xạ, v.v.
- Đại dương bị ô nhiễm gây ảnh hưởng rất lớn đối với hệ sinh thái biển, gây ra cái chết hàng loạt và nguy cơ tuyệt chủng cho các loài sinh vật biển như cá, tôm, v.v. Và ảnh hưởng rất lớn đến con người đặc biệt là các ngư dân.
- Cần ngăn chặn hành vi thải chất thải công nghiệp ra môi trường biển, nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá, tôm trái phép bằng chất nổ, hóa chất, v.v.
- Nhóm trưởng tự phân nhiệm vụ cho từng thành viên
- Quan sát và thực hiện lắp ghép
3. Hoạt dộng vận dụng 2’
- Các em nên trình bày mô hình của mình, lý giải cách các em thiết kế nguyên mẫu để thu gom chất thải nhựa của một loại nhất định. Các em có thể sử dụng nghiên cứu và danh sách các tài liệu để hỗ trợ cho khám phá và ý tưởng của mình.
-Đảm bảo các em giải thích tại sao làm sạch đại dương lại quan trọng, và nguyên mẫu của các em mang đến giải pháp lý tưởng cho vấn đề như thế nà
- Trong bài học lần này các em đã học được những gì?
- Các mô hình vừa qua giúp cho em hiểu thêm gì về việc bảo vệ môi trường biển, cần phải làm gì để dọn sạch đại dương? 
- Tháo các chi tiết và đặt vào khay cho đúng vị trí.
ĐỊA LÍ 
ÔN TẬP HỌC KÌ III
. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
* Mục tiêu chung:
- Hệ thống lại một số kiến thức trong chương trình Địa lí lớp 4
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam một số địa danh đã học.
- Tự hào biển đảo, có ý thức giữ vững chủ quyền biển đảo góp phần phát triển các năng lực tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo
* Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết một số khoáng sản biển
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + BĐ Địa lí tự nhiên VN
+ Bảng phụ kẻ sẵn ô chữ
- HS: Bút, sác
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1.Hoạt động mở đầu. 3’
*Khởi động: 
+ Bạn hãy kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo
* Kết nối
- GV giới thiệu bài mới
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Khai thác hải sản, khai khác dầu khí, du lịch, cảng biển
HS lắng nghe
2. Hoạt động luyện tập: (30p)
- GV tổ chức cho HS thành 4 nhóm thi dưới hình thức hái hoa dân chủ để củng cố và ôn tập các kiến thức của các bài đã học.
- Mỗi nhóm cử 3 đại diện lên đẻ thành lập 1 đội chơi. Trong quá trình chơi, các đội có quyền đổi người.
- GV tổ chức các vòng thi như sau:
1-Vòng 1: Ai chỉ đúng.
- GV chuẩn bị sẵn các băng giấy ghi tên các con sông: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Cửu Long, sông Đuống, sông Đồng Nai, sông Mê Công.
- Nhiệm vụ của các đội chơi: Lần lượt lên bốc thăm, trúng vào con sông nào điền đúng địa danh đó, đội đó phải chỉ vị trí trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tổ chức cho HS chơi, tuyên dương/ động viên các đội.
2- Vòng 2: Ai kể đúng:
- GV chuẩn bị sẵn các bông hoa, trong có ghi: Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ, Hoàng Liên Sơn, Đồng bằng duyên hải miền Trung.
- GV yêu cầu nhiệm vụ của các đội chơi: Lần lượt bốc thăm, trúng địa danh nào, phải kể tên được các đặc điểm địa danh đó.
- Tổ chức cho HS chơi, tuyên dương/ động viên các đội.
3- Vòng 3: Ai nói đúng:
- GV chuẩn bị các băng giấy: Sông Hồng, sông Thái Bình, Sông Cửu Long, sông Mê Công, thành phố Hà Nội, TP Hải Phòng, TP Đà Lạt, TP Đà Nẵng, TP Huế, TP Hồ Chí Minh, TĐ Hà Nội
- Nhiệm vụ của các đội chơi: Lần lượt lên bốc thăm, trúng vào các con sông nào, phải nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về con sông đó.
- Tổ chức cho HS chơi, tuyên dương/ động viên các đội.
4- Vòng 4: Ai đoán đúng?
- GV chuẩn bị sẵn 1 ô chữ với các ô hàng dọc và hàng ngang.
- Nhiệm vụ của các đội chơi: Sau khi nghe lời gợi ý về các ô chữ hàng ngang, đội nào nghĩ ra trước có thể phất cờ để xin trả lời trước.
- Tổ chức cho HS chơi, tuyên dương/ động viên các đội.
* Nội dung ô chữ:
1-Tên con sông bồi đắp nên đồng bằng Nam Bộ và bắt nguồn từ Trung Quốc?
2- Nơi thích hợp để xây dựng các cảng biển?
3- Đây là tài nguyên quý giá cho ta nhiều gỗ?
4- Tên nhà máy nổi tiếng ở Tây Nguyên?
5- Đây là đồng bằng có diện tích lớn thứ hai của đất nước ta?
6- Tây Nguyên nổi tiếng có những thứ này xếp tầng?
7- Loại cây trồng thích hợp trên đất đỏ bazan?
Ô chữ hàng dọc: Tên con sông đổ ra biển bằng 9 cửa? Cửu Long.
- Nhóm nào trình bày đủ, đúng các ý chính, vừa kết hợp chỉ bản đồ sẽ thắng cuộc.
3. Hoạt động vận dụng (2p)
Nhóm – Lớp
-HS các đội nghe HD.
- Lần lượt lên bốc thăm, trúng địa danh nào, đội đó phải chỉ vị trí trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tổ trọng tài nhận xét.
- HS lần lượt lên bốc thăm, kể về đặc điểm các địa danh đã bốc.
- HS các đội lần lượt lên bốc thăm, trúng thành phố nào, phải nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về thành phố đó.
- HS các đội sau khi nghe lời gợi ý về các ô chữ hàng ngang, đội nào nghĩ ra trước có thể phất cờ để xin trả lời trước.
m
ê
c
ô
n
g
c
ử
a
b
i
ể
n
s
ả
n
x
u
ấ
t
y
a
l
y
b
a
c
b
o
c
a
o
n
g
u
y
ê
n
c
ô
n
g
n
g
h
i
ệ
p
- Ghi nhớ KT đã được ôn tập
- Lập bảng thống kê địa lí các vùng miền đã học
- quan sát.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
* Mục tiêu chung:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em (tốc độ viết khoảng 90 chữ/ 15 phút,.
* HSNK đạt tốc độ trên 90 chữ / phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.
- Mức độ yêu cầu về KN đọc như tiết 1
- Có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc. Góp phần phát triển NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp.
* Mục tiêu riêng cho HS Long: 
- Biết cách chỉ các bộ phận con vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
 - GV: Bảng thống kê ưu và nhược điểm của bài viết
. - HS: Vở, bút để sửa lỗi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. Hoạt động mở đầu: 3p
*Khởi động: 
- GV và HS khởi động theo nhạc.
*Kết nối:
- GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
Hát 
2. Hoạt động luyện tập, thực hành (35p) 
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (1/5 lớp)
***Kiểm tra tất cả những HS chưa tham gia ở tiết trước.
- GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc: 
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 nêu nội dung bài
 Bài 2: Viết chính tả
- Cho HS đọc bài chính tả
+ Em hãy nêu nội dung bài viết
- Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc bài cho HS viết
- Tổ chức cho HS tự đánh giá, nhận xét bài
- GV nhận xét 5-7 bài, đánh giá chung
3. Hoạt động ứnvận dụng (2 phút)
- Đọc lại các bài tập đọc đã học
- Học thuộc bài thơ Nói với em
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
Nhóm 2 – Lớp
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ ND: Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, giữa tình thương yêu của cha mẹ. 
- HS nêu từ khó: lích rích, chìa vôi, đi hài bảy dặm, sớm khuya,...
- Luyện viết từ khó
- HS nghe – viết bài vào vở. Các câu thơ cách lề 1 ô
- HS thực hành
- HS lắng nghe, thực hiện.
Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khoi_4_tuan_32_nam_hoc_2021_2022.docx