TOÁN
TIẾT 186: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT)
I. MỤC TIÊU:
* Mục tiêu chung:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học của chương trình lớp 4
-Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm; góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic, năng lực quan sát,.
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- Thực hiện phép tính 4 + 5 dưới sự HD của GV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Slide minh họa bài học
TUẦN 34 Ngày soạn: 6/5/2022 Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2022 TOÁN TIẾT 186: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT) I. MỤC TIÊU: * Mục tiêu chung: - Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học của chương trình lớp 4 -Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm; góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic, năng lực quan sát,... * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Thực hiện phép tính 4 + 5 dưới sự HD của GV II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Slide minh họa bài học - HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Long HĐ mở đầu (5 phút): * Khởi động Ổn định tổ chức. * Kết nối Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. HĐ luyện tập, thực hành a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. Lắng nghe 2. Hoạt động luyện tập, thực hành (35p) b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Tính: a) .. b) c) ...................................................................... - Thực hiện phép tính 4 + 5 dưới sự HD của GV Bài 2. a) Viết (theo mẫu) : Đọc số Viết số Số gồm có Bốn trăm tám mươi hai nghìn ba trăm năm mươi bảy 482 357 4 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị Năm triệu ba trăm sáu mươi bảy nghìn chín trăm linh chín Mười hai triệu không trăm chín mươi nghìn không trăm linh hai b) Viết số thích hợp vào ô trống : Số 975 868 6 020 975 97 651 408 Giá trị của chữ số 6 60 Bài 3. Điền dấu (, =) thích hợp vào chỗ chấm: a) ; b) ; c) ; Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 6 tạ = ..kg b) 9 tạ 5 kg = .kg c) 7 tấn = ..kg d) 8 tấn 5 kg = .kg e) tạ = ..kg g) tấn = .kg c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động vận dụng (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. TẬP ĐỌC TIẾT 74: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Mục tiêu chung: - Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. - Yêu thích môn học. *Mục tiêu cho HS Long: - Đọc 1 câu trong bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Slide tranh minh họa SGK. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu (5 phút): *Khởi động - Ổn định tổ chức * Kết nối - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: a) “Thế là tôi đi ra bờ biển. Quan sát bằng ống nhòm, tôi thấy địch có độ năm mươi chiến hạm. Tôi bèn cho làm năm mươi móc sắt to, buộc vào dây cáp, rồi ra biển. Chưa đầy nửa giờ, tôi đã đến sát hạm đội địch. Quân trên tàu trông thấy tôi, rất khiếp, nhảy ào xuống biển, bơi vào bờ. Tôi lấy dây cáp móc vào từng chiến hạm một rồi buộc vào tất cả đầu dây vào nhau, kéo về Li-li-put.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo) ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng). - Yêu cầu học sinh giải thích lí do. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. b) “Khỏi phải nói nhà vua mừng như thế nào. Ngài còn muốn nhân dịp này biến Bli-phut thành một tỉnh của nước ngài. Nhưng tôi cố thuyết phục ngài từ bỏ ý định ấy. Khoảng ba tuần sau, nước Bli-phut cử một đoàn đại biểu sang thương lượng và hai bên đã kí một hòa ước lâu dài.” - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. HS nghe b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. Bài tập: Đọc thầm bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 166 – 167), dựa vào nội dung bài đọc, hãy lần lượt chọn từng câu trả lời đúng (mục B trang 167) và điền ý trả lời vào chỗ trống : (1) Nhân vật chính trong đoạn trích tên là ........................................................................ (2) Trong đoạn trích này có những nước tí hon: .............................................................................................................................. (3) Nước định đem quân xâm lược nước láng giềng là ............................................................... (4) Trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp” vì .............................................................................................................................. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. (1) là Gu-li-vơ. (2) những nước tí hon: Li-li-pút, Bli-phút. (3) là Bli-phút. (4) vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn. (5) vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hoà bình - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. (5) Gu-li-vơ khuyên vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của Li-li-pút vì: ........................................................... ........................................................... (6) Nghĩa của chữ “hoà” trong “hoà ước” giống nghĩa của chữ “hoà” trong ........................................................... (7) Câu “Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch” là loại câu: ........................................................... (8) Trong câu “Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp”, bộ phận chủ ngữ là: ........................................................... - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. (6) giống nghĩa của chữ hoà trong hoà bình. (7) là loại câu kể. (8) bộ phận chủ ngữ là Quân trên tàu. HS đọc một câu trong bài. 3. Hoạt động vận dụng (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. KHOA HỌC TIẾT 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Ôn tập về thành phần chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống, vai trò của thực vật với sự sống trên trái đất. - Phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. - GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường; tích cực, tự giác, chủ động tham gia các HĐ học tập. Góp phần phát triển các năng lực: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL làm việc nhóm,.... * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Tô màu vào hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Slide minh họa bài học - HS: SGK, vbt II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh HS Long 1. Hoạt động mở đầu: 4p * Khởi động: TBHT cho lớp hát * Kết nối: - GV giới thiệu, dẫn vào bài mới - HS hát và vận động dưới sự điều hành của TBHT HS hát 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30p) Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” : HS củng cố mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh Vai trò của cây xanh đối với sự sống trên Trái Đất Cách tiến hành: GV yêu cầu HS trong cùng một thời gian thi đua thể hiện nội dung của 3 câu hỏi trang 138 GV quan sát các nhóm thực hiện GV nhận xét, khen nhóm nhanh, đúng, đẹp nhất. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi : Mục tiêu: HS củng cố kĩ năng phán đoán qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng Cách tiến hành: GV chuẩn bị viết các câu hỏi ra phiếu, chơi trò chơi “Hộp quà bí mật” để HS trả lời câu hỏi GV nhận xét, khen/ động viên. Hoạt động 3: Thực hành : Mục tiêu: HS củng cố kĩ năng phán đoán, giải thích thí nghiệm qua bài tập về sự truyền nhiệt Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn Cách tiến hành: GV cho HS làm bài 1 theo nhóm GV cho HS làm bài 2 theo hình thức thi đua. Mỗi dãy sẽ cử các bạn lên mang về những tấm thẻ gi chất dinh dưỡng và tên thức ăn phù hợp với nhau. Các dãy chơi theo hình thức thi đua tiếp sức Hoạt động 4: Thi nói về vai trò của không khí và nước trong đời sống Mục tiêu: HS khắc sâu hiểu biết về thành phần của không khí và nước trong đời sống Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 2 đội - Cách tính điểm: đội nào có nhiều câu hỏi và nhiều câu trả lời đúng đội đó sẽ thắng 3. HĐ vận dụng (1p) Nhóm 4 – Lớp - Các nhóm chuẩn bị giấy A4, bút vẽ - Trong cùng thời gian, các nhóm thi đua thể hiện nội dung nhanh, đúng, đẹp - Các nhóm cử người lên trình bày - HS vừa hát, vừa chuyền tay nhau hộp quà bí mật, bài hát ngừng ở bạn nào thì bạn đó trả lời câu hỏi - HS làm bài 1 - HS thi đua tiếp sức - Các dãy cài thẻ từ vào bảng cài, sau đó trình bày Hai đội trưởng bắt thăm xem đội nào được đặt câu hỏi trước Đội này hỏi, đội kia trả lời. Nếu trả lời đúng mới được hỏi lại. Mỗi thành viên trong nhóm chỉ được hỏi hoặc trả lời một lần - Ôn tập tốt kiến thức chuẩn bị cho KTĐK - Đề xuất các thắc mắc khoa học Lắng nghe. Tô màu Lắng nghe Lắng nghe Ngày soạn: 6/5/2022 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2022 TOÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ----------------------------------- KHOA HỌC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ---------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI NĂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Giúp học sinh củng cố kiến thức về câu khiến. - Thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. - Rèn tính tích cực, yêu thích môn học. Góp phần phát triển các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * Mục tiêu riêng cho HS Long: - HS biết thêm một số câu khiến dưới sự hướng dẫn của GV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Silde minh họa bài học. Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập.vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Long 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động chính: - Hát - Lắng nghe. HS hát a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. HS lắng nghe b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Hãy đặt 3 câu khiến, tương ứng với các tình huống sau: a. Mượn bạn một cuốn truyện. b. Nhờ chị lấy hộ cốc nước. c. Xin bố mẹ cho về quê thăm ông bà nhân dịp nghỉ hè. Bài làm ................................................................................................... .................................................. .................................................. .................................................. Bài 2. Gạch dưới câu khiến trong những đoạn văn sau: a. Người cha khuyên các con phải sống hòa thuận, nhưng chúng không nghe lời. Ông liền đem một bó đũa đến và bảo: - Các con bẻ đi! b. Chim cun cút sa lưới của người thợ săn, bèn lên tiếng van xin: - Ông cứ thả tôi ra! Tôi sẽ nhử những con cun cút khác vào lưới cho ông. c. Mồ Côi nói: - Chủ quán muốn bồi thường bao nhiêu? - Thưa ngài, hai mươi đồng. - Bác hãy đưa hai mươi đồng đây, tôi phán sử cho! Nghe nói, bác nông dân giãy nảy: - Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền. - Bác cứ đưa tiền đây. Bài 3. Tìm câu khiến trong đoạn trích sau: a. Vừa nói bác vừa cúi xuống vơ một nắm mạ trên bờ ruộng. Bác nhìn các xã viên, cười cởi mở: - Nào, ai cấy nhanh nhất xin mời đến đây cấy thi với tôi nào ! b. Cá Sấu đang nằm thoi thóp trên đường tưởng như sắp chết khô đến nơi mất! Trông thấy bác nông dân kéo một chiếc xe chở đi tới, Cá Sờu liền giả bộ khóc lóc van xin: - Ông hãy làm phúc chở giùm con đến chỗ đầm sâu ở bên kia núi. c. Vừa nói, Cuội vừa chỉ đàn vịt trời giữa hồ. Thấy đàn vịt đông như kiến cỏ, con vỗ cánh, con ngụp đầu bơi lội, máu tham nổi lên, lão quan lang gạ Cuội: - Anh bán đàn vịt kia cho tôi! c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động vận dụng (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Ngày soạn: 22/4/2022 Ngày giảng: Thứ tư ngày 27tháng 4 năm 2022 TẬP ĐỌC KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ----------------------------------- TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ------------------------------ CHÍNH TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ---------------------------------------------------- LỊCH SỬ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II ---------------------------------------------- TOÁN ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT) I, YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Củng cố cho học sinh các kiến thức về phân số; 4 phép tính và dấu hiệu chia hết. - Học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng. - Rèn tính sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. Góp phần phát triển các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Thực hiện phép cộng 5 + 7 dưới sự Hd của Gv II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Slide minh họa bài học - HS: Vở BT, bút, sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Long HĐ mở đầu (5 phút): * Khởi động Ổn định tổ chức. * Kết nối Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. HĐ luyện tập, thực hành a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. HS hát Thực hiện phép cộng 5 + 7 dưới sự Hd của Gv 2: Thực hành ôn luyện (25phút) Bài 1. Đặt tính rồi tính: a) 494791 - 67038 b) 16756 : 71 c) 20578 x 8 Bài 1. Với các chữ số 4 ; 0 ; 5 ; 9, hãy viết : a. Các số có bốn chữ số chia hết cho 2, mỗi số gồm cả bốn chữ số đã cho: ................................................................................................................................. b. Số lớn nhất gồm bốn chữ số đã cho: ................................................................................................................................. c. Số nhỏ nhất gồm bốn chữ số đã cho: ................................................................................................................................. Bài 2. dấu (>; < ; = ) thích hợp vào chỗ chấm : a) 1 b) Điền 1 Bài 3. Viết chữ số thích hợp vào chỗ nhiều chấm: a) 67£ chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2. b) 67£ chia hết cho 9. c) 67£ chia hết cho cả 3 và 2. Bài 4. Viết phân số thích hợp vào chỗ nhiều chấm: Một lớp có 13 học sinh nam và 15 học sinh nữ. a. Phân số chỉ số phần học sinh nam trong tổng số học sinh của cả lớp là:....... b. Phân số chỉ số phần học sinh nữ trong tổng số học sinh của cả lớp là: ...... c. Phân số chỉ số phần học sinh nữ so với số học sinh nam là: ...... c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động vận dụng (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. ĐẠO ĐỨC (dành cho địa phương) THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Hệ thống kiến thức từ bài 9 đến bài 14. - HS thực hành được các kĩ năng theo bài học - GD cho HS ý thức đạo đức tốt. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Các tấm bìa xanh, đỏ - HS: SGK, SBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Long 1. Khởi động: (2p) - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ Lắng nghe 2. Bài mới (30p) HĐ 1: Hệ thống lại kiến thức các bài học - Yêu cầu HS nêu lại tên các bài đạo đức đã học (bài 9-14) + Em đã học được những gì qua các bài đạo đức đó? HĐ 2: Thực hành các kĩ năng Bài tập 1: Nêu nhưng việc đã làm, chưa làm thể hiện + kính trọng biết ơn người lao động + giúp đỡ ông bà, cha mẹ + tiết kiệm tiền của + bảo vệ môi trường ................. - GV nx chốt ý: Cần tiếp tục phát huy những việc đã làm được và cố gắng khắc phục những việc chưa làm được Bài tập 2: Nêu những việc làm thể hiện thái độ lịch sự khi ăn, nói, Bài tập 3: Viết hoặc vẽ về việc bảo vệ các công trình công cộng, tham gia các hoạt động nhân đạo, tôn trọng luật giao thông ở địa phương em. - NX tuyên dương. 3. HĐ vận dụng (1p) Cá nhân – Lớp - HS nối tiếp kể tên - HS nối tiếp nêu Cá nhân - Nhóm 2 – Chia sẻ lớp Phiếu học tập VIỆC ĐÃ LÀM VIỆC CHƯA LÀM VD: tiết kiệm sách vở đồ dùng học tập, không ăn quà vặt tốn tiền của ba mẹ, - HS lắng nghe - HS chơi trò chơi Truyền điện Nhóm 4 – Lớp - HS trưng bày tranh vẽ và thuyết minh về ý tưởng của mình - Thực hiện tốt theo bài học - Hoàn thành các tác phẩm tuyên truyền, cổ dộng cho các bài học đạo đức. Lắng nghe Lắng nghe Lắng nghe KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TT) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Mục tiêu chung: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp được mô hình tự chọn - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình. * Mục tiêu riêng cho HS Long: - Được cùng bạn lắp ghép II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh quy trình, mẫu mô hình - HS: Bộ dụng cụ lắp ghép III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS LONG 1. HĐ khởi động (3p) - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ. Hát 2. HĐ thực hành: (30p) Hoạt động1: HS chọn mô hình lắp ghép Cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép. GV nêu có thể chọ mô hình ở sách giáo khoa hoặc tự sưu tầm ở ngoài đều được. Yêu cầu HS thi đua nêu tên mô hình mình chọn. VD: Em lắp con cá, em lắp con rô bốt, em lắp hình chú siêu nhân, em lắp cần cẩu, Sau mỗi em nêu Gv hỏi lắp mô hình đó em cần lắp mấy bộ phận là những bộ phận nào? Hoạt động 2: HS quan sát mô hình mình chọn Yêu cầu HS nghiên cứu mô hình mình đã chọn để có cách lắp chính xác. GV gọi từng em nêu tên mô hình và nêu cách lắp. Cho HS nhận xét bạn mình Cho HS chọn các chi tiết và lắp thử GV quan sát và giúp đỡ. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả - GV đưa tiêu chí đánh giá - Gọi HS đọc lại - Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm - Yêu cầu HS dựa vào tiêu chí đánh giá để đánh giá bài của bạn của mình 3. Hoạt động vận dụng (1p) + Cần lưu ý gì khi lắp ghép mô hình tự chon? Cá nhân – Lớp - HS suy nghĩ - HS thi đua nêu và trả lời câu hỏi - HS nêu - HS nghiên cứu mô hình đã chọn - Trình bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm + Vì không có sự hướng dẫn của cô giáo nên cần quan sát và nghiên cứu kĩ sơ đồ mình chọn mới có cách lắp chính xác được - Sáng tạo thêm các mô hình có tính ứng dụng cao. Thực hành cùng bạn Theo dõi Thực hành
Tài liệu đính kèm: