MÔN : LỊCH SỬ ( Tiết 35 )
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỊCH SỬ
CUỐI HỌC KÌ II
********************** MÔN : LỊCH SỬ ( Tiết 33 )
BÀI : TỔNG KẾT
I. Mục tiêu:
* Học xong bài này, học sinh biết:
- Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến thế kỉ XIX
- Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tieu biểu trong quá trình dựng nước và giữa nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữa nước của dân tộc
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập của HS
- Băng thời gian biể thị các thời kì lịch sử trong
MÔN : LỊCH SỬ ( Tiết 35 ) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỊCH SỬ CUỐI HỌC KÌ II ********************** MÔN : LỊCH SỬ ( Tiết 33 ) BÀI : TỔNG KẾT I. Mục tiêu: * Học xong bài này, học sinh biết: - Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến thế kỉ XIX - Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tieu biểu trong quá trình dựng nước và giữa nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữa nước của dân tộc II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của HS - Băng thời gian biể thị các thời kì lịch sử trong SGK đuợc phóng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) 2. Bài cũ: (3 phút) - Y/c các tổ trưởng kiểm tra phần chuẩn bị bài của các bạn trong tổ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (2 phút) - Nêu mục tiêu bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Làm việc cá nhân ( 8phút ) - GV đưa băng thời gian, giải thích băng thời gian và y/c HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác HĐ2: Làm việc cả lớp ( 12phút ) - GV đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử + Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, ĐInh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ - Y/c HS tóm tắt về công lao cả các nhân vật lịch sử trên HĐ3: Làm việc cả lớp ( 12phút ) - GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cập trong SGK - Gọi HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá - HS dựa vào kiếm thức đã học, làm theo y/c của GV - HS nối tiếp nhau kể tên các nhân vật lịch sử - Một số HS tóm tắt - HS nối tiếp nhau kể tên các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá + Lăng Vua Hùng, Thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng, Thành Hoa Lư, Thành Thăng Long, Tuợng A-di-đà-phật - Một số HS điền 4. Củng cố dặn dò: ( 2phút ) - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà ôn để kiểm tra HK2 ************************************ MÔN : LỊCH SỬ ( Tiết 32 ) BÀI : KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu: * Học xong bài này, học sinh biết: - Sơ lược quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế - Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK phóng to - Một số ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế - Phiếu học tập của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) 2. Bài cũ: ( 5 phút) - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Nhận xét việc học ở nhà của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi đề (2 phút) - Nêu mục tiêu bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1:Quá trình xây dựng kinh thành Huế ( 13/) - Y/c HS đọc SGK từ Nhà Nguyễn huy động đẹp đất nước ta thời đó . - Y/c HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế - GV tổng kết ý kiến của HS HĐ2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế ( 17phút ) - GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các tranh, ảnh tư liệu của mình đã sưu tầm được - Y/c các tổ cử đại diện đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế - GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/ 12 – 1993, UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản văn hoá thế giới - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi - 2 HS trình bày trước lớp - HS chuẩn bị trưng bày - Mỗi tổ cử một hoặc nhiều đại diện giới thiệu về kinh thành Huế theo tư liệu của tổ đã sưu tầm 4. Củng cố dặn dò: ( 2phút ) - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bị bài sau ********************************* MÔN : LỊCH SỬ ( Tiết 30 ) MÔN : LỊCH SỬ ( Tiết 31 ) BÀI : NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. Mục tiêu: * Học xong bài này, học sinh biết: - Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn, Kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình II. Đồ dùng dạy học: - Một số điều luật của bộ luật Gia Long - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) 2. Bài cũ: (5 phút) - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Nhận xét việc học ở nhà của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài – Ghi đề (2 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn ( 11/ ) - Cho HS làm việc cả lớp - Hỏi: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ( Nguyễn Ánh là người thuộc dòng họ chúa Nguyễn ở Đàng Trong ) - Trịnh Nguyễn phân tranh GV kết luận: Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công, lật đỗ nhà Tây Sơn. - Sau khi lên ngôi Hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gí ? Đặt kinh đô ở dâu ? - Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào ? HĐ2: Sự thống trị của nhà Nguyễn (14phút ) * Cho HS làm việc theo nhóm - Y/c HS các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh hoạ lời nhận xét: Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngài vàng của vua, không muốn chia sẻ quyền hành cho ai - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm * GV giới thiệu 2 hình SGK - GV kết luận: Các nhà vua Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ Ngai vàng của mình HĐ3: Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn( 5/) * GV đặt vấn đề : Theo em, với cách thống trị hà khắc của các vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ thế nào ? * GV giới thiệu : Dưới thời Nguyễn, vua quan bóc lột nhân dân thậm tệ, người giàu có công khai sát hại người nghèo. Pháp luật dung túng cho người giàu. Chính vì thế mà nhân dân ta có câu: Con ơi nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan * HS đọc phần bài học SGK - Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ Luật Gia Long? * GV kết kuận - HS trao đổi và trả lời câu hỏi + Sau khi vua Quang Trung mất, triều Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn - Lắng nghe + Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân ( Huế ) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu là Gia Long + Nhà nguyễn trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thu\iệu trị, Tự Đức - HS chia nhóm 4 em và y/c HS làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập HS thảo luận + 3 nhóm HS lượt trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ sung + Lắng nghe - Cuộc sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ. - 3 HS đọc - Các vua nhà Nguyễn dùng mọi biện pháp thâu tóm quyền hành vào tay mình và bộ luật Gia Long rất là hà khắc bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị của quan lại, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. 4. Củng cố dặn dò: ( 2phút ) - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà ôn bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bị bài sau “ Kinh thành Huế” ***************************** BÀI : NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG I. Mục tiêu: * Học sinh biết: - Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung - Tác dụng của các chính sách đó II. Đồ dùng dạy học: - Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp - Các bảng chiếu của vua Quang Trung (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài 25 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (2 phút) - Nêu mục tiêu bài học Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Quang Trung xây dựng đất nuớc (14/) * Thảo luận nhóm - Y/c HS trình bày tóm tắc tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh - Y/c đại diện các nhóm phát biểu ý kiến Kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông (dân lưu tán phải trở về quê cày cấy) ; đúc tiền mới ; y/c nhà Thanh mở cửa biên giới cho 2 nước được tự do trao đổi hàng hoá ; mở của biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán HĐ2: Quang Trung- Ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc (16phút ) * Hoạt động cả lớp + Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? + Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” ntn? - GV kết luận - Chia các nhóm nhỏ, nhóm từ 4 – 6 HS, thảo luận theo hướng dẫn của GV - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, mỗi nhóm chỉ trình bày về một ý, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến + Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhắm đề cao tinh thần dân tộc + Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành - Lắng nghe 4. Củng cố dặn dò: ( 2phút ) - Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhà vua Quang Trung - Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau “ Nhà Nguyễn thành lập” ******************************** PHIẾU THẢO LUẬN Nhóm ............ * Hãy cùng đọc SGK, thảo luận và viết tiếp vào chỗ chấm cho đủ ý Những sự kiện chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai là : ............................. hoàng hậu .............................. tể tướng ...................................... điều hành mọi việc quan trọng từ trung ương đến địa phương Tổ chức quân đội của nhà Nguyễn : Gồm nhiều thứ quân là : ............................................................................ Có các trạm ngựa ................................. từ Bắc đến Nam Ban hành Bộ luật Gia Long với những điều luật hết sức hà khắc : Tội mưu phản ( chống nhà vua và triều đình ) bị xử như sau : .................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ PHIẾU THẢO LUẬN Nhóm ............ * Hãy cùng đọc SGK, thảo luận và viết tiếp vào chỗ chấm cho đủ ý Những sự kiện chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai là : ............................. hoàng hậu .............................. tể tướng ...................................... điều hành mọi việc quan trọng từ trung ương đến địa phương Tổ chức quân đội của nhà Nguyễn : Gồm nhiều thứ quân là : ............................................................................ Có các trạm ngựa .................................... từ Bắc đến Nam Ban hành Bộ l ... hình minh hoạ SGK - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hỏi: Ngày 10/3 nước ta có những lễ hội gì? - Vua Hùng là người đầu tiên gây dựng đất nước lúc bấy giờ lấy tên là Văn Lang HĐ1: Thời gian ra đời(10’) - Treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay. Hãy đọc SGK, xem lược đồ, tranh ảnh. Thảo luận nhóm đôi + Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì? + Nước Văn Lang ra đời trong khoảng thời gian nào? + Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? + Hãy chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ + XH Văn Lang có mấy tầng lớp? + Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? HĐ2: Đời sống vật chất của người Lạc Việt (18’) - Treo các tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của Lạc Việt như SGK - Giới thiệu về từng hình, sau đó phát phiếu thảo luận nhóm. Quan sát hình minh hoạ và đọc SGK + Từ xưa, người LV đã biết làm gì? HĐ3: Phong tục của người Lạc Việt(5’) + Người LV có những tục lệ gì? + Những tục lệ nào của người LV còn tồn tại đến ngày nay? HĐ4: Củng cố dặn dò(2’) - Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trang 14 SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài mới “ Nước Âu Lạc ” - Ngày giỗ tổ Hùng Vương - Lắng nghe - Đọc SGK, quan sát lược đồ và làm việc theo nhóm 2 + 1 HS lên bảng xác định - HSK,G -HSK,G - Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm từ 6 đến 8 HS, thảo luận theo yêu cầu của GV - Đại diện nhóm lên dán kết quả - HSK,G Kỹ thuật ( Tiết 2) VẬT LIỆU, DỤNG KĨ THUẬT(tiết 3) CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I. Mục tiêu : - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch được đường dấu trên vải( vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và cắt một đoạn khoảng 7 - 8cm theo đường vạch dấu thẳng. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết :+ Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm + Kéo cắt vải. + Phấn vạch trên vải, thước. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ :(3phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1 : (5’)GV hướng dẫn hs quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt phải theo đường vạch dấu. - YCHS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải HĐ 2 : (7’)GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b SGK để nêu cách vạch dấu trên vải. GV đính mảnh vải trên bảng. - Gọi 1 hs lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu 2 điểm thẳng trên mảnh vải. - GV hd thực hiện một số điểm cần lưu ý. - GV hướng dẫn hs quan sát hình 2a, 2b SGK để nêu cách cắt vải vạch dấu. - GV nhận xét bổ sung những nội dung trong SGK và hướng dẫn khi cắt vải. HĐ3(15’) Thực hành vạch dấu và cắt vải. + Mỗi hs vạch hai đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15 cm, đường vạch dấu. - GV QS chỉ dẫn thêm cho hs còn lúng túng. HĐ 4 : (7’)Đánh giá kết quả học tập. - YCHS trưng bày sản phẩm thực hành. HĐNT: (2phút) - Nhận xét tiết học : Dặn dò chuẩn bị tiết học sau. - Chuẩn bị bài : “Khâu thường - hs quan sát nhận xét. hs nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải. - hs quan sát hình SGK. - 1 em lên bảng thực hiện thao tác theo yêu cầu của GV. - hs quan sát hình 2a, 2b SGK. - 2 em đọc phần ghi nhớ. - hs thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I/ Mục tiêu : - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ) II/ Đồ dùng dạy - học : - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu - Một số mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ thêu - Khung thêu - Một số sản phẩm may thêu III/ Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ (3’)- Kể tên một số sản phẩm được làm từ vải. - Chỉ khâu, chỉ thêu được làm từ các nguyên liệu nào ? B. Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * HĐ1 : Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim(5’). - Hướng dẫn HS quan sát hình 4 SGK kết hợp và mô tả đặc điểm cấu tạo của kim - GV bổ sung và nêu những đặc điểm chính của kim khâu, kim thêu - Gv hướng dẫn HS quan sát các hình 5a, 5b, 5c SGK - Gọi 1 HS đọc nội dung b mục 2 SGK - Gọi 1- 2 HS lên bảng thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ) - GV nhận xét và hướng dẫn thêm - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về tác dụng của vê nút chỉ (SGK) - GV thao tác kim đã xâu chỉ rút qua mặt vải ( chưa vê nút chỉ) - Gọi 1 HS nhận xét * HĐ2 : Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ(19’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng - GV nhận xét đánh gía kết quả thực hành của HS * HĐ3: HDHS quan sát nhận xét một số vật liệu, dụng cụ khác(5’). - Hướng dẫn HS quan sát hình 6/SGK kết hợp quan sát mẫu một số vật liệu, dụng cụ khâu, thêu và nêu tác dụng của chúng. - HS quan sát hình 4 SGK và kết hợp quan sát vật thực và mô tả. - Kim được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ, mũi kim nhọn, sắc. - Thân kim nhỏ, nhọn dần về mũi kim. Đuôi kim hơi dẹt. có lỗ để xâu chỉ. - HS quan sát và nêu cách xâu chỉ, kim vê nút chỉ - HS đọc to trước lớp. - 2 HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - HS mang kim và chỉ thêu ra để lên bàn - Thực hành xâu chỉ, vê nút chỉ thực hành theo nhóm C.: Củng cố- dặn dò (3’): - Gv nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS * Bài sau : cắt vải theo đường vạch dấu LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ(TIẾT 3): LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP THEO) I.Mục tiêu: - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên BĐ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng LS hay ĐL trên BĐ. - Biết đọc BĐ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên BĐ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển II.ĐD DH: -BĐ địa lí tự nhiên VN - BĐ hành chính VN III.Các hoạt động DH: 1.KTBC(3’): Bản đồ là gì? Nêu một số yếu tố của BĐ? 2.Bài mới: Giáo viên Học sinh *HĐ1: HD cách sử dụng BĐ(15’) - YCHS quan sát BĐ, dựa vào kiến thức cũ + Tên BĐ cho biết điều gì? + Dựa vào bảng chú giải H3 để đọc các kí hiệu của 1 số đối tượng địa lí. + Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN với các nước láng giềng? Vì sao em biết? -GV kết luận *HĐ2: Bài tập(15’) Bài 2,3: - YCHS làm VBT theo nhóm 4 YC các nhóm trả lời YCHS thực hành trên BĐ + HS chỉ hướng: B, N, Đ, T + HS chỉ vị trí tỉnh QN. + HS nêu tên những tỉnh, thành phố giáp với tỉnh QN *HĐ3: Củng cố - dặn dò(2’): + Nêu cách sử dụng BĐ? Về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài: Dãy Hoàng Liên Sơn. -HS quan sát trả lời - HSY nhắc lại YCHS thảo luận nhóm 4 -YCHS thực hành chỉ -YCHS nhắc lại - HS đọc ghi nhớ. Kỹ thuật ( Tiết1) VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I/ Mục tiêu : - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ) II/ Đồ dùng dạy - học : - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu - Một số mẫu vải, chỉ khâu, chỉ thêu - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ thêu - Khung thêu - Một số sản phẩm may thêu III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *HĐ1: giới thiệu bài *HĐ2:HD quan sát,nhận xét về vật liệu khâu thêu a. Vải: YCHS đọc nội dung a -Quan sát mẫu vải +Em hãy kể tên 1 số sản phẩm được làm từ vải? -HDHS chọn loại vải để học thêu. b. Chỉ: YCHS đọc nội dung b +Hãy kể tên các loại chỉ có trong H1? -GV giới thiệu 1 số mẫu chỉ -HDHS cách chọn chỉ phù hợp với loại vải *HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo -YCHS quan sát H2 +Nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải? +So sánh giữa 2 loại kéo? -GV giới thiệu kéo bấm -Quan sát H 3 –HDHS cách cầm kéo và cắt vải *HĐ4:Quan sát,nhận xét 1 số vật liệu và dụng cụ khác -YCHS quan sát H6 +quan sát mẫu +Nêu tên và tác dụng của chúng? *HĐ5: Củng cố - dặn dò -Nhận xét tuyên dương Chuẩn bị tiết 2 -HS đọc -HS kể tên -HS đọc -HS thực hiện LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ( Tiết 1) PHẦN MỞ ĐẦU BÀI 1 : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I.Mục tiêu: -Biết môn LS-ĐL ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người VN, biết công lao của ông cha ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời HVương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Biết môn LS và ĐL góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước VN. II/ Đồ dùng dạy - học : - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam III/ Các hoạt động dạy – học: A. Bài cũ- Kiểm tra sách vở của HS B. Dạy bài mới :- Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Giới thiệu vị trí của ĐN 1. GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng. - Gọi 1 HS đọc từ đầu .trên biển. + Phần đất liền nước ta có hình gì ? Phía Bắc giáp nước nào ? Phía Tây giáp nước nào ? Phái Đông và Phía Nam ra sao ? - GV cho HS treo bản đồ địa lí tự nhiên và kết hợp giảng . 2. Gọi HS lên trình bày và xác định vị trí đất nước VN trên bản đồ. - GV treo bản đồ hành chính VN: Cho HS quan sát bản đồ và hỏi : em đang sống nơi nào trên đất nước ta ? *Hoạt động 2:Tìm hiểu phong tục 1 số vùng - GV phát cho mỗi nhóm 1tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng -Y/ C HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó - GV nhận xét từng nhóm - Gv kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu lịch sử Việt Nam +Để có tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay , ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước . Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó? +MônLS,ĐL giúp em hiểu điều gì? +Từ đó, em có tình cảm gì? *Hoạt động 4 : Hướng dẫn học - GV hướng dẫn HS cách học môn LS và ĐL ( sgk) *HĐ5:Củng cố - dặn dò Hs sinh trả lời được câu 1,2 trang 4/sgk Bài sau : Bài 2 : Làm quen với bản đồ. - 1 HS đọc từ đầu .Trên biển - Cả lớp đọc thầm - HS trả lời - Hình chữ S phía Bắc giáp Trung Quốc , phía Tây giáp Lào , phía Đông và phía Nam là vùng biển rộng lớn -HS lên bảng trình bày lại và xác định vị trí đất nước ta trên bản đồ. - HS quan sát tranh. - Xác định Thành phố nơi em đanh sinh sống ( Tỉnh QN ). - các nhóm làm việc, sau đó cử đại diện trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung. -HSG kể -YCHS đọc lướt qua. Gọi 1-2 HS đọc phần kết luận sgk
Tài liệu đính kèm: