Kế hoạch bài dạy - Lớp 4 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 31

Kế hoạch bài dạy - Lớp 4 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 31

I.Mục tiêu:

 Giúp HS

* Kiến thức: So sánh và xếp thứ tự số tự nhiên được các số có đến sáu chữ số.

* Kĩ năng: học sinh có kĩ năng đọc viết nhanh số có sáu chữ số. Y/c cần đạt: BT1( dòng 1, 2), 2, 3. Hs KG làm hết các ý còn lại.

* Thái đọ: Giáo dục hs tính tích cực, tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng

- Bảng nhóm, bút dạ

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 14 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy - Lớp 4 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 31
Ngày soạn: 14/4/2012
Ngày giảng T4: 18/4/2012.
Tiết 1 : Toán 
 ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS 
* Kiến thức: So sánh và xếp thứ tự số tự nhiên được các số có đến sáu chữ số.
* Kĩ năng: học sinh có kĩ năng đọc viết nhanh số có sáu chữ số. Y/c cần đạt: BT1( dòng 1, 2), 2, 3. Hs KG làm hết các ý còn lại.
* Thái đọ: Giáo dục hs tính tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng
- Bảng nhóm, bút dạ
III.Các hoạt động dạy học:
Các GĐ- ND
 Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy 
1. Giới thiệu bài:
* Bài cũ:
2. Phát triển bài:
a. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
*Bài 1(161):
*Bài 2 161):
*Bài 3(161):
*Bài 4(161):
*Bài 5(161):
3. Kết luận:
- HS lên bảng viết các số chẵn lớn hơn 12 và nhỏ hơn 32.
- Nhận xét, đánh giá
* HS đọc yêu cầu 
- HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm
- HS trình bày
 989 < 1321 34 579 < 34 601
 27 105 >7 898 150 482 > 150 409
 8 300 : 10 = 830 72 600 = 726 x 10
- Nhận xét,đánh giá
* HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm
 + Kết quả:
 a, 999; 7 426; 7 624; 7 642.
 b, 1 853; 3 158; 3 190; 3 518.
- Nhận xét,đánh giá
*HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm
 + Kết quả: 
a, 10 261; 1 590; 1 567; 897.
b, 4 207; 2 518; 2 490; 2 467.
- Nhận xét, đánh giá 
* HS đọc yêu cầu
- Thảo luận theo cặp
+ Kết quả: 
a, 0 ;10 ; 100 c, 1 ;11 ;101
b, 9 ; 99 ; 999 d, 8 , 98 , 998
- Nhận xét đánh giá
* HS đọc yêu cầu:
Hoc sinh Khá giỏi.
-> 57 nhỏ hơn x, x nhỏ hơn 62
-> Các số lớn hơn 57 nhỏ hơn 62 là: 58, 59, 60, 61.
Vậy x = 58 hoặc x = 60
Đáp án: b. x = 59 hoặc 61
 c. x = 60
- Nhận xét, đánh giá
* HS nêu
* GV kiểm tra bài cũ.
* Giới thiệu bài- Ghi bảng
* Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cho HS làm vở, làm bảng nhóm
- Nhận xét, đánh giá
* Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
- Cho HS làm vở, làm bảng nhóm
- Nhận xét đánh giá 
* Gọi HS đọc yêu cầu BT3.
- Cho HS làm vở, bảng nhóm
- Nhận xét đánh giá 
*Gọi HS đọc yêu cầu BT4.
-Cho HS thảo luận theocặp (2/ )
- Nhận xét, đánh giá
* Gọi HS đọc yêu cầu
- GV viết lên bảng
 a, 57 < x< 62
- Yêu cầu HS đọc
+ x phải thoả mãn yêu cầu nào?
- Cho HS làm nháp, 1HS lên bảng 
- Cho HS làm ý b, c, vào vở, bảng nhóm
- Nhận xét, đánh giá
? Muốn so sánh số tự nhiên em phải làm ntn? 
- Về nhà học bài- Chuẩn bị giờ sau.
______________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngư như: 
 lấp lánh, , lặng sóng, , 
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Thái độ: GD học sinh yêu thiêu nhiên quê hương. Biết bảo vệ một số loại côn trùng có ích quanh ta.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Ảnh chụp con chuồn chuồn và cây lộc vừng.
III. Hoạt động trên lớp:
Các GĐ- ND
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động của GV
1.Giới thiệu bài:
* Bài cũ:
2. Phát triển bài:
* Luyện đọc:
*Tìm hiểu bài:
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát. 
- HS lắng nghe.
* HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
Đoạn 1: Ôi chao! Chú  mặt sông. 
Đoạn 2: Rồi đột ... đến hết.
- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe GV đọc.
-*HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH
- Nói lên vẻ đẹp rực rỡ của chú chuồn chuồn nước.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:
- Bài văn mt vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. Qua đó tác giả vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp, thanh bình đồng thời qua đó bộc lộ tình yêu của mình với đất nước quê hương.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc 
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
- Lắng nghe.
- Thi đọc từng khổ.
- 2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
+ HS cả lớp thực hiện.
* Học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài : Trăng ơi từ đâu đến.
H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- 2 HS đọc từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- GV treo tranh minh hoạ hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài. 
- Lưu ý học sinh phát âm đúng ở các từ và đúng ở các cụm từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả lời.
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc tiếp đoạn tiếp theo của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nội dung bài nói lên điều gì ?
- Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- 2 HS đọc 2 đoạn của bài 
- HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài ở lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
Giới thiệu các câu luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc từng khổ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau.
________________________________________________________
Kể chuyện
Tiết 30. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE- ĐÃ ĐỌC
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học:
Những kiến thức mới được hình thành trong bài
- Biết kĩ năng kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện có nội dung về du lịch thám hiểm.,
-Chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn
 truyện) đã nghe, đã đọcđã đọc nói về 
du lich hay thám hiểm..
 I. Mục tiêu: 
*Kiến thức: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện)
 đã nghe,đã đọc nói về du lich hay thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung,
 ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
* KĨ năng: học sinh kể tự nhiên câu chuyện đã nghe ,đã học. HS giỏi kể được câu chuyện 
ngoài SGK.
* Thái độ: GD HS tinh thần dũng cảm, vượt qua thử thách.
 II. Đồ dùng dạy học: 
- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện. 
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện.
 III. Hoạt động trên lớp:
Các GĐ- ND
Hoat động của HS
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài:
* Bài cũ:
2. Phát triển bài:
* Tìm hiểu đề bài:
*Kểtrong nhóm:
* Học sinh thi kể.
3. Kết luận:
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- HS đọc đề bài. 2 HS đọc.
- HS tiếp nối đọc gợi ý .
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Quan sát tranh và đọc tên truyện 
- Một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
- Gu - li - vơ ở xứ sở tí hon.
- Đất quý đất yêu.
* Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện:
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.
* 5 đến 7 HS thi kể truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp thực hiện theo lời dặn.
Yêu cầu kể lại câu chuyện: Lớp trưởng lớp tôi
* Giới thiệu bài:
*. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc nói về du lịch hoặc thám hiểm .
- HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.
- Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.
* Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
- Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
- Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.
- Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
- Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
? Chuẩn bị một câu chuyện có nội dung nói về một chuyến du lịch hoặc đi cắm trại.
 ________________________________________________
Ngày soạn: 14/4/2012
Ngày giangrT5: 19/4/2012.
TiÕt 1 : To¸n :
Tiết 154 ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo )
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng nhóm, bút dạ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định
2.Bài cũ
HS lên bảng làm bài tập số 4
Nhận xét, đánh giá
3.Bài mới
 * Giới thiệu bài
Nội dung
Bài 1(161)
- HS đọc yêu cầu
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 
- HS làm vở, 5 HS làm bảng nhóm
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét, đánh giá
Bài tập 2( 162)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 4HS làm bảng
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét đánh giá 
Bài tập 3(162)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 
- 1HS làm bảng nhóm
- Nhận xét đánh giá 
Bài tập 4(162)
- HS đọc yêu cầu
+ Số vừa chia hết cho 2 và 5 có tận cùng là chữ số nào?
- HS làm bảng con
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét, đánh giá
Bài tập 5 (162) 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1HS làm bảng
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố
+ Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3, 9? 
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập
- Chuẩn bị bài tiếp theo
- HS đọc yêu cầu
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 
- HS làm vở, 5 HS làm bảng nhóm
- HS trình bày
 a. 7 362; 2 640; 4 136
 605; 2 640
 b. 7 362; 2 640; 20 601
 7 362; 20 601
 c. 2 640
 d. 605
 e. 605; 1 207
- Nhận xét,đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 4HS làm bảng
- Hết thời gian trình bày
 a. 252 c. 920
 b. 1 08 d. 255
- Nhận xét,đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm
 X = 25
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con
- Hết thời gian trình bày
 250; 520
- Nhận xét đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS làm bảng
Bài giải
Số vừa chia hết cho 3 và 5 lại nhỏ hơn 20 là số 15 . Vậy mẹ đã mua 15 quả cam
 Đáp số : 15 quả cam
- Nhận xét, đánh giá
LỊCH SỬ TIẾT 31
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I.Mục tiêu 
 Nắm được đôi nét về sự thành lập của nhà Nguyễn :
Sau khi Quang Trung qua đời ,triều đại Tây Sơn suy yếu dần .Lợi dụng thời cơ đó nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn .Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đỗ ,Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long ,định đô ở phú xuân Huế .
Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị :
Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu ,bỏ chức tể tướng ,tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.
Tăng cường lực lượng quân đội ( với nhiều thứ quân )các nơi đều có thành trì vững chắc
Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bỏa vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua ,trừng trị tàm bạo kẻ chống đối.
II.Chuẩn bị 
 Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn) .
III.Hoạt động trên lớp 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2.KTBC 
 ... bày được một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo
+ Vai trò của biển Đông,đảo, quần đảo đối với nước ta
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ VN, tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức :
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
2. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
1. Vùng biển Việt Nam.
- Quan sát lược đồ H1 làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi (2/ )
+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
+ Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
* GVchỉ trên bản đồ và giới thiệu vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan
- Gọi HS lên chỉ 
- GV cho HS xem tranh ảnh về biển, đảo của nước ta
* GV: Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là 1 bộ phận của biển Đông. Biển Đông có vai trò quan trọng đối với đời sống của nước ta như biển điều hoà khí hậu, mang lại lợi ích kinh tế
- Gọi hs nhận xét, bổ sung.
2. Đảo và quần đảo
* Gv giải thích về dảo và quần đảo: 
+ Đảo: là bộ phận đất nổi nhỏ hơn lục địa xung quanh, có nước biển và đại dương bao bọc
+ Quần đảo: là nơi tập trung nhiều đảo
- Hoạt động nhóm 4
- Cho HS quan sát lược đồ H1 sau đó lên chỉ ttrên bản đồ ĐLTNVN
+ Vịnh Bắc Bộ
+ Biển miền Trung
+ Biển phía Nam và Tây Nam
- GS gọi hs nhận xét, bổ sung.
* Bài học 
- Gọi HS đọc bài học
3. Củng cố
+Nơi nào nước ta có nhiều đảo nhất? Các đảo và quần đảo nước ta có giá trị gì?
4.Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và sưu tầm những tranh ảnh về biển đảo
+HS lên chỉ vị trí TP Đà Nẵng và nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu?( Nằm bên sông Hàn, vịnh Đà Nẵng và bán đảo Sơn Trà)
- Nhận xét , đánh giá
- Quan sát lược đồ H1- thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi:
-> Vùng biển nước ta rộng, nằm dài theo chiều dài của đất nước.
-> Điều hoà khí hậu, cho muối, khoáng sản, hải sản, du lịch, cảng biển.
- HS lên chỉ
- HS quan sát tranh
- HS nghe
- HS hoạt động nhóm 4
- Đại diện 1 số mhóm lên chỉ trên bản đồ
- HS đọc bài học
- HS nêu
 ____________________________________________
Ngày soạn: 18/4/2012
Ngày giangrT6: 20/4/2012.
Tiết 1: Toán: 
ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập: 
- Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên.
- Các tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ
- Y/c cần đạt: BT1, ( dòng 1, 2), 2, 4( dòng 1), 5. Hs KG làm hết các ý còn lại.
- Giáo dục hs tính tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học- Bảng nhóm, bút dạ
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
b. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
*Bài 1(162)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 2( 162)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở, làm bảng nhóm
- Nhận xét, đánh giá 
*Bài tập 3(162)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở , 1HS làm bảng nhóm
- Nhận xét đánh giá 
*Bài tập 4(163)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở, làm bảng nhóm
- Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 5 (163) 
- Gọi HS đọc bài toán
- HS làm vở, 1HS làm bảng
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố
+ Nêu tính chất của phép cộng? 
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài- Chuẩn bị giờ học sau.
- HS lên bảng diền số: 3a5b để được số chia hết cho 2 và 3 ( 3 252)
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu- HS làm bảng con
- HS trình bày- Nhận xét,đánh giá
 a. 9 880; 53 245 b. 1 157 ; 23 054
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2HS làm bảng
 a. 354 b. 644
 - Nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm
 a + b = b +a a – 0 = a
 (a + b)= a + (b + c) a – a = 0
 a+ 0 = 0 +a = a
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm
b. 2 280 ; 200 ; 790
- Nhận xét đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 1 HS làm bảng
Bài giải
Trường Thắng Lợi quyên góp được số vở là:
 1 475 - 184 = 1 291 ( quuyển )
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
 1 475 + 1 291 = 2 766 (quyển)
 Đáp số : 2 766 quyển
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tiết 2: Luyện từ và câu.
Thêm trạng ngữ chỉ nơI chốn cho câu
I.Mục tiêu:
1. Hiểu ý nghĩa tác dụng của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu.
2.Xác định được tạng ngữ chỉ nơi chốn.
3.viết được câu văn có sử dụng trạng ngữ chỉ nơi chốn phù hợp với sự việc và tìm sự việc phù hợp với trạng ngữ chỉ nơi chốn.
II.Đồ dùng học tập
- Bảng phụ ghi sẵn 2 câu ở BT1 ( phần nhận xét)
- Bảng nhóm,bút dạ
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
b. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
j.Nhận xét
*Bài 1 (129)
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung
- Cho HS làm việc cá nhân
- Dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ, 
- Nhận xét bổ sung
*Bài tập 2(129)
-Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận theo cặp (2/)
- Gọi HS trình bày
k. Ghi nhớ(129)
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì?
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi nào?
- Cho HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS đặt các câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn.
lLuỵên tập
*Bài tập 1(129)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- ChoHS làm VBT, bảng nhóm
- Nhận xét, đánh giá
* Bài tập 2(129)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm VBT, bảng nhóm
- Nhận xét, đánh giá
*Bài tập 3(129)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS lên bảng làm
- Nhận xét,đánh giá
4.Củng cố
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì?
5Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau 
+ 1HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ 
 (Năm ngoái em được đi nghỉ mát ở Sầm Sơn)
- Nhận xét,đánh giá
- 1HS đọc 
- HS làm việc cá nhân, bảng phụ
a. Trước nhà
b. Trên các hè phố, trước cổng cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô
- HS nhận xét, bổ sung
- 1HS đọc yêu cầu
+ở đâu mấy cây hoa giấy nở tưng bừng?
+ở đâu hoa sấu vẫn nở vẫn vương vấn?
-> Chỉ rõ nơi chốn diễn ra sự việc
-> Câu hỏi: ở đâu?
- HS đọc ghi nhớ
+Trên sân trường mấy bạn đang nô đùa.
+Ngoài vườn, hoa đua nhau nở.
- 1HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm
+Trước rạp,..
+Trên bờ,
+Dưới những mài nhà ẩm nước,
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm
- Một số nhóm trình bày.
a. ở nhà, em
b. ở lớp, em
c. Ngoài vườn, hoa
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm
- Một số HS trình bày
a.  xe cộ đi lại tấp nập.
b.  mọi người đang nói chuyện sôi nổi.
c.  em nhặt được một chiếc bút.
d. đàn bò thung thăng gặm cỏ
- HS nêu
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tiết 3: Tập làm văn:
 Luyện tập xây dựng doạn văn 
miêu tả con vật
I.Mục tiêu: 
+Ôn tập lại kiến thức về đoạn văn.
+ Thực hành viết đoạn văn miêu tả các bộ phận của con vật ( con gà trống). Yêu cầu các từ ngữ hình ảnh chân thực, sinh động.
II.Đồ dùng học tập-HS sưu tầm tranh ảnh về con gà trống- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài- Ghi bảng:
b. Hướng dẫn học sinh nội dung bài:
*Bài tập 1 (130)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc bài Con chuồn chuồn nước
- Yêu cầu HS xác định đoạn văn tìm ý chính của từng đoạn, làm bảng nhóm
-Gọi HS trình bày 
- Nhận xét, bổ sung
*Bài tập 2(130)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm việc theo cặp (2/) đánh số 1, 2, 3 để liên kết các câu thành đoạn .
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá
*Bài 3(130)
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập
-Cho HS làm vở, làm bảng nhóm
- Nhận xét,đánh giá
4.Củng cố
+Khi miêu tả ngoại hình con gà trống cần làm nổi bật những bộ phận nào?
5.Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài- Chuẩn bị giờ học sau.
+ Đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của con vật?
- Nhận xét, đánh giá
- 1HS đọc yêu cầu
- HS đọc bài văn, xác định đoạn văn tìm ý chính của từng đoạn
- HS trình bày
+ Đoạn 1: Ôi chao!...phân vân.Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước
+Đoạn 2: Rồi đột nhiêncao vút. Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh thiên nhiên.
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận cặp
- HS trình bày
b. 1 a. 2 c. 3
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm
 Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc mào đỏ rực. Đôi mắt sáng. Đuôi của chú là một túm lông gồm các màu đen và xanh pha trộn, cao vống lên rồi uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh. Đôi chân chú cao, to nom thật khoẻ với cựa và những móng nhọn là vũ khí tự vệ thật lợi hại.
- Nhận xét, đánh giá
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tiết 4: Hoạt động tập thể
Đánh giá hoạt động tuần 31
I.Mục tiêu
 - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần 31
 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
 - Giáo dục cho HS ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao.
II. Chuẩn bị- GV: Nội dung sinh hoạt- HS: ý kiến phát biểu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. GV đánh giá ưu nhược điểm của lớp.
1. Nền nếp: 
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng
- 15 phút đầu giờ có tiến bộ
2.Học tập:
- Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Tám, Sơn, Dũng, Liễu, Mai, Hạnh...
- Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập tương đối tốt.
3.Các hoạt động khác:
- Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt.
- Duy trì hoạt động tập thể, tập nghi thức
- Thực hiện tốt chăm sóc cây, nhổ cỏ bồn cây.
B . HS phát biểu ý kiến
C. GV nêu phương hướng tuần 32
*,Nền nếp:
- Phát động thi đua.- ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần này.
*. Học tập:
- Lớp cần cố gắng nhiều trong học tập.
- Học tốt các môn học, chú ý phân môn kể chuyện, luyện từ và câu.- Duy trì lịch luyện viết
*.Các hoạt động khác; 
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.
- Chăm sóc cây vườn trường.
- Duy trì sinh hoạt đội có chất lượng
- Hoàn thành các loại tiền nộp về nhà trường.
4- Củng cố:- Nhận xét giờ học.
5- Dặn dò:- Thực hiện tốt nội dung đã triển khai.
Hs chú ý lắng nghe.
Hs chú ý lắng nghe.
Hs chú ý lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 31 giam tai.doc