Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Hằng

Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Hằng

I/ Mục tiêu

1KT: .Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranhminh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hô Ba Bể

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bểvà ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái

2/KN: Rèn kỹ năng nói:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.

Rèn kỹ năng nghe;

- Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.

- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể chuyện của bạn, kể tiếp được lời bạn.

3. TĐ: Tôn trọng những con người giàu lòng nhân ái

II/ Đồ dùng:

- Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về hồ Ba Bể.

 

doc 91 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010 - Đặng Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009
Dạy chiều
Tiết 1: Kể chuyện:
$1: Sự tích hồ Ba Bể.
I/ Mục tiêu
1KT: .Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranhminh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hô Ba Bể
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bểvà ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái
2/KN: Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Rèn kỹ năng nghe;
- Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể chuyện của bạn, kể tiếp được lời bạn.
3. TĐ: Tôn trọng những con người giàu lòng nhân ái
II/ Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về hồ Ba Bể.
III/ Các hoạt động dạy- học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
ÔĐTC5’
B. Bài mới
 32’
1/ Giới thiệu chuyện:
2. Hưỡng dẫn kể chuyện:
3/ HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a/Kể chuyện theo nhóm:
b/ Thi kể trước lớp:
4/ Củng cố - dặn dò: 3’
- Cho học sinh xem tranh hồ Ba Bể.
- HDHS mở SGK ( T8) quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyên.
 - GV kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể.
- GV kể chuyện lần 1.
+ Giải nghĩa từ khó
- GV kể lần 2
-GV kể lần 3
- Các em chỉ cần kể đúng cốt chuyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô kể.
- Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - Gọi 2 HS kể toàn chuyện
? Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- D: Kể lại chuyện cho người thân nghe.
CB chuyện: Nàng tiên ốc.
- Xem tranh, đọc thầm yêu cầu
- Nghe
- Nghe + nhìn tranh minh hoạ đọc phần lời dưới mỗi tranh.
- Nghe.
- Đọc lần lượt từng yêu cầu.
- Kể theo nhóm 4 mỗi em kể theo 1 tranh.
- Một em kể toàn chuyện.
- Mỗi tốp 4 em kể từng đoạn theo tranh.
- Hai HS kể toàn chuyện.
- Câu chuyên ca ngợi con người giàu lòng nhân ái ( như hai mẹ con bà nông dân). Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Lớp nhận xét, chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
Tiết 2: Tiếng việt (BS)
Tiết 3: Kỹ thuật
$ 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (T1)
I. Mục tiêu: 
1.KT: HS biết được đặc điềm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu
2.KN:Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
3.TĐ:GDHS có ythức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng.
- Một số vật liệu, dụng cụ, cắt,khâu thêu
III. Các hoạt động dạy và học.
ND & Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC 3’
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài.
 1’
2. Bài giảng
 HĐ 1: HD HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu 15’
a)Vải :
b)Chỉ :
HĐ2: -HD học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo :
 13’
C.Nhận xét - dặn dò:
 3’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Cho HS xem một số SP may, khâu thêu (Túi vải, khăn tay, vỏ gối,...)
- Để có những sản phẩm này cần có những vật liệu, dụng cụ nào và phải làm gì ? 
Đó là nội dung bài học hôm nay.
- Ghi đề bài lên bảng.
 ? Kể tên một số mẫu vải mà em biết? Màu sắc và hoa văn trên các loại vải đó như thế nào?
? Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vải 
- HDHS chọn vải để khâu thêu chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông vải sợi thô. Không sử dụng vải lụa, vải xa tanh, ...Vì những vải này mềm, nhũn, khó cắt, vạch dấu, khó thêu .
 ? Quan sát hình 1, em hãy nêu tên các loại chỉ có trong hình 1a, 1b?
- GVcho HS xem chỉ khâu ,chỉ thêu
? Chỉ khâu và chỉ thêu có gì khác nhau? + Chỉ khâu thô hơn thường cuốn thành cuộn 
+ Chỉ thêu mềm, bóng mượt cuốn từng con
- HS quan sát H2-SGKvà gọi HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải, so sánh với kéo cắt chỉ
- Dụng cụ cắt, khâu, thêu 
 ? Dựa vào H 2 em hãy so sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? 
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ đều có hai phần chủ yếu là tay cầm và lưỡi kéo, ở giữa có chốt kéo.Tay cầm uốn cong khép kín để lồng ngón tay vào khi cắt. lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi.
- Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải
- GVgiới thiệu kéo cắt vải, kéo cắt chỉ .
? Nêu cách cầm kéo?
 vât
- Cho học sinh quan sát các loại vật liệu và dụng cụ nói trên kết hợp khi nêu TD
- Nhận xét giờ học. CB kim các loại, chỉ khâu, chỉ thêu.
- Đặt lên bàn
- Quan sát
- Nghe
- Đọc thầm mục a SGK(T4)
- lấy mẫu vải đã CB quan sát màu sắc, hoa văn , độ dày mỏng của một số mẫu vải 
- Vải sợi bông, vải sợi pha,...
 - HS quan sát và đọc nội dung phần b(T4)
- H1a chỉ khâu 
- H1b chỉ thêu
-Quan sát, so sánh 
+ Chỉ khâu 
+ Chỉ thêu 
- HS quan sát H2-SGK
 - Nghe, QS
- QS hình 3 -SGK
- Nghe, quan sát
- 2 học sinh thực hành cầm kéo
 - HS quan sát và nêu
- Nghe
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
$2 : Mẹ ốm
I/Mục tiêu :
1KT:Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm( trả lời được câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài) 
 2. KN: - Đọc đúng các từ và câu 
- Đọc diễn cảm bài thơ. Đọc đúng nhịp điệu bài thơ giọng nhẹ nhàngtình cảm .
 3 TĐ: Kính trọng và yêu thương mẹ, hiếu thảo với mẹ
II/ Đồ dùng 
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu khổ thơ cần luyện đọc K4,5.
III/ Các HĐ dạy và học :
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KT bài cũ : - 
 3’
B. Bài mới : 
1, GT bài :1’
2, HD luyện đọc và tìm hiểu bài : 17
a) Luyện đọc
b)Tìm hiểu bài :
c) HD học sinh đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
 15’
C./Củng cố
- Gọi HS đọc bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 
- Nhận xét đánh giá
- GTB Ghi đầu bài lên bảng
 - Mời một học sinh khá đọc toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ lần 1
- Theo dõi sửa sai 
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ : Cơi trầu, y sĩ, truyện Kiều 
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1 
+ Khổ thơ 1,2 cho em biết điều gì ? (Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng. Mẹ không ăn được trầu, không đọc truyện và cũng không đi làm được.)
+ Sự quan tâm săn sóc của xóm làng với mẹ bạn nhỏ thể hiện qua những câu thơ nào ?( Cô bác xóm làng đến thăm- Người cho trứng, người cho cam)
+ khổ thơ 3 ý nói gì ? *)ý 1: Mẹ bạn nhỏ bị ốm nặng 
- HS nhắc lại 
- Mời1HS đọc khổ thơ 3
- Mẹ ơi cô bác .....
Người cho trứng .....
Và anh y sĩ ...
*)ý 2 : T/c sâu nặng, đậm đà, nhân ái của xóm làng
+ Những chi tiết nào trong khổ thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? (
- 1HS đọc khổ thơ 4,5,6.
- Xót thương mẹ 
Nắng mưa từ những ngày xưa 
Lặn trong đời mẹ ......
Cả đời ...
Bây giờ ...
Vì con ...
quanh đôi nmắt mẹ ....
- Mong mẹ chóng khoẻ 
Con mong mẹ khoẻ dần dần 
- Làm mọi việc để mẹ vui
- Mẹ vui ........múa ca .
+ Khổ thơ 4,5,6 cho em biết điều gì?( ý 3 : Tình thương của con đối với mẹ )
+ Khổ thơ 7 ý nói lên điều gì ?( ý 4 : Mẹ là người có ý nghĩa to lớn)
+ Nêu ý nghĩa của bài thơ?( ND:T/c yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm .)
- HD cách đọc mỗi khổ thơ 
- GVđọc mẫu khổ thơ 4,5(đọc diễn cảm )
- Treo bảng phụ (xoá dần bảng )
? Khi bố mẹ em bị ốm em đã làm gì ?
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc lớp theo dõi SGK
- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2
- Đọc theo cặp 
- 1HS đọc cả bài 
- 1HS đọc khổ thơ 1, 2, lớp đọc thầm 
- Trả lời 
- 2 em đọc khổ thơ
- Trả lời
- Đọc bài
- Trả lời
- 1HS đọc khổ thơ 4,5,6.
 -Nhắc lại 
- 1 em đọc khổ thơ 7.
- 1 HS nhắc lại 
 - 3 HS nhắc lại 
- Nghe
- 3 HS nối tiếp đọc bài thơ 
- Đọc diễn cảm theo cặp 
- Thi đọc diễn cảm 
- HTL bài thơ 
- NX 
- HS nêu
Tiết 2
Toán
$ 2: Ôn tập các số đến 100 000 
I/ Mục tiêu: 
 1. KT: Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ ; nhân (chia) số có đến năm chữ sốvới số có một chữ số
- Biết so sánh,xếp thư tự (đến 4 số) các số đến 100 000. 
2. KN: Đặt tính đúng, tính toán nhanh chính xác.
3. TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, trình bày bài khoa học
*Rèn kỹ năng đặt tính, tính
**Làm thêm bài1 cột 2, bài 2yb,bài 3 dòng 3, bài 4 ýb, bài 5 
II/ Chuẩn bị
Bảng phụ chép ND bài tập 4,5
III/ Các hoạt động dạy- học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của
A.KTBC 
B. Bài mới 1Giới thiêu bài:
2. ND 
Bài 1(T4)
 Luyện tính nhẩm:
** Cột 2
Bài 2 ( T4)
Đặt tính rồi tính
** b)
Bài 3 (T 4)
** dòng 3
Bài 4 Viết số theo thứ tự
** a)
Bài 5 
**
3)Tổng kết dặn dò :
- Gọi HS đọc bảng chia6,7,8
- Nhận xét đánh giá
- Gọi HS nêu miệng
 7000 + 2000 = 9000
 9000 - 3000 = 6000
 8000 : 2 = 4000
 3000 x 2 = 6000
? Bài 1 củng cố kiến thức gì? 
Nêu yêu cầu bài 2? 
a)4627 	7035	325	25968 3
 + 8245 - 2316 X 3 19 8656
 12872 4719	 975 16
	18
	 0
b) kết quả:
8274; 129; 16648; 04604 dư 2
? Bài 2 củng cố kiến thức gì ? 
+ Nêu cách S2 số 5870 và 5890?
- số này có 4 chữ số.
- Các số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau.
- ở hàng chục có 7 < 9 nên 5870 < 5890
Kết quả: 4327 > 3742	28676 = 28676
 5870 < 5890	97321 < 97400
 65300 > 9530	100 000 > 99 99 
- Tổ chức trò chơi tiếp sức	
Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
 56 731; 65 371; 67 351; 75 631
 b)Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé
 92 678; 82 679; 79 862; 62 978
- Yêu cầu học sinh làm bài, giải thích cách làm 
 Bài giải 
a) Số tiền bác Lan mua bát là :
 250 0 x 5 = 12 500(dồng)
b) Số tiền bác Lan mua đường là :
 6400 x 2 =12 800(đồng)
c) Số tiền bác Lan mua thịt là :
 35 000 x2 = 70 000(đồng)
 Đáp số :12 500đồng 
 12 800đồng 
 70 000đồng 
 - Chấm, chữa bài
 Nhận xét chung bài làm của hs
- 3 HS đọc
- Nối tiếp trả lời
- TL
- Làm vào vở, đọc kết quả.
 - Nhận xét, sửa sai.
 - HS nêu 
- Làm vào vở,2 HS lên bảng 
- Nhận xét
- 2 đội thi tiếp sức , phân thắng bại
- Làm bài, nhận xét
- Nghe
Tiết 4:
LTVC
$1: Cấu tạo của tiếng .
 I) Mục tiêu :
1) KT: - Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu, vần, thanh). ND ghi nhớ. 
- Biết nhận diện được các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tụ ngữ ở BT1 vào bảng mẫu( mục III) 
2)KN: - Phân tích đúng các bộ phận của tiếng .
3 TĐ: Giữ vở sạch , yêu thích môn học 
** Giải câu đố ở BT 2 
II) Đồ dùng :
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng 
- Bộ chữ ghép tiếng 
III) Các HĐ day và học
ND & TG
HD của GV
HĐ của HS
A. Mở đầu :- 
 1’
B. Nội Dung 
1) Giới thiệu bài :1’
 2)Phần nhận xét :
 13’
Yêu cầu 1:
Yê ... u chuyện.
 3. GD: GD cho HS noi gương nhà thơ, biết 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa truyện trang 40, SGK 
- Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi , để chỗ trống cho HS trả lời + bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
2. GV kể chuyện: (6’)
3. Kể lại câu chuyện
a. Tìm hiểu truyện: (8’)
b. Hướng dẫn kể chuyện:(9’) 
** Tăng cường cho HS thực hành kể lại câu chuyện
c. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (9’) 
3. Củng cố - dặn dò:(3’)
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Giới thiệu: Câu chuyện dân gian Nga về một nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghet-xtan sẽ giúp các em hiểu thêm về một con người chân chính, ngay thẳng, chính trực.
- GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể 
- Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1 
- GV kể lần 2 .
- Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS trong nhóm, trao đổi, thảo luận để có câu trả lời đúng.
- GV đến giúp đỡ, hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
- Yêu cầu nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho từng câu hỏi.
- Kết luận câu trả lời đúng.
- Gọi HS đọc lại phiếu:
+ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào ? (Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân)
+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ? (Vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được tác giả của bài hát ấy, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong)
+ Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào ? (Các nhà thơ, nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng)
+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ?
(Vì vua thật sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật)
- Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh họa kể chuyện trong nhóm theo từng câu hỏi và toàn bộ câu chuyện .
- Gọi HS kể chuyện - 2 lượt HS kể
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- NX - Cho điểm HS.
+ Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ ? (Vì nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ)
+ Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ mà thay đổi hay chỉ muốn đưa nhà thơ lên giàn hỏa thiêu để thử thách.
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì ? (Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không ca ngợi ông vua bạo tàn . Khí phách đó đã khiến nhà vua khâm phục, kính trọng và thay đổi thái độ.)
 Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa của truyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe, sưu tầm các câu chuyện về tính trung thực mang đến lớp.
- 2 HS kể chuyện .
- TL 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhận đồ dùng học tập .
- Trao đổi và làm bài
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc câu hỏi , 2 HS đọc câu trả lời .
- Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn
- HS kể chuyện tiếp nối nhau 
- 3 đến 5 HS kể.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- Trả lời
- 3 HS nhắc lại
- Thi kể
- Kể
- Nghe
Tiết 2.Tiếng việt (BS)
LTVC. Ôn: Từ ĐơN Và Từ PHứC
I. Mục tiêu: 
 1. KT: Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu; từ bao giờ cũng có nghĩa, còn tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa. Phân biệt được từ đơn và từ phức. Biết dùng từ điển để tìm từ và nghĩa của từ.
 2. KN: Rèn cho HS có kĩ năng so sánh, phân biệt, vận dụng làm đúng các bài tập.
 ** Tăng cường cho HS tìm và phân biệt đúng từ đơn và từ phức.
 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng lớp viết sẵn câu văn: Nhờ/bạn /giúp đỡ,/lại/có/chí/học hành,/nhiều/ năm / liền,/Hanh /là /học sinh /tiên tiến.
- Giấy khổ to kẽ sẵn 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét và bút dạ.
- Phô tô vài trang từ điển (đủ dùng theo nhóm) 
III. Hoạt động trên lớp:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
(3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
2. Nhận xét:
(10’)
Bài 1.Hãy chia các từ trên thành hai loại.
Bài 2:
3. Ghi nhớ:
(2’)
4. Luyện tập:
Bài1:(6’)
Dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ. Ghi lại từ đơn, từ phức
Bài 2:Tìm trong từ điển 3 từ đơn, 3 từ phức (7’)
Bài 3: (8’) 
Đặt câu với một từ đơn hoặc 1 từ phức vừa tìm được ở BT2
5.Củng cố - dặn dò:(2’)
- Cho HS nêu Ghi nhớ bài Từ Đơn, Từ phức 
- NX - Đánh giá
 - Ghi đầu bài 
- Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp.
- Mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo. 
+ Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên ? (Trong câu văn có những từ gồm 1 tiếng và có những từ gồm 2 tiếng)
 - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm 
- Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Gọi 2 nhóm HS dán phiếu lên bảng 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- Chốt lại lời giải đúng:
Từ đơn
(Từ gồm một
tiếng)
Từ phức
(Từ gồm nhiều tiếng)
nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là
giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến
+ Từ gồm có mấy tiếng ? (Từ gồm một tiếng hoặc nhiều tiếng)
+ Tiếng dùng để làm gì ? (Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Một tiếng tạo nên từ đơn, hai tiếng trở lên tạo nên từ phức)
+ Từ dùng để làm gì ? (Từ dùng để đặt câu)
+ Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? (Từ đơn là từ gồm có 1 tiếng, từ phức là từ gồm có hai hay nhiều tiếng)
- GV nhận xét và tổng kết
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ 
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau tìm từ đơn và từ phức 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- GV viết nhanh lên bảng và gọi 1 HS lên bảng làm 
Rất/công bằng/ rất /thông minh./
Vừa/ độ lượng / lại / đa tình / đa mang./
- Nhận xét và chữa bài
+ Những từ nào là từ đơn ? (rất, vừa, lại)
+ Những từ nào là từ phức ? (công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS dùng từ điển và giải thích: Từ điển Tiếng Việt là sách tập hợp các từ tiếng Việt và giải thích nghĩa của từng từ. Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ phức 
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm tích cực, tìm được nhiều từ
* Cho HS tìm và nêu nhiều, phân biệt đúng 2 loại từ. 
Ví dụ: Từ đơn: ăn, ngủ, hát, múa, đi, ngồi, ...
Từ phức: ăn uống, đấu tranh, cô giáo, thầy giáo, tin học . . .
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu 
- Yêu cầu HS đặt câu:
VD: 
 + Em rất vui vì được điểm tốt.
 + Hôm qua em ăn rất no.
 + Bọn nhện thật độc ác.
 + Nhân dân ta có truyền thống đoàn kết.
 + Em bé đang ngủ.
 + Em nghe dự báo thời tiết.
 + Bà em rất nhân hậu.
- Chỉnh sửa từng câu của HS (nếu sai) 
+ Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ.
+ Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2, 3 và chuẩn bị bài sau.
1- 2 HS nêu
 1 HS đọc 
- TL
- 1 HS đọc 
- Nhận đồ dùng học tập và hoàn thành phiếu 
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung
- TL
- 2 đến 3 HS đọc 
- Tìm và nêu
- 1 HS đọc 
- 1 HS lên bảng.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu - Lắng nghe.
- Hoạt động trong nhóm.
- HS trong nhóm tiếp nối nhau tìm từ 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS tiếp nối nói từ mình chọn và đặt câu 
- HS trả lời.
- HS cả lớp.
Tiết 3. Kĩ thuật: 
Khâu thường(tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 1. KT: Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
*HS năng khiếu: Khâu được các mũi khau thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. đường khâu ít bị dúm
 2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, phân tích, thực hành đúng các thao tác kĩ thuật.
 ** Tăng cường cho HS thực hành đúng các thao tác.
 3. GD: Có ý thức tự giác làm bài. Luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. Vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Tranh quy trình khâu thường. Mẫu khâu thường được khâu trên bìa, vải khác màu.
 - Vải, len, kim khâu len.
III. Hoạt động dạy- học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
HĐ 1: HD quan sát và nhận xét mẫu: (7’)
 HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật
(20’)
3. Củng cố - dặn dò:(3’)
Kiểm tra dụng cụ học tập. 
- GTB – Ghi bảng
- Giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích.
- HD HS q/s mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường, kết hơp q/s H3a, 3b – SGK để nêu nhận xét 
- GV bổ sung và KL đặc điểm của đường khâu mũi thường
+ Thế nào là khâu thường?
- Gọi HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ SGK
- HD HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản:
- HD HS q/s H1(SGK) để nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu
- NX và HD thao tác theo SGK
- HD HS q/s H2a, 2b(SGK) và gọi HS nêu cách lên kim, xuống kim
- HD HS một số điểm cần lưu ý: 
+ Khi cầm vải lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ. . .
+ Cầm kim chặt vừa phải, . . . 
+ Chú ý giữ gìn an toàn . . . 
- HD thao tác khâu thường:
- GV treo tranh quy trình, HD HS quan sát tranh để nêu các bước khâu thường
- HD HS q/s H4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường
- NX và hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu theo 2 cách:
- Gọi HS đọc nội dung phần b, mục 2, kết hợp q/s H5a,5b, 5c (SGK) và tranh quy trình để TLCH
- HD 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường
- Kết hợp hỏi lại để HS nhớ các bước khâu
- HD HS q/s H 6a, 6b, 6c (SGK) để TLCH về cách kết thúc đường khâu
- HD thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK 
- HD thực hiện một số điểm cần lưu ý
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài
- Tổ chức cho HS tập khâu mũi thường trên giấy kẻ ô li 
 - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học tiếp tiết 2:
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS lắng nghe.
- QS
- QS
- Đọc
- QS
- QS
- QS
- Nêu
- Đọc và QS 
- QS
- TL
- Đọc
- Thực hành
- Nghe
Ngày soạn: 6/ 9/ 2009
Ngày giảng: Thứ tư 9/ 9/ 2009
	Học bài thứ ba
Tiết 1. Tập đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4(54).doc