Tiết 2: Toán
Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan
3. Phẩm chất
- HS có Phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (a,b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1, 2
- HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
TUẦN 2 Yên Sơn, ngày tháng 9 năm 2022 Duyệt của BGH KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thời gian thực hiện: Ngày 12 tháng 9 năm 2022 đến Ngày 16 tháng 9 năm 2022 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022 Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ Sinh hoạt tập thể ------------------------------------------------ Tiết 2: Toán Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số 2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan 3. Phẩm chất - HS có Phẩm chất học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (a,b) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1, 2 - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) - GV giới thiệu vào bài - HS chơi trò chơi Chuyền điện. - Cách chơi: Đọc ngược các số tròn trăm từ 900 đến 100. 2. Hình thành kiến thức:(12p) * Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - GV đọc số: 1 đơn vị 1 chục 1 trăm + Bao nhiêu đơn vị hàng bé bằng 1 đơn vị hàng lớn hơn tiếp liền? - GV đọc số: 10 trăm 10 nghìn 10 chục nghìn - GV chốt: 10 đơn vị hàng bé bằng 1 đơn vị ở hàng lớn hơn tiếp liền - Gv gắn các thẻ lên các cột tương ứng. - Gv ghi kết quả xuống dưới. - GV chốt lại cách đọc, viết - HS viết số: 1 10 100 + 10 đơn vị - HS viết : 1000 -> Một nghìn 10 000 100 000 -> Một trăm nghìn - HS lắng nghe - HS nêu giá trị của các hàng và viết số rồi đọc số 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập * Cách tiến hành Bài 1: Viết theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV đính bảng phụ lên và hướng dẫn HS phân tích bảng, HD cách làm. * Chú ý hs M1+M2 biết cách thực hiện - GV chốt đáp án, chốt cách đọc, viết các số có 6 chữ số Bài 2: Viết theo mẫu. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân - Chữa bài nhận xét. Bài 3: Đọc các số tương ứng. - Gv yêu cầu HS làm cá nhân vào vở - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4a,b (HSNK làm cả bài):Viết các số sau. - GV đọc từng số cho hs viết vào bảng con. - Củng cố cách viết số 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Nhóm 2- Lớp - Hs nêu yêu cầu của bài - HS thực hiện cá nhân – Đổi chéo theo cặp đôi - Chia sẻ trước lớp - 1 hs đọc nêu lại. Cá nhân – Lớp - HS làm cá nhân và chia sẻ trước lớp Cá nhân – Lớp - HS làm cá nhân - Chia sẻ cách đọc: 96 315: Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm 796 315: Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. (......) Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp - HS viết cá nhân – Đổi chéo KT – Thống nhất đáp án: a) 63 115 b) 723 936 (....) - Thực hành đọc, viết các số có 6 chữ số - Tìm cách đọc, viết các số có 7 chữ số Tiết 3: Tiếng anh Cô Bích dạy ------------------------------------------------ Tiết 4: Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - HS hiểu được ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn. 3. Phẩm chất - Yêu thương,có tinh thần dũng cảm bảo vệ lẽ phải, bênh vực kẻ yếu 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KỸ NĂNG SỐNG ; - Thể hiện sự thông cảm. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15, SGK (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) + Đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm + Nêu ND bài - GV nhận xét, dẫn vào bài - 2 HS thực hiện 2. Khám phá: (8-10p) * Mục tiêu: Đọc với giọng trôi chảy, mạch lạc với giọng kể chậm rãi, phát âm đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: rành mạch, rõ ràng, phân biệt lời nhân vật Dế Mèn: dõng dạc, oai phong * Nhấn giọng những từ ngữ miêu tả: sừng sững, lủng củng, chóp bu, co rúm, béo múp béo míp,.... - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu.......hung dữ + Đoạn 2: Tiếp theo.......chày giã gạo + Đoạn 3: Còn lại - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (chung quanh, nhện gộc, lủng củng, chóp bu, chúa trùm, nặc nô, co rúm, dạ ran ,....) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu -> Cá nhân -> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài Tìm hiểu bài: (8-10p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung từng đoạn và nội dung cả bài. * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu đọc các câu hỏi cuối bài + Trận địa mai phục của bạn nhện đáng sợ như thế nào? + Chúng giăng trận địa như vậy để làm gì? => Nội dung đoạn 1? + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? + Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải? + Bọn Nhện sau đó đã hành động như thế nào? => Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì? + Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào? => Nêu nội dung chính của đoạn? + Em thấy có thể tặng Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu Sau đây: võ sĩ, tráng sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng? + Nêu nội dung bài - 1 HS đọc 4 câu hỏi - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Bọn Nhện chăng tơ ngang kín đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá...... + Chúng mai phục như vậy để bắt Nhà Trò trả nợ. * Cảnh mai phục của bọn nhện thật đáng sợ. + Chủ động hỏi, lời lẽ oai phong + Hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách + Phân tích theo cách so sánh và đe doạ chúng. + Chúng sợ hãi dạ ran , phá dây tơ chăng lối. * Dế Mèn ra oai với bọn Nhện. + Chúng sợ hãi dạ ran cuống cuồng chạy, chạy ngang , phá hết các dây tơ chăng lối. * Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải. + Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu hiệp sĩ vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp .... * Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công,bênh vực kẻ yếu. - HS ghi lại ý nghĩa của bài 3. Thực hành: Luyện đọc diễn cảm(8-10p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn số 2 của bài, thể hiện được giọng điệu oai phong và hành động mạnh mẽ của Dế Mèn * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng (1 phút) + Em học được điều gì từ Dế Mèn? - GV giáo dục HS học tập Phẩm chất bảo vệ lẽ phải, bảo vệ kẻ yếu của Dế Mèn 6. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành: + Luyện đọc theo nhóm + Vài nhóm thi đọc trước lớp. - Bình chọn nhóm đọc hay. - HS nêu - VN tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài Buổi chiều: Tiết 1: KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. Trình bày được sự phối hợp động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trong đổi chất bên trong cơ thể và của cơ thể đối với môi trường. 2. Kĩ năng - Hoàn thành và mô tả sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình TĐC 3. Phẩm chất - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL khoa học,... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Hình minh hoạ trang 8 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). + Sơ đồ mối liên hệ một số cơ quan trong quá trình TĐC - HS: bút dạ 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm. - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1, Khởi động (3p) + Trong quá trình sống, con người lấy vào những gì và thải ra những gì? - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. - HS trả lời dưới sự điều hành của TBHT + HS trả lời 2. Khám phá: (20p) * Mục tiêu: - Nêu được những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. Trình bày được sự phối hợp động của cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trong đổi chất bên trong cơ thể và của cơ thể đối với môi trường. - Hoàn thành và mô tả sơ đồ mối liên hệ giữa một số cơ quan trong quá trình TĐC * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp Hoạt động 1: Vai trò của mỗi cơ quan trong quá trình TĐC - Yêu cầu HS quan sát hình 8 / SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1) Những cơ quan được vẽ trong hình? 2) Nêu vai trò của mỗi cơ quan đó trong quá trình TĐC - GV nhận xét, chốt lại vai trò của các cơ quan Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình trao đổi chất ở người: 3.Thực hành: - GV phát sơ đồ trống cho các nhóm, yêu cầu hoàn thiện sơ đồ - Yêu cầu dựa vào sơ đồ nêu MLH giữa các cơ quan + Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động? - GV chốt lại kiến thức, kết luận bài họ ... Yêu cầu HS quan sát lược đồ H1 trả lời câu hỏi: + Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta? Trong những dãy núi đó, dãy núi nào cao nhất? + Dãy núi HLS dài bao nhiêu km? Rộng bao nhiêu? + Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi HLS như thế nào? - GV đưa bản đồ địa lí Tự nhiên VN, Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy HLS trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm - GV nhận xét, kết luận: Dãy Hoàng Liên Sơn chạy dài khoảng 180 km, trải rộng gần 30 km HĐ2: Đặc điểm khí hậu - Ở những nơi cao của HLS khí hậu như thế nào? - Treo bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam.. - Yêu cầu HS trả lời tiếp các câu hỏi SGK + Vì sao Sa Pa trở thành trở thành khu du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc? - GV nhận xét, kết luận: Sa Pa có khí hậu mát mẻ,dễ chịu thu hút nhiều khách du lịch đến nghỉ mát. - Cho HS xem một số tranh ảnh về Sa Pa 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Nhóm 2-Lớp - HS làm việc nhóm 2 – Chia sẻ trước lớp + Dãy Ngân Sơn, Đông Triều,... Dãy HLS cao nhất + Dãy HLS dài 180 km, trải rộng gần 30 km + Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu - HS lên chỉ vị trí dãy HLSHLS - HS lắng nghe Cá nhân – Lớp + Khí hậu mát mẻ quanh năm - HS quan sát bản đồ, chỉ vị trí dãy HLS, Sa Pa + Vì khí hậu mát mẻ, thiên nhiên đẹp, món ăn ngon,... - HS lắng nghe - HS quan sát - Ghi nhớ nội dung bài học - VN tìm hiểu thêm thông tin về thành phố Sa Pa Tiết 3: Tăng cường Toán (Dạy theo tài liệu buổi 2) ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2022 Tiết 1: TOÁN Tiết 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu . - Biết viết các số đến lớp triệu . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu 3. Phẩm chất: Tính chính xác, cẩn thận. 4. Góp phần phát triển các NL: NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới - GV dẫn vào bài mới Trò chơi: Truyền điện + TBHT điều hành. + Nội dung: So sánh các số nhiều chữ số 3 . Hoạt động Hình thành KT:(12p) * Mục tiêu: Nhận biết cấu tạo của lớp triệu * Cách tiến hành: - Gv viết số : 653 720 + Hãy đọc số và cho biết số trên có mấy hàng, là những hàng nào? mấy lớp, là những lớp nào? + Lớp đơn vị gồm những hàng nào? + Lớp nghìn gồm những hàng nào? * Giới thiệu lớp triệu: - Lớp triệu gồm hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. - 10 trăm nghìn là một triệu. + Một triệu có tất cả mấy chữ số 0? - 10 triệu còn gọi là một chục triệu - 10 chục triệu còn gọi là một trăm triệu =>Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu. - GV lấy VD về số có đến lớp triệu - Hs đọc số: Sáu trăm năm ba nghìn bảy trăm hai mươi. + Gồm 6 hàng chia thành 2 lớp + Lớp đơn vị gồm hàng: Trăm, chục, đơn vị + Lớp nghìn gồm hàng: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. - Hs lên bảng viết số: 1000 000 + Sáu chữ số 0 - HS đọc, viết số - 3 - 4 hs nêu lại cấu tạo của lớp trệu - HS phân tích cấu tạo 2. Hoạt động thực hành:(18p) * Mục tiêu: Đọc, viết được các số đến lớp triệu * Cách tiến hành: Bài 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi - Gv nhận xét, tổng kêt trò chơi Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống. - Tổ chức cho hs thi điền tiếp sức theo 2 nhóm. - Gv chữa bài, nhận xét. Bài 3: Viết các số sau. - Gv yêu cầu HS làm vào vở - Gv nhận xét, chốt cách viết số/ lưu ý viết tách lớp Bài 4(bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - GV kiểm tra từng HS 4. HĐ ứng dụng (1p) 5. HĐ sáng tạo (1p) Cá nhân- Lớp - HS chơi trò chơi Chuyền điện * Đáp án: 1 triệu, hai triệu , , 10 triệu. Nhóm – Lớp - 1 HS đọc đề bài. - HS chơi trò chơi Tiếp sức 10 000 000 60 000 000 100 000 000 200 000 000 300 000 000 80 000 000 Cá nhân – Lớp - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết số vào vở – Chia sẻ: * Đáp án: 15 000 50 000 350 7 000 000 600 36 000 000 1300 900 000 000 - HS làm cá nhân – Trình bày kết quả - Ghi nhớ các hàng của lớp triệu - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải Tiết 2: TẬP LÀM VĂN TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG VĂN KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2). * HS năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của hai nhân vật (BT2). 3. Phẩm chất: Tích cực, tự giác làm bài. 4. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo * GDKNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin ; Tư duy sáng tạo . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: bảng phụ - HS: Vở BT, SGK 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) + Khi tả hành động nhân vật, cần chú ý điều gì? - GV kết nối, dẫn vào bài mới + Hành động nào xuất hiện trước thì tả trước, hành động nào xuất hiện sau thì tả sau 2. Hình thành kiến thức (15p) * Mục tiêu: Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp a. Nhận xét - Tổ chức cho hs đọc thầm đoạn văn thảo luận nhóm yêu cầu 2 ; 3. + Chị Nhà Trò có đặc điểm ngoại hình ntn? + Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của chị? - GV: Vậy thông qua miêu tả ngoại hình, tác giả đã nói lên được tính cách và thân phận của nhân vật. Vậy miêu tả ngoại hình trong bài văn kể chuyện cũng rất quan trọng. b. Ghi nhớ - Hs nối tiếp đọc 2 yêu cầu của bài. - Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi. + Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột. + Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất yếu. + Trang phục: mặc áo thâm dài. + Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. - HS lắng nghe - 2 hs đọc ghi nhớ 3. HĐ thực hành:(18p) *Mục tiêu: Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2). * HS năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của hai nhân vật (BT2). * Cách tiến hành: Bài 1:Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình chú bé liên lạc. + Tìm chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. + Các chi tiết về ngoại hình nói lên điều gì về chú bé? - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Kể chuyện "Nàng tiên ốc" kết hợp tả ngoại hình các nhân vật. + Gv lưu ý: Chỉ cần tả một đoạn về ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. - Tổ chức cho hs quan sát tranh minh hoạ , kể chuyện theo cặp. - Đại diện cặp kể thi trước lớp. - Gv nhận xét. chung về tinh thần làm bài 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo (1p) Cá nhân – Lớp - HS đọc đề bài. - 1 HS đọc to đoạn văn. - Hs dùng bút chì gạch vào dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. + Gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống đùi, quần ngắn tới gối => Chú là con nhà nghèo + Đôi mắt sáng và xếch, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy => Chú là người rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh. Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp - 1 hs đọc đề bài. - Hs quan sát tranh trong bài tập đọc , tập kể theo nhóm 2. - Hs thi kể trước lớp. - Kể lại toàn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình nhân vật - Xem lại các kiến thức liên quan đến phần kể chuyện Tiết 3+4: Tin học (Cô Ngọc dạy) ------------------------------------------------ Tiết 5: Sinh hoạt lớp: SINH HOẠT TẬP THỂ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp. - HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo. - Sinh hoạt theo chủ điểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: - Gọi lớp trưởng lên điều hành: 2. Nội dung sinh hoạt: a. Giới thiệu: - GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc giáo viên nêu. 1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua. 2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 3. Sinh hoạt theo chủ điểm b. Tiến hành sinh hoạt: *Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần Gv gọi lớp trưởng lên điều hành. - Nề nếp: - Học tập: - Vệ sinh: - Hoạt động khác GV: nhấn mạnh và bổ sung: - Ý thức trong công tác vệ sinh. - Sách vở, đồ dùng học tập - Kĩ năng chào hỏi ? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp ta phải làm gì? ? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì? *H. động 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần - GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần làm trong tuần tới (TG: 5P) - GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc bảng phụ - Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp - Học tập: - Lập thành tích trong học tập - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tự quản sạch sẽ. - Hoạt động khác + Chấp hành luật ATGT + Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường. - Tiếp tục trang trí lớp học - Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời *Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm - GV mời LT lên điều hành: - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh hoạt theo chủ điểm tuân sau. 3. Tổng kết: - Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kêt” - Lớp trưởng lên điều hành: - Cả lớp cùng thực hiện. - HS lắng nghe và trả lời. - Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo ưu và khuyết điểm: + Tổ 1 + Tổ 2 + Tổ 3 - HS lắng nghe. - HS trả lời - Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận và báo cáo kế hoạch tuần 4 + Tổ 1 + Tổ 2 + Tổ 3 - HS nhắc lại kế hoạch tuần - LT điều hành + Tổ 1 Kể chuyện + Tổ 2 Hát + Tổ 3 Đọc thơ
Tài liệu đính kèm: