Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2022-2023

Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2022-2023

TIẾT 3: TẬP ĐỌC

KÉO CO

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK )

2. Kĩ năng

- Đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

3. Phẩm chất

- GDHS giữ gìn, phát huy những trò chơi dân gian.

4. Góp phần phát triển năng lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng

 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).

 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

- HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

doc 55 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 97Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Lớp 4 - Tuần 16
(Từ ngày 19/12 – 23/12/2022)
THỨ
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Giảm tải
TPPCT
HAI
19/12
Chào cờ
Tuần 16
1
TA
2
TA
3
Tập đọc
Kéo co
31
4
Toán
Luyện tập
76
5
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên
16
6
Đạo đức
Yêu lao động
16
7
L. Toán
Luyện tập
BA
20/12
1
Toán
Thương có chữ số 0
77
2
LT& câu
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi
31
3
Chính tả 
Tuần 16
16
4
Khoa học
Không khí có những tính chất gì?
31
5
T. Việt
CLB Tiếng việt
6
T. Việt
CLB Tiếng việt
7
L. Toán
Luyện toán
TƯ
21/12
1
Tập đọc 
Trong quán ăn “Ba cá bống”
32
2
Toán
Chia cho số có ba chữ số
78
3
AN
4
TD
5
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến ...
16
6
MT
7
T. Việt
Luyện tập 
NĂM
22/12
1
Toán
Luyện tập
79
2
Tập L Văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
31
3
LT& câu 
Câu kể
32
4
Địa lý
Thủ đô Hà Nội
16
5
KH
Không khí có những thành phần nào?
32
6
KT
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
16
7
HĐGD
CĐ: Uống nước nhớ nguồn
16
SÁU
23/12
1
TD
2
Toán
Chia cho số có ba chữ số (Tiếp)
80
3
Tập L văn 
Luyện tập miêu tả đồ vật
32
4
Ôn TV
Luyện tập
Sinh hoạt
Sinh hoạt cuối tuần
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2022
TIẾT 1, 2: TIẾNG ANH
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
KÉO CO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK )
2. Kĩ năng
- Đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
3. Phẩm chất
- GDHS giữ gìn, phát huy những trò chơi dân gian.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
 - Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa
+ Nêu nội dung bài thơ
- GV nhận xét, dẫn vào bài. Giới thiệu bài 
- Lớp trả lời, nhận xét
+ Em bé tuổi Ngựa muốn chinh phục, khám phá những vùng đất mới nhưng vẫn luôn nhớ về mẹ và muốn trở về với mẹ 
2. Luyện đọc: 
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng vui tươi, sôi nổi, thể hiện đúng tinh thần của trò chơi kéo co.
Nhấn giọng một số từ ngữ: tinh thần thượng võ, đấu tài, đấu sức, ganh đua, khuyến khích,... 
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- Giải nghĩa tinh thần thượng võ: tinh thần yêu chuộng các hành động lành mạnh, trung thực, không gian lận
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Kéo co bên ấy thắng
+ Đoạn 2: Hội làng. xem hội
+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn thắng cuộc
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (tinh thần thượng võ, keo, Hữu Trấp, ....)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3. Tìm hiểu bài: 
* Mục tiêu: HS hiểu: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK )
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV phát phiếu học tập cho HS 
+ Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
+ Em hiểu cách chơi kéo co là thế nào?
-> Vậy ý đoạn 1 là gì?
+ Đoạn 2 giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp thế nào? 
-> Ý đoạn 2 nói lên điều gì?
+ Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ? 
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? 
+ Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi nào khác thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta ? 
-> Đoạn 3 ý nói lên điều gì?
- Nội dung bài nói gì?
- 1 HS đọc các câu hỏi trong phiếu
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả 
+ Giới thiệu với người đọc cách chơi kéo co.
 + Kéo co phải có hai đội, số người hai đội bằng nhau, thành viên của mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây thừng dài. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội. Đội nào kéo tuột đội kia sang vùng đất của đội mình là thắng.
* Ý đoạn 1: Cách thức chơi kéo co.
+ Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Chấp rất đặc biệt náo nhiệt của những người xem.
* Ý đoạn 2: Giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp 
+ Chơi kéo co ở làng Tích Sơn là cuộc thi giữa trai tráng trong làng thắng cuộc.
+ Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì không khí ganh đua rất sôi nổi, vì những tiếng hò reo khích lệ của người xem hội. 
+ Đá cầu, đấu vật, thổi cơm, ném còn, chọi gà 
* Ý đoạn 3: Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn.
*Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam.
 - HS ghi lại nội dung bài
4. Luyện đọc diễn cảm
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 2 của bài với giọng sôi nổi, hào hứng
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động ứng dụng - sáng tạo 
- Liên hệ giáo dục: Ý thức giữ gìn và phát huy các trò chơi dân gian
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm
+ Luyện đọc trong nhóm
+ Cử đại diện đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay.
- HS nêu cách giữ gìn và phát huy các trò chơi dân gian: chơi ô ăn quan, nhày dây, đá cầu,...
- Nói về các trò chơi dân gian mà em biết
IV. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về chia cho số có 2 chữ số
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chia cho số có 2 chữ số 
- Vận dụng giải toán có lời văn 
3. Phẩm chất
- HS có Phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1, 2); bài 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Phiếu học tập
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Lớp hát, vận động tại chỗ.
2. HĐ thực hành:
* Mục tiêu: - Rèn kĩ năng chia cho số có 2 chữ số 
 - Vận dụng giải toán có lời văn 
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
 Bài 1(dòng 1, 2): HSNK làm cả bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
*GV trợ giúp cách ước lượng thương cho HS M1+ M2 
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét chung
* GV củng cố cách ước lượng tìm thương trong trường hợp số có hai chữ số chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số.
Bài 2: 
- HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3+ Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
 Bài 3 chú ý các bước giải:
+ Tính tổng số sản phẩm của đội làm trong 3 tháng
+Tính số sản phẩm trung bình mỗi người làm
Bài 4:
3. Hoạt động ứng dụng - sáng tạo 
Cá nhân=> Cả lớp
- Cả lớp đọc thầm
- HS cả lớp làm bài vào vở -> chia sẻ trước lớp. 
- HS lần lượt nêu trước lớp 
Kết quả tính đúng là :
a) 4725 : 15 = 315 
 4674 : 82 = 57
b) 35136 : 18 = 1952
 18408 : 52 = 354
Cá nhân => Cặp đôi => Cả lớp
- HS thực hiện theo YC
- Hs làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Giải
1050 viên gạch lát đượclà:
1050 : 25 = 42 ( m2 )
 Đáp số: 42 m2
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài 3 Bài giải
Tổng số sản phẩm làm trong 3 tháng là:
 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
TB mỗi người làm được là:
 3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
 Đáp số: 125 sản phẩm
a) Sai ở lượt chia thứ hai-> do đó số dư lớn hơn số chia -> KQ sai
b) Sai ở số dư cuối cùng của phép chia (47)
- Ghi nhớ KT được luyện tập
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải
IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 5 : LỊCH SỬ 
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện:
	+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào hai tay chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành ... ão, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
- Lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hình thành kiến thức:
* Mục tiêu: Biết cách chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số
* Cách tiến hành: 
 a. Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 
41535 : 195 = ?
a. Đặt tính.
b.Tìm chữ số đầu tiên của thương.
c. Tìm chữ số thứ 2 của thương
d. Tìm chữ số thứ 3 của thương
e. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia.
b. Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư:
80120 : 245 = ?
- Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
- Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
GV lưu ý HS: 
- Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia.
- GV cần giúp HS tập ước lượng thương trong mỗi lần chia và trừ nhẩm số dư, đặc biệt là các HS M1, M2
- HS đặt tính
- HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV
 41535 195
 0253
 0585 213
 000
 41535 : 195 = 213
 80120 245
 0662	
 1720 327
 05
 80120 : 245 = 327 (dư 5)
- HS nhắc lại:
“ Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia”.
3. HĐ thực hành 
* Mục tiêu: Thực hiện chia được số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số. Vận dụng giải các bài tập
* Cách tiến hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Giúp đỡ HS M1, M2
- GV nhận xét, chốt đáp án.
- GV nhắc nhở hs ghi nhớ đặt tính và tính.
Bài 2 +Bài 3 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính
4. HĐ ứng dụng - sáng tạo 
- Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Đ/a:
 62321 307 81350 187 
 0921 203 0655 435
 000 0940
 05 
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp 
Bài 2: 
a. X x 405 = 86265
 X = 86265 : 405 
 X = 213 
b. 89658 : X = 293
 X = 89658 : 293
 X = 306 
Bài 3:	Bài giải
Trung bình một ngày nhà máy sản xuất là:
49410 :305 = 162 (sản phẩm)
 Đ/S: 162 sản phẩm
- Ghi nhớ cách chia và cách ước lượng thương
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải
IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................._______________________________
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15.
- Viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết một bài văn miêu tả đồ chơi.
3. Phẩm chất
- Thích quan sát, miêu tả đồ chơi, yêu quý, giữ gìn đồ chơi.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: bảng phụ
 - HS: một số đồ chơi
2. Phương pháp, kĩ thuât
- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi của HS. 
- GV dẫn vào bài mới
- Lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hình thành kiến thức:
*Mục tiêu: Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần
* Cách tiến hành: 
a. Hướng dẫn tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS đọc thầm lại dàn ý đã chuẩn bị
- Cả lớp đọc thầm phần gợi ý SGK các mục 2, 3, 4
- GV hướng dẫn HS trình bày kết cấu 3 phần của một bài tập làm văn:
*Mở bài : Chọn 1 trong 2 cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp
 - Cho HS đọc lại minh họa M/SGK và trình bày mẫu mở bài theo ý thích.
*Thân bài: 
- Cho HS đọc lại minh họa M/SGK và trình bày mẫu thân bài theo ý thích gồm: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn .
*Kết bài: Chọn 1 trong 2 cách kết bài mở rộng hay không mở rộng
- Cho 1 HS trình bày mẫu kết bài của mình
b. Học sinh viết bài
- GV nhắc nhở HS những điều cần chú ý: Bố cục của bài văn,...
- GV trợ giúp cho HS M1 +M2(chú ý cách dùng từ, sử dụng dấu câu, ...)
- GV thu một số bài, nhận xét và đánh giá chung 
- Viết lên bảng một số câu mắc lỗi và y/c HS sửa lỗi cho bạn
3. HĐ ứng dụng - sáng tạo 
- HS đọc to: Tả một đồ chơi mà em thích
- HS đọc thầm
- 1 HS đọc to - HS đọc thầm
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc M
- 1 HS nêu miệng mở bài của mình
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu miệng các đoạn của phần TB và nội dung miêu tả trong mỗi đoạn.
- 1 HS nêu miệng
- Cả lớp làm bài (Viết bài cá nhân)
- HS chia sẻ bài viết trước lớp
- HS thực hành theo hướng dẫn
- Hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật
- Làm cho các câu còn mắc lỗi của mình/ bạn trở nên giàu hình ảnh và sinh động hơn
IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 4: LUYỆN TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15.
- Viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết một bài văn miêu tả đồ chơi.
3. Phẩm chất
- Thích quan sát, miêu tả đồ chơi, yêu quý, giữ gìn đồ chơi.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi của HS. 
- GV dẫn vào bài mới
- Lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hình thành kiến thức:
*Mục tiêu: Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần
* Cách tiến hành: 
a. Hướng dẫn tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS đọc thầm lại dàn ý đã chuẩn bị
- Cả lớp đọc thầm phần gợi ý SGK các mục 2, 3, 4
- GV hướng dẫn HS trình bày kết cấu 3 phần của một bài tập làm văn:
*Mở bài : Chọn 1 trong 2 cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp
 - Cho HS đọc lại minh họa M/SGK và trình bày mẫu mở bài theo ý thích.
*Thân bài: 
- Cho HS đọc lại minh họa M/SGK và trình bày mẫu thân bài theo ý thích gồm: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn .
*Kết bài: Chọn 1 trong 2 cách kết bài mở rộng hay không mở rộng
- Cho 1 HS trình bày mẫu kết bài của mình
b. Học sinh viết bài
- GV nhắc nhở HS những điều cần chú ý: Bố cục của bài văn,...
- GV trợ giúp cho HS M1 +M2(chú ý cách dùng từ, sử dụng dấu câu, ...)
- GV thu một số bài, nhận xét và đánh giá chung 
- Viết lên bảng một số câu mắc lỗi và y/c HS sửa lỗi cho bạn
3. HĐ ứng dụng - sáng tạo 
- HS đọc to: Tả một đồ chơi mà em thích
- HS đọc thầm
- 1 HS đọc to - HS đọc thầm
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc M
- 1 HS nêu miệng mở bài của mình
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu miệng các đoạn của phần TB và nội dung miêu tả trong mỗi đoạn.
- 1 HS nêu miệng
- Cả lớp làm bài (Viết bài cá nhân)
- HS chia sẻ bài viết trước lớp
- HS thực hành theo hướng dẫn
- Hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật
- Làm cho các câu còn mắc lỗi của mình/ bạn trở nên giàu hình ảnh và sinh động hơn
III. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp.
	- HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo.
	- Sinh hoạt theo chủ điểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Hoạt động khởi động:
- Gọi lớp trưởng lên điều hành:
2. Nội dung sinh hoạt:
a. Giới thiệu: 
- GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc giáo viên nêu.
1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua.
2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 
3. Sinh hoạt theo chủ điểm 
b. Tiến hành sinh hoạt:
*Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần
Gv gọi lớp trưởng lên điều hành.
- Nề nếp:
- Học tập:
- Vệ sinh:
- Hoạt động khác
GV: nhấn mạnh và bổ sung: 
- Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh.
- Sách vở, đồ dùng học tập 
- Kĩ năng chào hỏi
? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp ta phải làm gì?
? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì?
*H. đông 2: Xây dựng kế hoạch trong tuần
- GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần làm trong tuần tới (TG: 5P)
- GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc bảng phụ
- Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp
- Học tập: - Lập thành tích trong học tập
 - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ.
- Hoạt động khác
+ Chấp hành luật ATGT
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường.
- Tiếp tục trang trí lớp học
- Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời
*Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm 
- GV mời LT lên điều hành:
 - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh hoạt theo chủ điểm tuân sau.
3. Tổng kết: 
 - Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kêt”
- Lớp trưởng lên điều hành:
- Cả lớp cùng thực hiện.
- HS lắng nghe và trả lời.
- Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo ưu và khuyết điểm:
+ Tổ 1 
+ Tổ 2 
+ Tổ 3 
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận và báo cáo kế hoạch tuần 6
+ Tổ 1 
+ Tổ 2 
+ Tổ 3 
- HS nhắc lại kế hoạch tuần
- LT điều hành
+ Tổ 1 Kể chuyện
+ Tổ 2 Hát
+ Tổ 3 Đọc thơ

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_lop_4_tuan_16_nam_hoc_2022_2023.doc