Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Hương

Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Hương

Bài 12 : GIÂY , THẾ KỈ (tiết 1)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết, vận dụng đơn vị đo thời gian; giây, thế kỉ và năm. Mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.

- HS biết vậng dụng KT đã học vào thực tiễn

- NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát .Giáo dục tính cẩn thận tỉ mỉ khi làm toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả ba kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút. bảng phụ. Phiếu HT

- HS: SHD, vở

III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:

1/ Hoạt động Mở đầu:

1. Khởi động: GV tổ chức HĐ1 chơi trò chơi : Ai đọc giờ chính xác

- TC củng cố KT gì?

2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới:

 Sau HĐ 3 GV chia sẻ:

- Thế kỉ thứ nhất được tính từ năm nào đến năm nào?

- Thế kỉ thứ hai được tính từ năm nào đến năm nào?

3/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :

 

docx 24 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 100Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Soạn ngày 25 – 9 - 2022
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2022
	Tiết 1 Chào cờ
 SINH HOẠT DƯỚI CỜ 
 Thực hiện chung toàn trường.
 ______________________________________________________
Tiết 2 Toán
 Bài 12 : GIÂY , THẾ KỈ (tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nhận biết, vận dụng đơn vị đo thời gian; giây, thế kỉ và năm. Mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
- HS biết vậng dụng KT đã học vào thực tiễn
- NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát .Giáo dục tính cẩn thận tỉ mỉ khi làm toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả ba kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút. bảng phụ. Phiếu HT
- HS: SHD, vở
III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
1/ Hoạt động Mở đầu:
1. Khởi động: GV tổ chức HĐ1 chơi trò chơi : Ai đọc giờ chính xác
- TC củng cố KT gì?
2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
 Sau HĐ 3 GV chia sẻ:
- Thế kỉ thứ nhất được tính từ năm nào đến năm nào? 
- Thế kỉ thứ hai được tính từ năm nào đến năm nào?
3/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
Hỏi năm sinh của từng người trong GĐ và xác định năm đó thuộc TK nào?
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ____________________________________
 Tiết 4: Tiếng việt
Bài 4C: NGƯỜI CON HIẾU THẢO (Tiết 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết xây dựng cốt truyện về người con hiếu thảo.
-Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
 - Thể hiện năng lực tư duy- sáng tạo.HS biết yêu thương , chia sẻ tình cảm với người khác .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.
 Tranh minh hoạ cốt truyện nói về tính trung thực của người con chăm sóc mẹ 
- HS: SHD, vở
III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
1/ Hoạt động Mở đầu:
Khởi động:- TBVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi. 
GV chia sẻ dẫn dắt vào bài .
Chia sẻ HĐ ứng dụng:
? Lời nói ý nghĩ của nhân vật nói lên điều gì ở nhân vật ?
? Có mấy cách kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật ?
Hoạt động thực hành
Sau HĐ 1 : GV chia sẻ
- Khi viết chuyện em cần dựa vào đâu để viết?
- Bài học này giúp con hiểu thêm điều gì?
4. Hoạt động ứng dụng: Như SHD
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Tiết 6 Khoa học
 Bài 4 : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ ? (tiết 3)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Kể được tên một số thức ăn có nguồn gốc thực vật và nguồn gốc động vật.
 - Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món .
 - Thể hiện năng lực:Tư duy – hợp tác. Giáo dục HS biết ăn uống khoa học, biết tự chăm lo sức khỏe cho bản thân .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: tranh trong SHD. Phiếu HT
- HS: SHD, vở
III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
1/ Hoạt động Mở đầu:
 1.Khởi động:- TBVN cho lớp hát bài: 
GV chia sẻ dẫn dắt vào bài .
2.Chia sẻ hoạt động ứng dụng:
? Các loại thức ăn được chia làm mấy nhóm?
 ? Nêu vai trò dinh dưỡng của từng nhóm thức ăn?
2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
 HĐ 4: Cá nhân – nhóm đôi - TBHT chia sẻ trước lớp .
 ? Kể tên một số loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật , nguồn gốc từ thực vật?
- Em hãy nêu các chất dinh dưỡng có vai trò gì?
- Để cơ thể khỏe mạnh em cần phải ăn uống ntn?
3/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
 Về nhà chia sẻ với người thân về vai trò của các nhóm chất dinh dưỡng. 
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................__________________________________________________________________
Tiết 7	Lịch sử
Bài 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (tiết 3)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Nhớ lại các kiến thức đã học về về sự kiện, nhân vật tiêu biểu trông GĐ buổi đầu dựng nước và giữ nước
- Vận dụng KT đã học làm HĐTH.
 - Biểu hiện NL: Tư duy –tự học. HS có lòng yêu nước , biết ơn công lao của cha ông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Phiếu HT
- HS: SHD, vở
III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
1/ Hoạt động Mở đầu:
 * Khởi động: - TBVN cho lớp hát bài: GV chia sẻ dẫn dắt vào bài .
* Chia sẻ hoạt động ứng dụng :
 ? Kể lại những hiện vật có thời Hùng Vương – An Dương Vương?
2/ Hoạt động Luyện tập, thực hành :
HĐ 1: Cá nhân – nhóm đôi - TBHT chía sẻ trước lớp .
- HĐ2; 3: Cá nhân – Nhóm lớn
 ? Nêu địa điểm đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
- HĐ3: Cá nhân – Nhóm lớn- TBHT chia sẻ trước lớp .
 ? Trình bày hiểu biết của em về nước Văn Lang hoặc nước Âu Lạc?
3/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
Kể những sự kiện LS , những hiểu biết của em về nước Văn Lang hoặc nước Âu Lạc cho người thân nghe.
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ________________________________________________________
Tiết 5 An toàn giao thông
BÀI 7: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY Tiết 2
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.HS biết và thực hiện được : 
- Nhận biết một số phương tiện giao thông đường thủy thông dụng.
- Biết cách tham gia giao thông đường thủy an toàn.
- Nhận biết và phòng tránh những hành vi không an toàn khi tham gia gia thông đường thủy
 2.HS hình thành năng lực: 
- Tự học, tự phục vụ, tự giải quyết vấn đề;
- Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác.
3. HS hình thành phẩm chất:
- Chia sẻ, nhắc nhở người khác tham gia giao thông đường thủy an toàn.
Có ý thức thực hiện tốt luật ATGT
 - Biết tuyên truyền, chia sẻ, nhắc nhở mọi người tham gia giao thông an toàn.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Bài giảng phần mềm điện tử, máy tính, áo phao, phao bơi,.
 2. Học sinh: Vở, máy tính (ipad, điện thoại).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy-học tương ứng
Đồ dùng
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3ph
A. HĐ mở đầu 
MT: - Gây hứng thú cho HS 
- Ôn lại bài cũ 
- Khởi động 
* Ôn bài cũ: Nêu các bước lên, xuống tàu hoả mà em biết?
- GV nhận xét, đánh giá. 
* Khởi động: GV cho HS hát bài hát “ Em đi chơi thuyền” 
1 HS nêu 
- HS nhận xét 
- HS hát theo nhạc 
Nhạc, loa 
3ph
B. HĐ hình thành KT mới: 
1. Giới thiệu bài: 
MT: HS nắm được yêu cầu cần đạt trong bài. 
GV giới thiệu bài 
- GVghi tên bài học. 
- GV cho HS nêu Yêu cầu cần đạt của bài học.
HS quan sát trên Phần mềm tài liệu 
- HS ghi vở 
- 1 – 2 HS nêu 
GT 
Điện tử 
10ph
7 phút
7 phút
2. Thực hành. 
MT: - HS biết xác định được việc nào nên làm và không nên làm khi TGGT đường thủy.
C. HĐ luyện tập, thực hành: 
MT: - HSvận dụng lập bảng những việc nên làm và không nên làm để bảo đảm an toàn khi tham gia giao thông đường thủy
D. HĐ vận dụng, trải nghiệm: 
MT: - Liên hệ thực tế.
- Tổng kết ND bài học 
1. Sắm vai xử lí tình huống
+ Trên bến sông, Bi và Bốp đang đợi người lái thuyền đưa qua sông để đến trường. Đợi hơn 10 phút, hai bạn vẫn không thấy người lái thuyền đâu. Bi bèn bảo Bốp: “Đợi lâu quá, tớ sợ trễ học. Tớ củng biết chèo thuyền, hay tớ và cậu cứ tự chèo thuyền sang bờ bên kia đi!”
Nếu em là Bốp em sẽ làm gì ? Vì sao 
Trao đổi và lập bảng những việc nên làm và không nên làm để bảo đảm an toàn khi tham gia giao thông đường thủy?
- Mặc áo phao
- Chấp hành theo người hướng dẫn, người lái thuyền, lái xuồng.
- Ngồi ngay ngắn, giữ trật tự
- Không đùa giỡn, không nghịch nước
- Tàu thuyền cặp bến an toàn mới được bước lên
- Không mặc áo phao
- Đứng, đùa giỡn trên thuyền, trên xuồng
- Ngồi chót vót trên mũi tàu, mũi thuyền
- Không chấp hành hoặc cãi lại người hướng dẫn, người lái tàu thuyền
- Tàu thuyền chưa cặp bến an toàn mà nhảy lên, nhảy xuống tàu thuyền- 
GV đưa nội dung bài học trên Giáo trình điện tử từ 1 đến 2 lần cho HS đối chiếu với phần thảo luận của mình.
=> GV cho HS chốt những việc nên làm. - Mặc áo phao
- Chấp hành theo người hướng dẫn, người lái thuyền, lái xuồng.
- Ngồi ngay ngắn, giữ trật tự
- Không đùa giỡn, không nghịch nước
- Tàu thuyền cặp bến an toàn mới được bước lên
Tổng kết: 
- GV cho HS nhắc lại nội dung kiến thức của bài bằng sơ đồ tư duy. 
- HS sắmvai xử lí tình huống
-HS nêu ý hiểu của mình.
- Các nhóm khác bổ sung
HS quan sát, lắng nghe.
 - 1, 2 HS chốt lại các bước mặc áo pháo đúng cách.
- HS quan sát, lắng nghe.
2 HS nhắc lại nội dung bài. 
Bảng phụ
__________________________________________________________
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2022
Tiết 1	Tiếng việt
Bài 5A: LÀM NGƯỜI TRUNG THỰC, DŨNG CẢM (tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 -.HS đọc to,.Trả lời đúng các câu hỏi , hiểu nội dung bài “ Những hạt thóc giống ”.
- Bước đầu HS đọc diễn cảm.
 - Tư duy –hợp tác .Giáo dục HS đức tính thật thà , lòng trung thực - dũng cảm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ trong SHD
- HS: SHD, vở
III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
1/ Hoạt động Mở đầu:
 Khởi động: - TBVN cho lớp hát bài: 
GV tổ chức HS quan s ... mình 
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _____________________________________________________
Tiết 5	Tiếng việt
Bài 5C: Ở HIỀN GẶP LÀNH (tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 -Hiểu thế nào là danh từ ; biết lấy VD về DT
 - Biết sử dụng được danh từ để đặt câu .
 - Tư duy – giải quyết vấn đề , hợp tác .Yêu quý vốn từ tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: bảng phụ. Phiếu HT
- HS: SHD, vở
III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
1/ Hoạt động Mở đầu:
 *Khởi động: - TBVN cho lớp hát bài: 
GV chia sẻ dẫn dắt vào bài .
*Chia sẻ hoạt động ứng dụng :
- Em đã trao đổi với người thân về việc làm để bảo vệ mình ntn?
-Em đã kể lại câu chuyện nào về một người trung thực? Người thân NX cách kể chuyện của em ntn ?
2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
HĐ2 ; 3 : Cá nhân - Nhóm đôi – Chia sẻ trước lớp .
- Em hãy cho biết thế nào là danh tù?
- Lấy VD 3 DT chỉ người , chỉ vật, chỉ hiện tượng tự nhiên?
3/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
 Về nhà chia sẻ với người thân về nội dung bài học. 
 Tìm trên sách báo những DT chỉ người, chỉ vật, chỉ hiện tượng tự nhiên.
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ______________________________________
 Tiết 6	 Địa lí
Bài 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN (tiết 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và HĐ SX của con người .
- Trình bày HĐSX của người dân nơi đây. 
- Thể hiện năng lực tư duy – hợp tác. Yêu quý quê hương đất nước , con người Việt Nam. Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh ảnh một số hàng thủ công, khai thác khoáng sản, . . .,bảng phụ. Phiếu HT
- HS: SHD, vở
III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
1/ Hoạt động Mở đầu:
- TBVN tổ chức cho các bạn chơi hát bài : Quê hương tươi đẹp. 
- GV chia sẻ dẫn dắt vào bài .
2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
HĐ 8: Cá nhân- Nhóm đôi
-GV: Nêu Đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn?
- Kể tên các dân tộc sống ở dãy Hoàng Liên Sơn?
3/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
Cùng người thân tìm hiểu trên mạng thông tin và hình ảnh dãy HLS rồi tìm hiểu HĐSX của người dân nơi đây. 
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _________________________________________
Tiết 7 Sinh hoạt tập thể
 Chủ đề: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI, KỈ NIỆM NGÀY PN/VN 20/10
 Tổ chức văn nghệ theo chủ đề
I. Sinh hoạt lớp: 
- HĐTQ lớp nhận xét, đánh giá các hoạt động lớp trong tuần.
 + Trưởng các ban lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của ban mình và của lớp 
 + Các ban khác bổ sung ý kiến
 GVCN nhận xét chung:
+ Giáo viên nhận xét đánh giá cụ thể về các nề nếp của lớp cùng như nề nếp các ban
Trong HĐTQ
Phương hướng tuần tới:
+ Duy trì tốt các nề nếp tuần qua
+ Phát huy ưu điểm tuần trước, hạn chế nhược điểm
II. Sinh hoạt theo chủ đề: “Chăm ngoan học giỏi, kỉ niệm ngày PNVN 20/10”
 - MC tuyên bố lí do, giới thiệu chủ đề.
- Các nhóm trao đổi, lựa chon những bài hát hoặc múa ca ngợi người PNVN
+ Từng nhóm lên biểu diễn
+ Lựa chọn tiết mục hay nhất- Biểu dương
- TBVN: Phân công các nhóm tập luyện VN chuẩn bị biểu diễn tiết chào cờ đầu tuần ***********************************************************************
KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chủ đề: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI, KỈ NIỆM NGÀY PN/VN 20/10
 Tìm hiểu về ngày phụ nữ VN 20/10
I. Sinh hoạt lớp: 
- HĐTQ lớp nhận xét, đánh giá các hoạt động lớp trong tuần.
 + Trưởng các ban lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của ban mình và của lớp 
 + Các ban khác bổ sung ý kiến
 GVCN nhận xét chung:
+ Giáo viên nhận xét đánh giá cụ thể về các nề nếp của lớp cùng như nề nếp các ban
Trong HĐTQ
Phương hướng tuần tới:
+ Duy trì tốt các nề nếp tuần qua
+ Phát huy ưu điểm tuần trước, hạn chế nhược điểm
II. Sinh hoạt theo chủ đề: “Chăm ngoan học giỏi, kỉ niệm ngày PNVN 20/10” 
 - MC tuyên bố lí do, giới thiệu chủ đề.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận về vấn đề trọng tâm:
+ Bạn hiểu thế nào là chăm ngoan?
+ Theo bạn thế nào là học giỏi?
+ Muốn trở thành người chăm ngoan học giỏi bạn cần phải làm gì?
+ Hưởng ứng ngày phụ nữ VN 20-10 em sẽ làm gì?
***********************************************************************
Tiết 7	Khoa học
Bài 5: BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ ĐỦ 
CHẤT DINH DƯỠNG CHO CƠ THỂ (Tiết 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Vận dụng được các kiến thức về lí do cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn vào làm các bài tập ở HĐTH và trong thực tế.
 - Tư duy – tự giải quyết vấn đề .HS có ý thức yêu quý bản thân, gia đình biết cách chăm sóc sức khỏe .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh ảnh bài 5 như SHD. Phiếu HT
- HS: SHD, vở
III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
1/ Hoạt động Mở đầu:
 * Khởi động: - TBVN tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “ Sì điện” Thi ai nói đúng tên thức ăn thuộc nhóm thức ăn nào . 
GV chia sẻ dẫn dắt vào bài .
* Chia sẻ hoạt động ứng dụng :
 ? Kể tên các nhóm thức ăn ?
 ? Nêu vai trò của từng nhóm thức ăn?
2/ Hoạt động Luyện tập, thực hành :
- HĐ 1: Cá nhân – Nhóm lớn.
- Phân loại các thức ăn có sẵn trong tranh theo nhóm thức ăn
- Nêu vai trò của từng nhóm thức ăn?
3/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
- Chia sẻ với người thân lí do cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3	Đạo đức 
 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1)
I –MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết dược trẻ em cần phải biết bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em.
- Các em biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , tôn trọng ý kiến của người khác 
II TIẾN TRÌNH
A) Hoạt động cơ bản:
Khởi động:Hát tập thể
- Giới thiệu – ghi bảng
- HS đọc MT bài
1 Trò chơi diễn tả 
*Hoạt động nhóm:
-> Kết luận :Mỗi người có thể có ý kiến , nhận xét khác nhau về cùng một sự việc.
2 Thảo luận và xử lý tình huống
*Hoạt động nhóm:
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần nêu vấn đề của SGKtheo các yệu cầu sau:
+ Em sẽ làm gì trong tình huống trên?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ 3ý kiến về hững việc có liên quan đến bản thân em và lớp em?
- Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến chung, giớ thẻ báo cáo kết quả hoạt động 
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung, đánh giá bằng cách giơ thẻ mặt cười / mặt mếu.
- Nghe cô nhận xétvề các cách giải quyết của các nhóm .
3. Chia sẻ và trải nghiệm
* Thảo luận nhóm đôi.
Tiết 6	
Tiết 7 : Toán
Bài 6 : CẦN ĂN CHẤT ĐẠM, CHẤT BÉO NHƯ THẾ NÀO
 ĐỂ CƠ THỂ KHỎE MẠNH 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Biết được càn ăn phối hợp chất đạm có nguồn gốc ĐV và chất đạm có nguồn góc thực vật.
- Biết cần ăn phối hợp các loại chất béo có nguồn gốc ĐV và chất béo có nguồn gốc thực vật .Có ý thức thực hiện bữa ăn hợp lí .
 - Thể hiện NLTư duy – hợp tác : HS có ý thức yêu quý bản thân, gia đình biết cách chăm sóc sức khỏe .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các hình minh hoạ SHD. Phiếu HT
- HS: SHD, vở
III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
1/ Hoạt động Mở đầu:
 * Khởi động: - TBVN cho lớp hát bài
GV tổ chức cho HS quan sát tranh SGK : Kể tên các loại thức ăn .
GV chia sẻ dẫn dắt vào bài .
2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
- HĐ 2; 3: Cá nhân – Nhóm đôi – TBHT chia sẻ lớp 
 HĐ 4 : Cá nhân – nhóm lớn – chia sẻ trước lớp .
- Em cần thay đổi món ăn ntn để đảm bảo cung cấp cho cơ thể đủ loại chất đạm và chất béo?
3/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
- Về nhà : Kể cho người thân nghe những thức ăn chứa chất đạm, chất béo, và cách ăn những loại thức ăn đó như thế nào để cơ thể khỏe mạnh.
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________
_________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2022_2023_nguyen_thi_h.docx