Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Hương

Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Hương

Bài 24 :GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT

( Dạy ngoài không gian lớp học)

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - HS nhận biết được góc nhọn, góc bẹt, góc tù.

 - Phân biệt được sự khác nhau từ góc nhọn, góc bẹt, góc tù.

 - Yêu thích, sáng tạo các góc trên sân trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: + Địa hình phía tây sân trường.

 + Ê ke, thước kẻ

- HS: Ê ke, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Khởi động: Tập trung HS trên sân trường

 - QT cho các bạn chơi trò chơi.

 - Giới thiệu bài.

 - Tìm hiểu mục tiêu: - Cá nhân. Nhóm đôi. Nhóm lớn

 2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới:

 

docx 20 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Ngày soạn : 23 – 10 - 2022 
	Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2022
 Tiết 1 Chào cờ
HOẠT DƯỚI CỜ SINH
 Thực hiện chung toàn trường.
 _____________________________________
 Tiết 2 Toán
Bài 24 :GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
( Dạy ngoài không gian lớp học) 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
	- HS nhận biết được góc nhọn, góc bẹt, góc tù.
 - Phân biệt được sự khác nhau từ góc nhọn, góc bẹt, góc tù.
 - Yêu thích, sáng tạo các góc trên sân trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Địa hình phía tây sân trường.
 + Ê ke, thước kẻ
- HS: Ê ke, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Khởi động: Tập trung HS trên sân trường
 - QT cho các bạn chơi trò chơi. 
 - Giới thiệu bài. 
 - Tìm hiểu mục tiêu: - Cá nhân. Nhóm đôi. Nhóm lớn
 2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
* HĐ1: Cá nhân-Nhóm lớn:
 a,Tìm các góc vuông trên sân trường 
 - Dùng ê ke kiểm tra góc vuông. 
 - Nêu đỉnh góc vuông và các cạnh vuông góc với nhau.
 * Chia sẻ cả lớp - GV chia sẻ.
 * HĐ 2: Hoạt động cả lớp : ( Nghe cô giáo hướng dẫn)
- Góc nhọn. - Góc tù. - Góc bẹt. 
- So sánh các góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông
 *HĐ 3 : Nhóm đôi - Nhóm lớn
 Tìm góc vuông, góc nhọn, góc tù trên sân trường.
 2/ Hoạt động Luyện tập, thực hành :
 *HĐ 1: Nhóm lớn
 - So sánh các góc với nhau.
 - Hãy so sánh góc nhọn, góc tù, góa bẹt với góc vuông
 * HĐ2: Cả lớp:
GV kẻ mỗi nhóm 3 đoạn thẳng, yên cầu các nhóm vẽ thêm đoạn thẳng để được
a, Một góc nhọn.
b, Một góc vuông.
c, Một góc tù.
 * Các nhóm báo cáo KQ rồi cùng nhau chia sẻ kiến thức.
3/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
- Về tìm chỉ ra những góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong thực tế cuộc sống mà em biết.
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ____________________________________________________
Tiết 2	Tiếng việt 
Bài 8C: KHÔNG GIAN THỜI GIAN (tiết 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. 
- Biết viết câu chuyện theo trình tự không gian
- Thể hiện NL tư duy, Nl ngôn ngữ. Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Những mẩu chuyện viết theo trình tự không gian và thời gian.
- HS: SHD, vở.
III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
1/ Hoạt động Mở đầu:
1. Khởi động: Hát – TBVN.
2. Chia sẻ HĐƯD: Em đã tìm những câu văn có dùng dấu ngoặc kép trong sách báo ntn?
2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
HĐ2: Cá nhân - Nhóm đôi. 
+ Trong truyện ở Vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
+ Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?
3/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
Về nhà: Về kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai cho người thân nghe.
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _______________________________________
 Tiết 5: Địa lí
 Bài 3: TÂY NGHUYÊN (tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Nêu địa hình, thiên nhiên và một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên.
 -Có kĩ năng xem bản đồ, lược đồ, bảng số liệu.	
 - Giáo dục ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc Tây Nguyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
 - HS: SHD, vở.
III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
1/ Hoạt động Mở đầu:
1. Khởi động: Trò chơi – TBHT
2. Chia sẻ HĐƯD: Em đã trao đổi với người thân về trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ thế nào? Em sẽ làm gì để bảo vệ rừng?
2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
HĐ 2: Cá nhân – Nhóm lớn.
?Em có nhận xét gì về đặc điểm các cao nguyên Tây Nguyên?
3/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
Về nhà:Hãy tìm hiểu trên mạng hay sách báo về một số lễ hội ở Tây Nguyên và giới thiệu cho người thân biết?
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 _____________________________________
Tiết 6 Khoa học
Bài 8 : SỦ DỤNG THỨC ĂN SẠCH VÀ AN TOÀN, PHÒNG BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA( Tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Biết sử dụng thức ăn và bảo quane thức ăn. Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy,tả, lị,
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu
 - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác .Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh trong SHD. Phiếu HT
- HS: SHD, vở
III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
1/ Hoạt động Mở đầu:
1 Khởi động: Hát – TBVN
2. Chia sẻ HĐƯD:Em cùng người thân lên thực đơn cho các bữa ăn hằng ngày để đảm bảo sức khỏe như thế nào?
2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
HĐ2: Cá nhân – Cặp đôi
?Nêu những cách bảo quản thức ăn ngoài bài 2?
? Gia đình em thường bảo quản thức ăn bằng cách nào?
3/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
Về nhà : Nêu những cách bảo quản thức ăn mà em đã tìm hiểu trong bài cho người thân nghe?
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________
Tiết 6 Lịch sử
Phiếu kiểm tra 1: Em học được gì qua hai thời kì lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước, hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập
______________________________________
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2022
Tiết 1 Tiếng việt
Bài 9A: NHỮNG ĐIỀU EM MƠ ƯỚC (tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát diễn cảm.
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu; hợp tác tốt theo nhóm. Tự tin nói lên suy ngĩ của mình với người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SHD, vở
III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
1/ Hoạt động Mở đầu:
1. Khởi động: Câu hỏi dẫn dắt vào bài:
? lớn lên em làm nghề gì?
? Vì sao em thích làm người đó?
2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
HĐ4: TBHT Chia sẻ cả lớp.
Phân biệt lời các nhân vật
- Lời Cương lễ phép, nài nỉ. thiết tha.
- Lời mẹ cương lúc ngạc nhiên, lúc cảm động dịu dàng.
HĐ5: Cá nhân - Nhóm lớn – TBHT Chia sẻ cả lớp.
? Em thấy Cương là người thế nào? Em học tập ở bạn đó điều gì?
3/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
Về nhà: Em hãy đọc bài tập đọc và chia sẻ nội dung bài cho người thân nghe.
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________
Tiết 2 Toán
Bài 25: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
( Dạy ngoài không gian lớp học) 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc..
- Thể hiện năng lực tư duy sáng tạo.Tự giác chủ động trong HĐH
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Thước kẻ, ê ke
 	 - Bảng nhóm
- Học sinh: Thước kẻ và ê ke
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Hoạt động mở đầu: Khởi động: 
 -Quản trò Tổ chức trò chơi : 
 - Giới thiệu bài. 
 - Tìm hiểu mục tiêu: - Cá nhân. Nhóm lớn.
2/ Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
* HĐ 1: Làm phiếu học tập: 
- Cá nhân:
Đọc tên đỉnh, cạnh của các góc và cho biết góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù; 
 * HĐ 2: - Cá nhân
 - Nhóm đôi
 Dùng bút chì và thước thẳng kéo dài các cạnh MO và NO trong hình trên, em tạo ra được mấy góc vuông? Là những góc nào?
 * HĐ3: Cả lớp: ( Nghe thầy cô hướng dẫn)
3/ Hoạt động Luyện tập, thực hành :
* HĐ 1Cá nhân – nhóm lớn
Kiểm tra hai đường trên sân có vuông góc với nhau không
HĐ2: Nhóm lớn 
 - Tìm hình từ giác và đặt tên
 a, Nêu tên từng cặp song song với nhau?
 b, Hãy nêu tên tưng cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau?
 HĐ 3: Cá nhân ( làm phiếu)
4/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
1. Quan sát sơ đồ đường phố HN trả lời câu hỏi ( Sánh HD toán)
2. Chỉ ra hai đường thẳng vuông góc với nhau trong thực tế.
* GV nhận xét đánh giá tiết học
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________
Tiết 3 Thể dục
 BÀI 15: ĐI THƯỜNG VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI- TRÒ CHƠI 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Thực hiện được động tác đi thư ... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................_____________________________________________
Tiết 4 Thể dục
BÀI 16: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY-
TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI ”.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thực hiện được động tác vươn thở và tay.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
- Biết hướng dẫn và tổ chức trò chơi cho các em nhỏ.
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1, Hoạt động mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân tập.
- CS cho cả lớp khởi động các khớp: Cổ, cổ tay kết hợp cổ chân, gối, hông, khuỷu tay, bả vai.
2, Hoạt động hình thành kiến thức mới:
- GV hô khẩu lệnh, giải thích và hướng dẫn động tác.
- GV cho học sinh học thuộc khẩu lệnh.
- HS quan sát GV làm mẫu động tác.
- HS thực hiên theo khẩu lệnh, GV quan sát sửa sai.
3, Hoạt động luyện tập, thực hành:
* Động tác vươn thở và tay.
- Chia tổ do CS điều khiển tập luyện, GV quan sát từng hàng nhắc nhở HS
- CS báo cáo kết quả của tổ, GV nhắc nhở, chỉnh sửa. - Thi đua giữa các tổ.
* Trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi” 
- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
- CS cho lớp thực hiện các động tác thả lỏng,
- Kết thúc tiết học.
4, Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:
- Tập trung đầu các giờ sau, xếp hàng chào cờ, xếp hàng vào lớp, xếp hàng ra về.
- Ứng dụng được để triển khai đội hình tập luyện các nội dung khác.
 - Tự tổ chức chơi cùng các bạn ở xóm. 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________________________________
 Tiết 5	Tiếng việt
KIỂM TRA ĐỌC GK1 
____________________________________
Tiết 6	Tiếng việt
KIỂM TRA VIẾT GK1 
___________________________________
Tiết 7	Toán
KIỂM TRA TOÁN GK1 
___________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2021
 Tiết 2	Toán
Bài 28 : VẼ HAI ĐƯỜNG THẮNG SONG SONG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 -Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
 -Vẽ được đường cao của một hình tam giác
 - Tư duy, nhận biết, Chia sẻ, hợp tác với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).Phiếu HT
- HS: SHD, vở
III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
1/ Hoạt động Mở đầu:
1. Khởi động: Trò chơi – TBHT
2. Chia sẻ HĐƯD: - Nêu cách kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke?
2/ Hoạt động Luyện tập, thực hành :
HĐ3: Cá nhân - Nhóm đôi
? Nêu cách nhận biết được hai đường thẳng song song.?
3/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
Về nhà: - Em hãy quan sát các vật trong gia đình song song với nhau ?
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ____________________________________________
Tiết 4	 Tiếng việt
 Bài 9B: HÃY BIẾT MƠ ƯỚC (tiết 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Chọn được một câu chuyện về ước mư đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia nói vệ ước mơ.
- Thể hiện sự tự tin khi kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ viết vắn tắt phần Gợi ý.. Phiếu HT
- HS: SHD, vở
III. CÁC NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
1/ Hoạt động Mở đầu:
1. Khởi động: Hát – TBVN
2. Chia sẻ HĐƯD:
2/ Hoạt động Luyện tập, thực hành :
HĐ1: Cá nhân - Nhóm lớn. 
?Bạn nhỏ trong câu chuyện mơ ước điều gì?
? Bạn đã làm gì để đạt ước mơ đó?
3/ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm :
Về nhà: Hãy kể cho người thân về ước mơ của mình.
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________
 Tiết 6	 Đọc thư viện
ĐỌC CẶP ĐÔI
I. MỤC TIÊU
- Thu hút và khuyến khích học sinh tham gia vào việc đọc, phát triển thói quen đọc.
- Giúp học sinh phát triển trí tưởng tượng, khả năng phán đoán.
- Giúp học sinh phát triển kĩ năng đọc hiểu,. Tự tin khi tham gia hoạt động đọc cặp đôi-Viết và vẽ.
II. CHUẨN BỊ
- Giấy viết vẽ; Bút chì, bút màu, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1.Giới thiệu:
- Ổn định chỗ ngồi
- Mời 1 số học sinh nhắc lại nội quy của thư viện.
- GV giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ tham gia hình thức đọc cặp đôi.
2. Hoạt động đọc:
* Trước khi đọc:
- Mời HS chọn bạn để tạo thành cặp đôi và ngồi gần nhau.
- Nhắc HS về mã màu phù hợp với trình độ đọc của các em.
- Nhắc HS về cách lật sách đúng. Mời 1 HS làm mẫu cách lật sách đúng.
- Mời lần lượt 4,5 cặp đôi lên chọn sách và chọn vị trí để ngồi đọc.
*Trong khi đọc:
- GV giao thời gian đọc cặp đôi là 15-20 phút.
- HS đọc theo cặp đôi.
- GV di chuyển xung quanh phòng, quan sát, động viên, khen ngợi HS, hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Sử dụng quy tắc 5 ngón tay để theo dõi những học sinh gặp khó khăn khi đọc. Hướng dẫn học sinh chọn một quyển sách có mã màu thấp hơn (nếu cần). 
* Sau khi đọc
- Mời HS mang sách về ngồi gần GV một cách trật tự.
- GV mời 3,4 cặp đôi chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc.
- GV và HS cả lớp đặt câu hỏi để các cặp đôi chia sẻ:
+ Các em có thích quyển sách mình vừa đọc không? Tại sao?
+ Các em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao?
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Điều gì em thấy thú vị nhất trong quyển sách mình vừa đọc?
+ Em thích nhất đoạn nào trong câu chuyện? Em hãy kể lại đoạn đó.
- GV mời HS trả sách vào đúng kệ sách.
3. Hoạt động mở rộng
* Trước hoạt động:
-GV nêu yêu cầu : Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện hoạt động viết và vẽ về một nhân vật em yêu thích trong câu chuyện vừa đọc, sau đó hãy viết 2-3 câu về bức tranh đó.
- GV chia HS theo nhóm 4
- Hướng dẫn HS di chuyển về nhóm, nhóm trưởng lấy đồ dùng ở góc viết vẽ.
* Trong hoạt động
- GV di chuyển đến các nhóm để hỗ trợ, động viên khen ngợi sản phẩm của học sinh, hướng dẫn học sinh trong nhóm chia sẻ sản phẩm với nhau
* Sau hoạt động:
- Tập trung cả lớp về gần với giáo viên.
- Mời 3-4 HS chia sẻ sản phẩm trước lớp.
- Đại diện HS thu các sản phẩm treo vào góc sản phẩm.
4.GV kết thúc giờ học
-GV nhận xét, tuyên dương HS
- Dặn dò. 
VI. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
Tiết 7	Sinh hoạt tập thể
 CHỦ ĐỀ: TRI ÂN THẦY CÔ GIÁO
 (Tìm hiểu ý nghĩa truyền thống tôn sư trọng đạo)
I. Sinh hoạt lớp: 
- HĐTQ lớp nhận xét, đánh giá các hoạt động lớp trong tuần.
 + Trưởng các ban lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của ban mình và của lớp 
 + Các ban khác bổ sung ý kiến
 GVCN nhận xét chung:
+ Giáo viên nhận xét đánh giá cụ thể về các nề nếp của lớp cùng như nề nếp các ban
Trong HĐTQ
Phương hướng tuần tới:
+ Duy trì tốt các nề nếp tuần qua
+ Phát huy ưu điểm tuần trước, hạn chế nhược điểm
II. Sinh hoạt theo chủ đề: “Tri ân thầy cô giáo”
 - Khắc sâu nhận thức về vai trò và công ơn của người thầy giáo trong sự nghiệp trồng người.
 + Tôn sư trọng đạo là các giá trị truyền thống trong văn hóa Trung Hoa cổ xưa, các danh ngôn như “Sư đồ như phụ tử”, và “Nhất nhật vi sư, chung thân vi phụ” từ xưa đến nay rất phổ biến.
 + Người học trò coi ân đức của người thầy tựa như cha của mình, vì vậy mới gọi ông là “ân sư” hay “sư phụ”. Người thầy truyền thụ luân lí đạo đức, tri thức và các giá trị tốt đẹp cho học trò của mình. Dạy người những hành vi quy phạm đối nhân xử thế trong xã hội nói chung. 
 + Trong khi theo học người thầy, người học trò không phải chỉ hiểu được các đạo lí cung kính phụng sự người thầy, mà còn phải nghiêm ngặt thực hiện những gì mà người thầy dạy bảo.
***********************************************************************
KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_lop_4_tuan_nam_hoc_2022_2023_nguyen_thi_huo.docx