Tiết 2: Tập đọc:
Thái sư Trần Thủ Độ
I/ Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cẩm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thầy : Tranh trong SGK
- Trò : Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy học:
1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
2 - Kiểm tra : 3'
- Đọc bài ''Người công dân số Một''
3 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng
b) Nội dung bài dạy:
Tuần 21: Ngày soạn: 26/1/2008 Ngày dạy: T2/28/1/2008 TiÕt 1: Chµo cê Tiết 2: Tập đọc: Thái sư Trần Thủ Độ I/ Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cẩm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Tranh trong SGK - Trò : Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' - Đọc bài ''Người công dân số Một'' 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - 1 em khá đọc bài. - Đọc nối tiếo 3 lần, đọc từ khó và đọc chú giải. - Bài chia làm mấy đoạn? - Giáo viên đọc mẫu bài - Khi co người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? - Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ đã xử lí ra sao? - Đọc đoạn 3: - Khi biết có viên quan đã tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ đã nói thế nào? - Những việc làm của TrÇn Thủ Độ chứng tỏ ông là người như thế nào? c- Luyện đọc: - Đọc nối tiếp theo phân vai. - Đọc theo cặp đôi. - Thi đọc diễn cảm - Qua bài tác giả cho ta thấy Trần Thủ Độ là người như thế nào? - Học sinh đọc ý nghĩa (4 em) * Luyện đọc: * Tìm hiểu bài: - Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người này chặt một ngón chân để phân biệt với những câu đương khác ... - ... không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng lụa. - Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin với vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng. - Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng, rất nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước. - Ý nghĩa: Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là một người cư sử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân I/ Mục tiêu: - Mở rộng: hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. - Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ - Bút dạ - Trò : Vở bài tập tiếng Việt. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' - Đọc đoạn văn đã viết bài tập 2 (3 em) 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài? - Gọi HS lên bảng làm - Dưới lớp làm ra giấy nháp - HS đọc bài tập - Bài yêu cầu làm gì? - HS làm theo nhóm. - Làm song đại diện nhóm dán lên bảng trình bày - 1 em đọc bài tập. - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân. - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài. - HS lên bảng giải. - Dưới lớp làm vào vở bài tập. Bài 1: (18) Dòng nào nêu đúng ý nghĩa của từ công dân. - Người công dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đôi với đất nước. Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp. a) Công là ''của nhà nước, của chung công dân, công cộng, công chúng.'' b) Công là ''không thiên vị''công bằng, công lí, công minh, công tâm. c) Công là ''thợ, khéo tay''- công nhân, công nghiệp. Bài 3: (18) - Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng. - Những từ đồng nghĩa: nhân dân, dân chúng. Bài 4: (18) - Trong câu đã nêu không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa (ở BT3) Vì từ ''công dân có hàm ý'' người công dân một nước độc lập'' khác với từ nhân dân, dân chúng, dân tộc. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4: Toán: Luyện tập. I/ Mục tiêu: - Củng cố cách tính chu vi hình tròn. - Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ - Bút dạ - Trò : Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' - Nêu công thức tính chu vi hình tròn? Cho ví dụ? 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi HS lên bảng giải. - Dưới lớp làm vào bảng con - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi HS lên bảng giải - Dưới lớp làm vào bảng con - Nhận xét và chữa. - 1 em đọc bài toán. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HS mthảo luận theo nhóm đôi. - 2 nhóm làm vào giấy trong. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nêu yêu cầu của bài. - Thảo luận theo cặp đôi. - Báo cáo kết quả. Bài 1: (99) Tính chu vi hình tròn: a) 9 x 3,14 x 2 = 56,52 (m) b) 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm) c) 2 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm) Bài 2: (99) a) Tính đường kính 15,7 : 3,14 = 5 (m) b) Tính bán kính 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (m) Bài 3 Bài giải Chu vi của bánh xe đó là 0,65 x 3,14 = 2,041 (m) Bánh xe lăn được 10 vòng người đó đi được số mét đường là 2,041 x 10 = 20,41 (m) Bánh xe lăn được 100m người đó đi được số mét đường là: 2,041 x 100 = 204 (m) Đáp số: 204,1 m Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu tr¶ lời đúng. D 15,42 cm 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. TiÕt 5: §¹o ®øc Em yªu quª h¬ng( TiÕp) I. Môc tiªu: Nh tiÕt 1 II.Tµi liÖu, ph¬ng tiÖn: - NÑp ®Ó treo tranh, tranh vÏ cña HS dïng cho H§ 1. - ThÎ mµu dïng cho H§ 2. - C¸c bµi th¬, bµi h¸t nãi vÒ t×nh yªu quª h¬ng. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 1. KiÓm tra:(3,) -Nªu 1 sè viÖc lµm thÓ hiÖn t×nh yªu quª h¬ng ? 2. Bµi míi: a. Giíi thiÖu bµi: (1,) b. Gi¶ng bµi: Ho¹t ®éng 1:(8-10,) TriÓn l·m nhá (BT4, sgk) Gv chia nhãm , híng dÉn HS kÑp tranh vµo nÑp. ÞGV NhËn xÐt tranh ¶nh cña HS vµ bµy tá niÒm tin r»ng c¸c em sÏ lµm ®îc nh÷ng c«ng viÖc thiÕt thùc ®Ó tá lßng yªu quª h¬ng. Ho¹t ®éng 2:(6-8,) Bµy tá th¸i ®é(BT2, sgk) - GV lÇn lît nªu tõng ý kiÕn. - GV mêi 1 sè em gi¶i thÝch lÝ do. ÞGVKL: T¸n thµnh ý kiÕn a,d. Kh«ng t¸n thµnh ý kiÕn b, c. Ho¹t ®éng 3:(6-8,) Xö lÝ t×nh huèng (BT3, sgk) GV chia nhãm yªu cÇu HS xö lÝ t×nh huèng. ÞGVKL: - HS lµm theo nhãm.. - §¹i diÖn HS lªn giíi thiÖu tranh cña nhãm m×nh. - HS c¶ líp xem tranh, trao ®æi, b×nh luËn. - HS ®äc BT2. - HS bµy tá ý kiÕn b»ng c¸ch gi¬ thÎ mµu. - HS gi¶i thÝch, mét sè kh¸c nhËn xÐt bæ sung. - HS ®äc BT3. - C¸c nhãm lµmviÖc. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung. 3.Cñng cè, d¨n dß:(3,) - Em h·y tr×nh bµy vÒ mét phong c¶nh hoÆc phong tôc tËp qu¸n, danh nh©n cña quª h¬ng hay c¸c bµi th¬, bµi h¸t ®· chuÈn bÞ. - Líp trao ®æi vÒ ý nghÜa c¸c bµi th¬, bµi h¸t. - Nh¾c HS thÓ hiÖn t×nh yªu quª h¬ng b»ng nh÷ng viÖc lµm cô thÓ , phï hîp víi kh¶ n¨ng. Ngày soạn:27/1/2008 Ngày dạy: T3/29/1/2008 Tiết 1: Toán: Diện tích hình tròn. I/ Mục tiêu: - Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn. - HS biết vận dụng công thức để tính diện tích hình tròn. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ - Bút dạ - Trò : Bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' - Tính chu vi hình tròn: biết bán kính bằng 2 cm 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm) 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào? - S là diện tích hình tròn r là bán kính hình tròn viết công thức tính? - 1 em đọc ví dụ - Dựa vào công thức để giải, 1 em lên bảng làm. - Dưới lớp làm vào bảng con. c- Luyện tập: - Nêu yêu cầu của bài? - Gọi Hs lên bảng giải. - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Nêu yêu cầu của bài? - Gọi HS lên bảng iải. - Dưới lớp làm ra giáy nháp. - 1 em đọc bài tập - Gọi HS lên bảng giả - Dưới lớp làm ra giấy nháp. 1- Giới thiệu công thức tínhdiện tích hình tròn: Quy tắc: SGK S = r x r x 3,14 2- Ví dụ: Tính diện tích hình tròn có bán kính 2 dm. Diện tích hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2) Bài 1: (100) a) 5 x 5 x 3,14 = 78.4 (cm2) b) 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (cm2) c) x 3,14 = 1,1304 (m2) Bài 2: (1000 a)(12 : 2) x(12 : 2) x 3,14=113,04(cm2) b)(7,2 : 2) x (7.2 : 2) x 3,14 = 40, 6944 (dm2) c) ( x 3,14 = 0,5024 (m2) Bài 3: (100) Bài giải Diện tích mặt bàn hình tròn: 4,5 x ,4,5 x 3,14 = 6358,5(cm2) Đáp số: 6358,5 (cm2) 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. TiÕt 2: ThÓ dôc bµi 39:tung vµ b¾t bãng - Trß ch¬I “ Bãng chuyÒn s¸ô” I. Môc tiªu: - ¤n tung vµ b¾t bãng b»ng hai tay, tung bãng b»ng mét tay vµ b¾t bãng b»ng hai tay, «n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n,Yªu cÇu thùc hiÖn ®îc ®éng t¸c t¬ng ®èi ®óng. - TiÕp tuc lµm quen víi “ Bãng chuyÒn s¸u” . Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®îc II. ChuÈn bÞ : D©y nh¶y III. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu PhÇn Néi dung Thêi gian Sè lÇn H×nh thøc Më ®Çu - TËp hîp líp phæ biÕn néi dung tiÕt häc - Khëi ®éng:Ch¹y vßng quanh s©n, xoay khíp 5’ 1lÇn x x x x x x x x C¬ b¶n * ¤n tung vµ b¾t bãng b»ng hai tay, tung vµ b¾t bãng b»ng mét tay, hai tay - Chia tæ tËp luyÖn - Thi ®ua tæ * ¤n nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n: Tæ , c¸ nh©n biÓu diÔn *Ch¬i trß ch¬i: “Bãng chuyÒn s¸ô”: Gv nªu vµ híng dÉn hs ch¬I vµ tæ chøc cho hs ch¬i 10’ 7’ 8’ 4lÇn Lt Lt x x x x x x x x KÕt thóc - Th¶ láng, hÖ th«ng bµi, nhËn xÐt tiÕt häc , giao bµi vÒ nhµ 5’ 1lÇn x x x x x x x x Tiết 3: Tập làm văn: Tả người (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: - HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, có hình ảnh, cảm xúc. - Rèn kĩ năng viết bài văn tả người. - Giáo dục HS có ý thức tự giác làm bài. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Đề bài. - Trò : Giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Đề kiểm tra: 38' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - HS đọc đề bài - Nêu yêu cầu của đề bài? - Các em suy nghĩ chọn 1 trong 3 đề, để tả - Nếu chọn tả một ca sĩ chú ý ca sĩ đó đang biểu diễn. - Nếu chon nghệ sĩ hài chọn tả nét gây cười của nghệ sĩ đó. - Em chọn tả đề tài nào? - Chú ý suy nghĩ, xắp xếp tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý sau đó viết bài hoàn chỉnh. Đề bài: 1 - Tả một ca sĩ đang biểu diễn. 2- Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích. 3- Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong chuyện em đã đọc. - HS làm bài. (Nháp sau đó đọc soát lỗi mớiviết vào giấy kiểm tra) 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Thu bài. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4: Khoa học: Sự biến đổi hóa học. I/ ... bảng. b. Nội dung bài dạy: - Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm. - Chiếc cặp nằm ở đâu? - Làm thế nào có thể nhấc nó lên cao? - Chiếc cặp thay đổi vị trí do đâu? - Đốt ngọn nến vào đĩa sau đó tắt điện. - Em thấy trong phòng thế nào sau khi tắt điện? - Bật diêm thắp nến, em thấy gì được tỏa ra từ ngọn nến? - Do đâu mà ngọn nến tỏa ra nhiệt và phát ra ánh sáng? - Qua ba thí nghiệm em thấy các vật muốn biến đổi cần có điều kiện gì? - Đọc mục bạn cần biết SGK - Quan sát hình minh họa 3, 4, 5 SGK nêu nội dung từng hình? - Muốn có năng lượng để haọt động con người cần phải làm gì? - Nguồn cung cấp năng lượng cho con người được lấy từ đâu? - Đọc mục bạn cần biết. 1- Nhờ sự cung cấp năng lượng mà các vật có sự biến đổi vị trí hình dạng: a) thí nghiệm 1: - Chiếc cặp nằm yên trên bàn. - Có thể dùng tay nhấc chiếc cặp hoặc dùng que (gậy) để móc vào quai cặp rồi nhấc chiếc cặp lên. - Do ta nhấc nó đi. * Thí nghiệm 2: - Khi tắt điện phòng trở lên tối hơn - Khi thắp nến, nến tỏa nhiệt phát ra ánh sáng. - Do nến bị cháy. * Thí nghiệm 3: SGK - Các vật muốn biến đổi thì cần phải được cung cấp một năng lượng. 2- Một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động. - Con người phải ăn, uống và hít thở. - Nguồn cung cấp năng lượng cho con người được lấy từ thức ăn. * Liên hệ thực tế. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 5 : Chính tả: (Nghe viết) Cánh cam lạc mẹ. I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ. - Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô - Giáo dục HS có ý thức trong rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : Bảng phụ ghi bài tập 2. - Trò : Vở bài tập Tiếng Việt. III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát 2 - Kiểm tra : 3' - Viết đúng: Vất vả, đủng đỉnh. 3 - Bài mới : 33' a) Giới thiệu bài : Ghi bảng b) Nội dung bài dạy: - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Bài thơ cho ta biết điều gì? - Viết đúng các từ khó. - Đọc cho HS viết bài. - GV đọc soát lỗi. - Dổi chéo soát lỗi. - Chấm 1 số bài. c- Luyện tập: - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài. - HS lên làm theo cặp đôi - 2 em làm ra giấy to. - Dán lên bảng bảng và trình bày. Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở yêu thương của bạn bè. - vào vườn, trắng sương, bể, bọ dừa, râm ran. Bài 2: (17) Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ô trống. a) r;d hay gi. - Các tiếng là ra, giữa, dòng, rò, ra, duy; ra, giấu, giận, rồi, b) o hay ô Sau khi điền o, ô được các tiếng đông, khô, hốc, gõ, ló, trong, hôi, tròn, một. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị cho tiết sau. Ngày soạn:30/1/2008 Ngày dạy:T6/1/2/2008 TiÕt 1: Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động. I/ Mục tiêu - Dựa vào mở mẩu chuyện về hoạt động tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho biết sinh hoạt tập thể đó. - Qua việc lập chương trình hoạt động, rèn luyện các tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể. II. Đồ dùng dạy học. Thầy: Bảng phụ - Bút dạ. Trò: Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1' hát. 2. Kiểm tra 3': - Đọc bài văn tả người tiết trước? 3. Bài mới: 33' a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung bài dạy: - 1 em đọc bài tập. - Nêu yêu cầu của bài? - Các bạn trong lớp liên tổ chức liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì? - Để tổ chức buôi liên hoan cần làm những việc gì?Lớp trưởng đã ph©n công như thế nào? - Hãy thuật lại diễn biến cuộc liên hoan? - 1 em đọc bài tập - Nêu yêu cầu của bài - 1 em làm vào giấy khổ to - Lớp làm vào vở bài tập - Làm xong dán bảng và trình bày bài. Bài 1 (23) 1 - Mục đích - mừng các thầy, cô giáo nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11 bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô. 2- Phân công chuẩn bị: - Cần chuẩn bị ... - Phân công ... 3- Chương trình cụ thể. - Buổi liên hoan diễn ra vui vẻ ... tổ chức chu đáo. Bài tập 2 (24) 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 2: Toán: Giới thiệu về biểu đồ hình quạt. I/ Mục tiêu Giúp học sinh: - Làm quen với biểu đồ hình quạt. - Bước đầu biết cách ''đọc'' phân tích và sử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. Thầy: Vẽ biểu đồ hình quạt vào bảng phụ. Trò: Đồ dùng học tập - Com pa. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1' hát. 2. Kiểm tra 3': - Nêu công thức tính chu vi và diện tích hình tròn? Cho ví dụ? 3. Bài mới: 33' a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung bài dạy: - HS đọc ví dụ - Quan sát biểu đồ hìnhquạt qua: Bảng phụ GV đã kẻ sẵn. - Biểu đồ có dạng hình gì? - Được chia làm mấy phần? - Trên mỗi phần ghi gì? - Biểu đồ nói về điều gì? - Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại? - Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu? - Cho HS đọc ví dụ - Biểu đồ nói về điều gì? - Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn bơi? - Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu? - HS lên bảng làm? - Dưới lớp làm ra giấy nháp c- Luyện tập: - 1 ẻm đọc bài tập 1 - Nêu yêu cầu của bài - HS đọc biểu đồ hình quạt đó? - Gọi HS lên bảng làm - Dưới lớp làm ra giấy nháp. - Đọc bài tập 2: - Nêu yêu cầu của bài - Hs đọc tỉ số % số Hs giỏi, khá, trung bình trên biểu đồ? 1- Ví dụ: - Sách giáo khoa, truyện thiếu nhi, các loại sách khác. 2- Ví dụ 2: Số HS nam tham gia môn bơi 32 x 12,5 : 100 = 4 (HS) Bài 1: (102) Số HS thích màu xanh là: 120 x 40 : 100 = 48 (cm) Số HS thích màu đỏ là: 120 x 25 : 100 = 30 (cm) Số HS thích màu tím là: 120 x 15 : 100 = 18 (cm) Số HS thích màu trắng là: 120 x 20 : 100 = 24 (cm) Đáp số: 48 cm; 30 cm; 18 cm; 24 cm Bài 2: (102) 17,5 % học sinh giỏi. 60 % học sinh khá 22,5 học sinh trung bình. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 3: Địa lí: Châu Á (tiếp) I/ Mục tiêu Sau bài học học sinh nắm được: - Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu Á và ích lợi của hoạt động này. - Dựa vào lược đồ (bản đồ) nhận biết được một số hoạt động sản xuất của người châu Á. - Kể tên các nước Đông Nam Á, các nước này có khí hậu nhiệt đới gió mùa, trồng lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II. Đồ dùng dạy học. Thầy: Bản đồ tự nhiên châu Á. Trò: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1' hát. 2. Kiểm tra 3': - Nêu vị trí giới hạn của châu Á? 3. Bài mới: 33' a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung bài dạy: - HS đọc bảng số liệu - Hãy so sánh số dân châu Á với châu lục khác? - Quan sát tranh trong SGK - Người dân châu Á có mầu da như thế nào? - Các dân tộc ở châu Á có cách ăn mặc và phong tục tập quán như thế nào? - Em có biết người dân châu Á tập chung ở vùng nào? - Quan sát lược đồ và cho biết lược đồ cho biết nội dung gì và nêu sự phân bố của ngành đó? - Họat động nhóm - Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu của người dân châu Á là gì? - Ngoài sản phẩm trên còn những sản phẩm công nghiệp nào khác? - Dân cư ở vùng ven biển thường phát triển nghành gì? - Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ở châu Á? - Dựa vào hình 3 bài 17 cho biết vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á? - Khu vực Đông Nam Á có khí hậu nào? - Với khí hậu như vậy, Đông Nam Á chủ yếu có loại rừng nào? - Nêu một số ngành sản xuất của khu vực Đông Nam Á? 1- Dân số châu Á - Châu Á có số dân đông nhất thế giới. - Người dân châu Á chủ yếu có màu da vàng. - Các dân tộc có phong tục tập quán, cách ăn mặc khác nhau. - Người châu Á tập chung chủ yêu ở vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ. 4- Hoạt động kinh tế. - Lúa mì, lúa gcọ, bông, thịt, sữa của các loài gia súc như trâu, bò, lợn, gia cầm ... - Chè, cà phê, cao su, cây ăn quả ... - Dân cư vùng thường phát triểu nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. - Nghành công nbghiệp khai khoáng - Khí hậu gió mùa nống ẩm. - Rừng nhiệt đới. - Rừng rậm nhiệt đới. - Trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 4: Âm nhạc: Ôn tập bài hát: Hát mừng Tập đọc nhạc số 5. I/ Mục tiêu - Ôn tập bài hát, HS thuộc lời ca, giai điệu và sắc thái của bài ''Hát mừng''. Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - HS thể hiện đúng cao độ, trình độ bài. TĐN số 5, tập đọc nhạc ghép lời gõ phách. II. Đồ dùng dạy học. Thầy: Nhạc cụ quen dùng. Trò: Nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 1' hát. 2. Kiểm tra 3: - HS hát bài: Hát mừng. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. Nội dung bài dạy: * Hoạt động 1: Ôn bài: Hát mừng. - GV cho HS nghe lại bài hát. - Cả lớp hát lại 2 lần - Chia lớp làm 2 dãy 1 dãy bàn hát 1 dãy bàn gõ đệm theo nhịp và ngược lại. - GV hướng dẫn 1 số động tác phụ họa * Hoạt động 2: Học bài TĐN số 5. - GV hướng dẫn HS luyện tập cao độ theo thang âm theo tiết tấu. - Luyện đọc theo lớp, nhóm, cá nhân. - HS đọc ghép lời ca: ''Năm cánh sao vui'' - GV lắng nghe và sửa sai cho các em. Hát mừng Cùng nhau múa hát nào, cùng cất tiếng ca. Mừng đất nước ta sống vui hòa bình ... 2- Tập đọc nhạc số 5. - Luyện theo cao độ Đô-Rê-Mi-Son-La-Đô - Luyện theo tiết tấu. 4- Củng cố - Dặn dò: 3' - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị cho tiết sau. Tiết 5 : Sinh hoạt I/ Mục tiêu: - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua - Phương hướng phấn đấu trong tuần tới - Giáo dục HS có ý thức phấn đấu về mọi mặt II/ Đồ dùng dạy học: Thầy: Nội dung sinh hoạt Trò: Đồ dùng III/ Nội dung sinh hoạt: 1- Ổn định tổ chức: Hát 2- Nhận xét tuần - Lớp trưởng nhận xét - Giáo viên nhận xét bổ sung. a- Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng đạo đức. Thực hiện tốt mọi nội quy quy chế của trường lớp đề ra. Song bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng nãi tôc b»ng tiÕng ®Þa ph¬ng b- Học tập: Các em đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Bên cạnh đó vẫn còn hiện tượng không học bài cũ: c- Các hoạt động khác: - Thể dục, ca múa hát tập thể tham gia nhiệt tình có chát lượng. - Vệ sinh trong ngoài lớp gọn gàng sạch sẽ. - Duy trì và bảo vệ tốt cây xanh. 3- Phương hướng tuần tới. - Khắc phục hiện tượng nãi tôc, không học bài cũ. - Duy trì tốt b¶o vÖ cây xanh - Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh.
Tài liệu đính kèm: