Kế hoạch bài dạy sinh hoạt lớp Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch bài dạy sinh hoạt lớp Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022

A. SINH HOẠT LỚP TUẦN 3

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu được sinh hoạt tập thể là để tổng kết hoạt động tuần 3, đề ra phương hướng tuần 4.

- Báo cáo kết quả hoạt động tuần 3, đưa ra phương hướng nhiệm vụ tuần 4 ; phát huy ưu điểm, khắc phục những khuyết điểm trong tuần.

- Có tinh thần trách nhiệm tham gia hoạt động lớp và thực hiện tốt nội quy. Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự chủ, năng lực tự quản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Phương hướng tuần 3, kế hoạch phân công lao động.

HS: nội dung báo cáo

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 5 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 77Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy sinh hoạt lớp Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 3
Thời gian thực hiện: Thứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2021
Sinh hoạt lớp 
A. SINH HOẠT LỚP TUẦN 3
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu được sinh hoạt tập thể là để tổng kết hoạt động tuần 3, đề ra phương hướng tuần 4.
- Báo cáo kết quả hoạt động tuần 3, đưa ra phương hướng nhiệm vụ tuần 4 ; phát huy ưu điểm, khắc phục những khuyết điểm trong tuần.
- Có tinh thần trách nhiệm tham gia hoạt động lớp và thực hiện tốt nội quy. Góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự chủ, năng lực tự quản...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
GV: Phương hướng tuần 3, kế hoạch phân công lao động.
HS: nội dung báo cáo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Gv
 Hoạt động của học sinh
I. HĐ mở đầu: 2’
- Lớp phó văn nghệ điều hành
II. HĐ: Sinh hoạt lớp tuần 3 (12’) 
* Báo cáo hoạt động tuần 3
- Lớp trưởng điều hành hoạt động: 
+ Lớp trưởng gọi các tổ bảo cáo
+ Lớp trưởng xin ý kiến của tổ viên
+ Lớp trưởng gọi các lớp phó báo cáo
+ Lớp trưởng xin ý kiến của cả lớp
- Lớp trưởng nhận xét chung
- Lớp trưởng xin ý kiến cô giáo
- Giáo viên nhận xét các hoạt động của cả lớp trong tuần qua
+ Về nề nếp: Trong tuần qua lớp mình thực hiện tương đối tốt nội quy trường lớp, không có bạn đi học muộn, không đeo khăn quàng
+ Về học tập: Các bạn tích cực hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài (Lam Giang, Đức, Vân, Quyên, Thiện) bên cạnh đó vẫn còn 1 số bạn trong lớp chưa chú ý (Bảo Trang, Hưng, Thịnh, )
+ Về các hoạt động: Các bạn vệ sinh cá nhân tốt, thực hiện đo thân nhiệt, đeo khẩu trang, sát khuẩn tay phòng chống dịch covid tốt. Thực hiện tốt việc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. Chăm sóc công trình non cẩn thận.
- GV tuyên dương, trao thưởng: 
+ Cá nhân: Lam Giang, Anh Đức, Vân, Quyên.
+ Đôi bạn cùng tiến: Thiện – Hiền; Tú – Duy Anh, Trí - My; Giang - Kiên
+ Tổ xuất sắc: Tổ 2,4
* Phương hướng, nhiệm vụ tuần 4
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 trong 1 phút đưa ra phương hướng nhiệm vụ tuần 4
- GV nhận xét và đưa ra phương hướng, nhiệm vụ tuần 4
- GV Gọi HS đọc
II. HĐ vận dụng : 1’
- GV phân công nhiệm vụ cho HS- GV liên hệ
GV kết thúc tiết sinh hoạt.
- Cả lớp hát
- Tổ trưởng của các tổ báo cáo các hoạt động của tổ trong tuần qua
- Tổ viên nhận xét, góp ý
- Lớp phó học tập, lớp phó văn thể báo cáo
- HS lắng nghe
- HS có trong danh sách được khen thưởng lên nhận quà
- HS thảo luận, nêu ý kiến
- HS đọc: 
+ Nề nếp: đi học đều đúng giờ, chuẩn bị bài trước khi đến lớp
+ Học tập: Thi đua học tập tốt đạt nhiều lời khen dành tặng các chú bộ đội. Phát huy đôi bạn cùng tiến, bàn học danh dự
+ Các hoạt động khác: thực hiện tốt ATGT, tiết kiệm điện, vệ sinh cá nhân, đeo khẩu trang, sát khuẩn tay phòng chống dịch covid 19.
- HS lắng nghe
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
B. An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ
BÀI 3: HẬU QUẢ CỦA TAI NẠN GIAO THÔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết được nguyễn nhân và hậu quả dẫn đến tai nạn giao thông; 
- Nhận biết được một số hành vi không an toàn có thể dẫn đến tai nạn giao thông;
- Rèn ý thức chấp hành và phòng, tránh tai nạn luật giao thông góp phần phát triển phẩm chất trách nhiệm, trung thực, NL giải quyết vấn đề, NL tự chủ, tự học.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
Tranh phóng to in những tình huống trong bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động mở đầu: 2’
* Khởi động:
- Cả lớp Xem video về tai nạn giao thông
* Kết nối:
- Sau khi xem đoạn video trên em cảm thấy như thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: 
2.1 Giới thiệu bài: ( 1’)
- Trong lớp mình, các con đến trường bằng phương tiện giao thông nào?
- Em có biết cách tham gia giao thông như thế nào cho an toàn không?
GV: Để gải đáp tất cả các thắc mắc trên và đảm bảo an toàn, khi tham gia giao thông tránh những hậu quả đáng tiếc chúng ta phải làm như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua Bài 3: Hậu quả của tai nạ giao thông.
2.2 Khám phá (15’)
* Hoạt động 1:Tìm hiểu hậu quả của tai nạn giao thông.
B1: Cho hs xem tranh
- Cho hs xem tranh ở trang 13.
B2: Thảo luận nhóm 4
- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi (trong 2 phút)
Câu 1: Tai nạn giao thông gây ra những hậu quả gì?
Câu 2: Các em thấy tham gia giao thông an toàn có khó không? Tại sao?
- Đại diện các nhóm trả lời?
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, tuyên dương
 GV: Tai nạn GT làm cho: Hư hỏng xe, tài sản mang theo, biển báo giao thông, người bị thương, có khi bị chết
Tham gia giao thông an toàn rất khó vì giao thông Việt Nam là giao thông hỗn hợp với nhiều loại phương tiện, như xe tải, ô tô, xe máy, xe đạp.Vì vậy phải chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông, đội mũ bào hiểm khi ngồi sau xe gắn máy
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông
- Y/cầu Hs quan sát tranh.( tr 14)
- Hãy chỉ ra những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.
HS trả lời, nhận xét
- Hãy nêu thêm một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông khác mà em biết?
GV nhận xét
-> Các bước đi qua nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông: Giảm tốc độ, quan sát và chấp hành tín hiệu đèn, Quan sát an toàn xung quanh & đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ, Qua đường nhưng vẫn tập trung quan sát an toàn áo. Nếu đưởng có nhiều xe qua lại các em cần chú ý không phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách đánh võng, đi dàn hàng ngang trên đường, mang vác vật cồng kềnh khi tham gia giao thông
3. Hoạt động luyện tập, thực hành: 
3.1. Trao đổi cách xử lý tình huống:
- Thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu nhận xét cách xủa lý tính huống của bạn Bống ở 2 tình huống.
3.2. Sắm vai xử lý tình huống:
- Tổ chức cho học sinh sắm vai
- Yêu cầu hs nhận xét
- GV nhận xét, bổ sung.
4. Hoạt động vận dụng: 2’
- HS đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa 20.
- Luôn ghi nhớ thức hiện và nhắc nhở người thân và bạn bè cùng thực hiện các bước đi xe đạp chuyển hướng an toàn
- Hs thực hành chuyển hướng qua đường an toàn bằng xe đạp cùng với bố mẹ và chia sẻ những bước qua đường an toàn.
- Yêu cầu Hs xây dựng bảng nguyên tắc đảm bảo an toàn của em khi tham gia giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông.
6.
- Cả lớp xem video
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
HS xem tranh
HS chia nhóm
HS trả lời
HS lắng nghe
- HS trả lời:
Hình 1: Vượt đèn đỏ.
Hình 2: Đi không đúng phần đường, làn đường, lạng lách đánh võng.
Hình 3: Đi xe bằng một tay, tay còn lại cầm dù.
- Phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách đánh võng, đi dàn hàng ngang trên đường, mang vác vật cồng kềnh khi tham gia giao thông
Lắng nghe
HS trả lời
Hs phân vai trong nhóm 4
3 - 5 HS đọc ghi nhớ
HS trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_sinh_hoat_lop_khoi_4_tuan_3_nam_hoc_2021_20.doc