TẬP ĐỌC -Tiết 45-
HOA HỌC TRÒ
I- Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm vui của tuổi học trò.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng nếu có.
III - Các hoạt động dạy hoc chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết và TLCH về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới.
v Giới thiệu bài ghi bảng
vHướng dẫn luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV phân 3 đoạn: (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
+ Lần 1: GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS đọc chưa đúng.
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa một số từ khó
- Yc HS luyện đọc theo cặp và thi đọc
- GV giới thiệu giọng đọc và đọc mẫu
vTìm hiểu bài:
- Yc HS đọc từng đoạn và TLCH:
+Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011 TẬP ĐỌC -Tiết 45- HOA HỌC TRÒ I- Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm vui của tuổi học trò. II- Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng nếu có. III - Các hoạt động dạy hoc chủ yếu. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết và TLCH về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS 2. Bài mới. v Giới thiệu bài ghi bảng vHướng dẫn luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV phân 3 đoạn: (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) -Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn + Lần 1: GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS đọc chưa đúng. + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa một số từ khó - Yc HS luyện đọc theo cặp và thi đọc - GV giới thiệu giọng đọc và đọc mẫu vTìm hiểu bài: - Yc HS đọc từng đoạn và TLCH: +Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? +Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? + Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ? +Nói cảm nhận của em khi đọc bài văn. +Yc HS nêu nội dung cuả bài văn . vHướng dẫn đọc diễn cảm: -Treo bảng phụ có đoạn hdẫn luyện đọc -GV đọc mẫu -YC HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp. -GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên. - Nhận xét và ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung -Nhận xét - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - HS theo dõi - 3 HS đọc nối tiếp đoạn. - HS phát âm sai đọc lại. - HS đọc chú giải SGK. - Luyện đọc theo cặp và thi đọc - Lớp theo dõi. -HS đọc từng đoạn và TLCH: +Vì hoa phượng gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. + Hoa phượng nở đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau....... + Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non.Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu phượng cũng đậm dần, rồi hoa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. + HS nói +Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. -3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc. -3-5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất -2 HS lần lượt đọc TOÁN -Tiết 111- LUYỆN TẬP CHUNG I.Yêu cầu cần đạt . - Biết so sánh hai phân số . - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. II. Chuẩn bị: Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1- Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng làm BT1/122. -Nhận xét chung ghi điểm. 2-Bài mới. v Giới thiệu bài v HD làm bài tập. *Bài 1/123: - Gọi 2HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở BT. - Nhận xét và ghi điểm -Hãy giải thích ... *Bài 2/123: -Thế nào là phân số lớn hơn 1 và phân số bé hơn 1? *Bài 1a,c: ( Cuối trang 123) - Yc HS nhắc lại 1 số dấu hiệu chia hết. - Nhận xét và ghi điểm 3.Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng làm bài tập. - 1HS đọc đề bài. -Nêu: - 1HS đọc đề bài. - HS tự làm bài tập và nói miệng Ví dụ: a) b) - 1HS đọc đề bài. - Nhắc lại -Lớp làm bài tập vào vở. a) Điền các số 2, 4, 6, 8 vào ô trống được số chia hết cho 2 không chia hết cho 5. c) Điền số 6 vào ô trống. Số vừa tìm được chia hết cho 2 và 3. KHOA HỌC -Tiết 45- ÁNH SÁNG I. Yêu cầu cần đạt : - Nêu được ví dụ các vật phát sáng và các vật được chiếu sáng : + Vật tự phát sáng : Mặt trời , ngọn lửa,... + Vật được chiếu sáng : Mặt trăng bà ghế ,..... - Nêu được 1 số vật cho ánh sáng truyền qua và 1 số vật không cho ánh sáng chuyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt . II Đồ dùng dạy học. -Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín có thể dùng tờ giấy báo: cuộn lại theo chiều dài để tạo thành hộp kín- chú ý miệng ông không quá rộng và ống không quá ngắn để khi chưa bật sáng đèn trong ống thì đáy ống tối: Tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1- Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng đọc mục cần nhớ -Nhận xét và ghi điểm 2-Bài mới. vGiới thiệu bài vHoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. -HS thảo luận nhóm có thể dựa vào hình 1,2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có. -Theo dõi giúp đỡ các nhóm. Gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả theo từng hình H1 , H2 -Nhận xét kết luận. vHoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng. *Bước 1: Trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng. *Bước 2: - Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm: yêu cầu HS nêu một số dẫn chứng - Kết luận: ánh sáng truyền theo đường thẳng. vHoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật -HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm. Chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng. -Nhận xét kết luận: Ánh sáng có thể truyền qua một số vật (kính trắng, nước...) Không truyền qua được một số vật như: Gỗ, đất, nhựa.. vHoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào - Cách tiến hành *Bước 1:- GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: “ mắt ta nhìn thấy vật khi nào?” - GV yêu cầu TLN TLCH *Bước 2: Em hãy nêu ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt. - Nhận xét và chốt ý đúng 3.Củng cố dặn dò. - GV củng cố nội dung bài học. - Chuẩn bị: Bóng tối - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -1HS đọc ghi nhớ của bài. - Nhắc lại tên bài học. * Hình 1: Ban ngày: - Vật tự phát sáng: Mặt trời. - Vật được chiếu sáng: Gương, bàn, ghế. * Hình 2: Ban đêm: - Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua). - Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do được mặt trời chiếu sáng, cái gương, bàn, ghế được đèn chiếu sáng phản chiếu chiếu từ mặt trời. - Nghe cách chơi và thực hiện chơi trò chơi theo yêu cầu của giáo viên. -Nghe và thực hành làm thí nghiệm theo nhóm. - HS nêu các ví dụ ứng dụng liên quan. - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm như trang 91 SGK, - Khi có ánh sáng, mắt không bị chắn. - Tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK. - VD: Nhìn thấy các vật qua cửa kính nhưng không thể nhìn thấy qua cửa gỗ; trong phòng tối phải bật đèn mới nhìn thấy các vật. - 2 HS đọc mục cần biết ĐẠO ĐỨC -Tiết 23- GIỮ GÌN CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1) Lồng ghép GDBVMT: Bộ phận I. Yêu cầu cần đạt : - Biết được vì sao phải bỏa vệ giữ gìn các công trinh công cộng . - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các cộng trình công cộng . - GDBVMT: Gd HS có ý thức bảo vệ, gìn giữ các công trình công cộng ở địa phương II –Đồ dùng dạy học -Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4. -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III -Các hoạt động dạy hoc:. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ tiết trước - Nhận xét, tuyên dương 2-Bài mới. vGiới thiêu bài v Hoạt dộng 1:Xử lí tình huống. - GV nêu tình huống như trong SGK. -Chia lớp thành 4 nhóm. -Yc thảo luận, đóng vai xử lí tình huống. - Gọi đại diện nhóm trình bày . -Nhận xét các câu trả lời của HS. v Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1) - Nêu y.cầu , giao nh.vụ - Nêu lần lượt các tình huống -Gọi hs giải thích - Nhận xét và chốt lại * Tranh 1 : Sai * Tranh 2 : Đúng * Tranh 3 : Sai * Tranh 4 : Đúng vHoạt động 3: Liên hệ thực tế. + Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết. + Em hãy đề ra 1 số hoạt động. Việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó. -Nhận xét câu trả lời của HS. - KL: Công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hoá.... * GDBVMT: Gd HS có ý thức bảo vệ, gìn giữ các công trình công cộng ở địa phương 3. Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: tiết 2 -Nhận xét tiết học. - 1HS lên bảng đọc bài - 2-3 em nhắc lại . - Tiến hành thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. -Nghe: -Theo dõi, TLN2 -Nghe lần lượt các tình huống - Bày tỏ ý kiến -Vài hs giải thích - Lớp th.dõi nh.xét, bổ sung - Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm nhận xét. - 2 HS đọc phần ghi nhớ THỂ DỤC -Tiết 45- BẬT XA. TRÒ CHƠI: " CON SÂU ĐO" I. Mục tiêu: - Học kỹ thuật bật xa. HS biết cách thực hiện động tác đúng. - Trò chơi: “ Con sâu đo”. Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II.Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, VS nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện. - Chuẩn bị còi, dụng cụ bật xa. III. Nội dung và phương pháp: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP A. Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung. - Tập bài thể dục phát triển chung (1lần x 8n) - Chạy tại chỗ B. Phần cơ bản: a/ Bài tập RLCB - Học kỹ thuật bật xa - HDHS cách bật xa: tạo đà, cách bật xa - HS bật xa thử – tập chính thức - HS tập bật xa - GV theo dõi sửa sai cho học sinh b/ Trò chơi: “ Con sâu đo” - Hướng dẫn luật chơi và cách chơi - Chia nhóm chơi thử một lần - Tổ chức thi đua giữa 2 đội - Theo dõi các nhóm chơi. - Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc C. Phần kết thúc: - Chạy thả lỏng hít thở sâu. - Nhận xét đánh giá giờ học. ========= ========= ========= & ==== = = ==== = = & ==== = ==== = XP CB & 6 – 8 m ========= ========= ========= & Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU -Tiết 45- DẤU GẠCH NGANG I.Yêu cấu cấn đạt: - Nắm được tác dụng cuả dấu gạch ngang. - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn viết được đoạn văn có dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích. II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a) ở bài tập 1 phần nhận xét - Giấy khổ to và bút dạ III Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : - Yc 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1 câu có sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm cái đẹp -Nhận xét và cho điểm HS 2-Bài mới. v Giới thiệu bài vHoạt động 1: Phần nhận xét. *Bài 1: -Yc HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang. - Gv gạch chân những câu văn chứa dấu gạch ngang. *Bài 2: - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi: Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch nga ... ẫn làm bài tập *Bài 1:Trao đổi thảo luận -Gọi HS đọc yc và nội dung đoạn văn Hoa sầu đâu và Quả cà chua - Gọi HS nêu lại cách miêu tả qua từng bài . *Bài 2: Làm vở - Gọi 1 số em chọn và nêu loài cây mình tả -Yêu cầu 1 HS viết đoạn văn vào giấy dán lên bảng và đọc bài làm của mình. -GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng cho từng HS. -Nhận xét, ghi điểm HS viết tốt 3- Củng cố - dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: Đoạn văn trong bài văn...... - Nhận xét tiết học - 2 HS trình bày - - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách miêu tả của tác giả : * Tả Hoa sầu đâu: - Tả cả chùm hoa, không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm có cái đẹp của cả chùm. - Đặc tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh (mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc); cho mùi thơm huyền diệu đó hòa với các hương vị khác của đồng quê (mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mạ non, khoai sắn, rau cần) - Dùng từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: Hoa nở như cười; bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy như ngây ngất, như say say một thứ men gì. * Tả Quả cà chua: - Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. - Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh, nhân hóa -2 HS tiếp nối nhau đọc yc bài -HS chọn loài hoa hoặc một thứ quả yêu thích - 1 HS đọc thành tiếng - Một số em trình bày . - Cả lớp cùng nhận xét - 2 HS nêu lại . LUYỆN TỪ VÀ CÂU -Tiết 46- MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. Yêu cầu cần đạt: Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được 1 số trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ đã biết (BT2) dựa theo mẫu tìm được 1 vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp.(BT4 ) II.Chuẩn bị: Giấy khổ to và bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài làm BT2. - Nhận xét, ghi điểm. 2-Bài mới. vGiới thiệu bài vHướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1: -Yc thảo luận cặp. 1 em làm bp. -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. -Nhận xét kết luận lời giải đúng. - Nhận xét ghi điểm. *Bài 2: -Mời 1 em làm mẫu : nêu 1 trường hợp có thể dùng câu TN “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. -Nhận xét đánh giá. *Bài 3.4: Làm phiếu - Cho HS làm vở 3 – 4 câu - GV nhận xét 3- Củng cố - dặn dò: - Củng cố lại bài học. - Chuẩn bị: Câu kể Ai là gì? -Nhận xét tiết học. -2-3 HS đọc đoạn văn. - HS đọc yc và nội dung bài tập. Nghĩa Tục ngữ Phẩm chất Hình thức thường thống nhất Tốt gỗ hơn + Người thanh + Cái nết + Trông mặt + - 1HS đọc yêu cầu bài tập - 1 em làm mẫu - suy nghĩ và TLN2 tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ trên . - HS đọc yc BT -Thảo luận theo nhóm 4 trao trổi thảo luận tìm tà ra phiếu. -Dán kết quả thảo luận. - 2 HS nêu lại . TOÁN -Tiết 114- PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt) I.Yêu cầu cần đạt . Biết cộng hai phân số khác mẫu số. II. Chuẩn bị. -Chuẩn bị băng giấy. - Vở BT; Phiếu BT2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm BT -Nhận xét chung ghi điểm. 2-Bài mới. vGiới thiệu bài vH.dẫn cộng 2 phân số khác mẫu số -Nêu vấn đề - H.dẫn hs thực hiện + Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta làm tính gì ? * Kết luận : = ? + Làm thế nào để cộng được 2 phân số này - GV nhận xét và chốt ý đúng * Qui đồng mẫu số ; - Cộng 2 phân số có cùng mẫu số . - Gọi 2 HS nói lại các bước tiến hành cộng hai phân số khác mẫu số. - Vậy muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? * GV nhận xét và chốt lại 2 bước: - Qui đồng mẫu số - Cộng 2 phân số đã qui đồng mẫu số * Hướng dẫn luyện tập *Bài 1a,c,b: - Gọi 3HS lên bảng làm,yc lớp làm bảng con. -Nhận xét chữa bài. * Bài 1d: ( HS khá giỏi làm) *Bài 2a, b: - Hướng dẫn mẫu . -Yc HS làm các bài còn lại vào phiếu theo mẫu - Nhận xét , ghi điểm *Bài 2c, d: ( HS khá giỏi làm) *Bài 3: ( HS khá giỏi làm) 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại QT cộng 2 PS khác MS. - Chuẩn bị: Luyện tập -Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng làm bài tập 1. - Th.dõi + nhắc lại - HS thực hành + HS trả lời, nhận xét. + HS trả lời:phải qui đồng mẫu số hai phân số đó rồi cộng hai phân số + Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta qui đồng mẫu số hai phân số đó rồi cộng hai phân số - Vài HS nhắc lại . - 1HS đọc đề bài. - 3HS lên bảng làm, lớp làm bài vở a) .. -Nhận xét chữa bài. - HS đọc đề bài - Theo dõi a/ b/ ............... - 2 HS nêu lại . ĐỊA LÝ -Tiết 23- HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt) I. Yêu cầu cần đạt : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng Nam bộ. + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước. + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. II Đồ dùng dạy học - Một số tranh ảnh , băng hình về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuấ khẩu gạo của người dân ở ĐB Nam Bộ. - Nội dung các sơ đồ III -Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ tiết trước. -GV nhận xét, ghi điểm 2-Bài mới. vGiới thiệu bài vHoạt động 1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta - Yc HS dựa vào SGK bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh ảnh thảo luận: + Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh +Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có CN phát triển mạnh nhất nước + Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ. - Cho HS báo cáo kết quả - GV nhận xét và bổ sung vHoạt động 2: Chợ nổi trên sông - Cho HS dựa tranh ảnh để chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. - Mô tả về chợ nổi trên sông - Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị:Thành phố HCM - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc - HS quan sát tranh ảnh và thảo luận + Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy + Hằng năm, ĐBNB tạo ra được hơn một nửa giá trị sx công nghiệp của cả nước + Công nghiệp khai thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất, phân bón, cao su,... - Trình bày - HS quan sát tranh ảnh - HS mô tả - Chợ Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang),... - Thi kể - 2 HS đọc phần ghi nhớ Thứ sáu ngày 18 tháng 02 năm 2011 TẬP LÀM VĂN -Tiết 46- ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Yêu cầu cần đạt : - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối . - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của cây em biết . II. Chuẩn bị: Giấy khổ to và bút dạ. III.Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài viết BT2 -Nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp. 2. Bài mới. vGiới thiệu bài v Hoạt động 1: Phần nhận xét *Bài 1,2 ,3 :Làm việc cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu HS đọc thầm bài Cây gạo .Trao đổi cùng bạn thực hiện các bài tập . - Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến . - Nhận xét, chốt kết quả đúng. vHoạt động 2: Phần ghi nhớ vHoạt động 3: Luyện tập *Bài 1:Thảo luận nhóm - Yc HS đọc thầm và trao đổi cùng bạn xác định nội dung chính đoạn văn. - Gọi HS phát biểu ý kiến . -Nhận xét chốt lại lời giải đúng: *Bài 2: Làm vở - Yêu cầu HS làm vở . - Theo dõi giúp đỡ. - Nhận xét và ghi điểm 3- Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - Chuẩn bị: LT xd đoạn văn miêu tả cây cối - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc phần nhận xét của mình. -Nhận xét. - 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3 - Lớp đọc thầm bài Cây gạo/32 * Bài cây gạo có 3 đoạn. * Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát hát triển của cây gạo: - Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa. - Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. - Đoạn 3: Thời kỳ ra quả - 3-4 HS đọc phần ghi nhớ. - HS đọc nội dung bài. -Trao đổi theo cặp xác định nội dung BT *Bài cây trám đen có 4 đoạn. - Đoạn 1: Tả bao quát - Đoạn 2: Hai loại trám đen - Đoạn 3: Ích lợi của trám đen. - Đoạn 4: Tình cảm của người kể - 1HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS viết bài vào vở. -Một số HS đọc đoạn viết của mình, - 2 HS nêu lại phần ghi nhớ. TOÁN -Tiết 115- LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt : - Rút gọn phân số . - Thực hiện phép cộng hai phân số . II. Chuẩn bị . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: v Giới thiệu bài v HD làm bài tập. *Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Yc HS làm bảng con. Gọi 3 em lên bảng làm . -Nhận xét chữa bài làm của HS. *Bài 2a, b: - Gọi 1 số em nêu lại cách cộng 2 phân số cùng mẫu số và khác mẫu số ? - Hướng dẫn và yc HS làm vở, 3 HS làm BP - Nhận xét và ghi điểm *Bài 2c: ( HS khá giỏi làm) Bài 3a, b: - Hướng dẫn HS cách làm. - Yc 2 HS lên bảng làm bài, HS làm vở -Chữa bài trên bảng nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Củng cố lại nội dung bài học - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng làm bài tập 2 a, b - 2 -3 HS nhắc lại - 1HS đọc đề bài. a/ ; b/ ; c/ - 1HS đọc yc BT - 1 số HS nêu a/ ; b/ - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. a/ b/ THỂ DỤC –Tiết 46- BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY NHẢY. TRÒ CHƠI: CON SÂU ĐO I. Yêu cầu cần đạt: -Ôn bật xa và học phối hợp chạy, nhảy.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -TC: “Con sâu đo”. Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi ở mức độ tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: + Trên sân trường, vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn. + Chuẩn bị: Còi, dụng cụ và phương tiện bật xa. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Phương pháp và tổ chức A. Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung tập luyện - Chạy tại chỗ - Tập bài thể dục phát triển chung ( 1 lầnx 8n ) B. Phần cơ bản: a/ Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. - Ôn bật xa ( 2 – 3 lần ) - Tập phối hợp chạy nhảy- bật xa. - HS tập luyện – GV theo dõi sửa sai cho HS - Tổ chức cho HS thi bật xa b/ Trò chơi: “ Con sâu đo” - Chia lớp thành 2 đội thi đua. * Gd cho HS thông qua các trò chơi dân gian B. phần kết thúc: - Giậm chân tại chỗ đi theo vòng tròn * Nhận xét giờ học ========= ========= ========= & === = = = === = = = XP & === = === = XP & &
Tài liệu đính kèm: