Kế hoạch bài học Khối 4 - Tuần 13

Kế hoạch bài học Khối 4 - Tuần 13

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

MÔN: TẬP ĐỌC; Tiết 25; Tuần 13

TỰA BÀI: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

 Theo cuộc sống và sự nghiệp

I - Mục tiêu

 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn- cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật.

 - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lê các vì sao (Trả lời được các CH trong SGK).

 - HS có được ý chí, nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Xaùc ñònh giaù trò.

- Töï nhaän thöùc baûn thaân.

- Ñaët muïc tieâu vaø quaûn lí thôøi gian.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:

- Động não.

- Làm việc nhóm – chia sẽ thông tin

IV. - Chuẩn bị

 - GV : - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa con tàu vũ trụ

 - Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.

 

doc 52 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Khối 4 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MƠN: TẬP ĐỌC; Tiết 25; Tuần 13
TỰA BÀI: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
 Theo cuộc sống và sự nghiệp
Ngày dạy: 15/11/2010
I - Mục tiêu
 - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn- cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật.
 - Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lê các vì sao (Trả lời được các CH trong SGK).
 - HS cĩ được ý chí, nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước của mình.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 
Xác định giá trị. 
Tự nhận thức bản thân. 
Đặt mục tiêu và quản lí thời gian.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực: 
Động não.
Làm việc nhĩm – chia sẽ thơng tin
IV. - Chuẩn bị
 - GV : - Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa con tàu vũ trụ
 - Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.
V. - Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1 –Ổn định
2 - Kiểm tra bài cũ : Vẽ trứng
 - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
 3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong sách, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa con tàu vũ trụ.
- Một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng khơng vũ trụ là Xi-ơn -cốp-xki, người Nga ( 1857 – 1935 ). Xi-ơn -cốp-xki đã gian khổ , vất vả như thế nào để tìm đường lên các vì sao , bài đọc hơm nay sẽ giúp các em hiểu điều đĩ.
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc đúng và trơi chảy, giải nghĩa từ khĩ.
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khĩ , sửa lỗi về đọc cho HS; hướng dẫn đọc trơi chảy các tên riêng , câu hỏi ; nhắc HS nghỉ hơi đúng .
- Đọc diễn cảm cả bài.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu nắm được nội dung bài bài 
- HS thảo luận nhĩm -> đại diện nhĩm trả lời 3 câu hỏi trong SGK
- Xi-ơn -cốp-xki mơ ước điều gì ?
- Ơng kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ?
- Nguyên nhân chính giúp Xi-ơn -cốp-xki thành cơng là gì?
+ GV giới thiệu thên : Khi cịn là sinh viên, ơng được mọi người gọi là nhà tu khổ hạnh vì ơng ăn uống rất đạm bạc. Bước ngoặt của đời ơng xảy ra khi ơng tìm thấy cuốn sách về lí thuyết bay trong hiệu sách cũ . Ơng đã vét đồng rúp cuối cùng trong túi để mua quyển sách này , ngày đêm miệt mài đọc , vẽ, làm hết thí nghiệm này đến thí nghiệm khác . Cĩ hơm bạn bè đến phịng ơng , thấy ơng đang ngủ thiếp đi trên bàn, chung quanh ngổn ngang các dụng cụ thí nghiệm và sách vở. Sau khi Cách mạng tháng Mười Nga thành cơng, tài năng của ơng mới được phát huy.
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. 
- Giọng đọc trang trọng , câu kết vang lên như một lời khẳng định.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 .
4 - Củng cố – Dặn dị 
- Hướng dẫn HS đặt tên khác cho truyện.
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?
- Nhận xét tiết học. 
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
- Xi-ơn -cốp-xki từ nhỏ đã mơ ước được bay trên bầu trời.
- Ơng sống rất kham khổ dể dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Nga hồng khơng ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ơng nhưng ơng khơng nản chí . Oâng đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành cơng tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao.
- Xi-ơn -cốp-xki thành cơng vì ơng cĩ ước mơ chinh phục các vì sao ; cĩ nghị lực , quyết tâm thực hiện mơ ước.
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Thi đua đọc diễn cảm
- HS thảo luận -> Người chinh phục các vì sao, Quyết tâm chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay qua bầu trời, Từ mơ ước biết bay như chim, Ơng tổ của ngành vũ trụ.
- HS nêu
- Chuẩn bị : Văn hay chữ tốt
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MƠN: CHÍNH TẢ; Tiết 13; Tuần 13
TỰA BÀI: PHÂN BIỆT tr/ch ; ươn/ương
Người tìm đường lên các vì sao.
I/ Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT (2) a / b, hoặc BT (3) a / b. 
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu khổ to viết nội dung BT2b
- Giấy khổ A 4 để hs làm BT 3b
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động học
Hoạt động dạy
A/ KTBC: Người chiến sĩ giàu nghị lực
- Đọc cho hs viết vào B: vườn tược, thịnh vượng, vay mượn.
Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học
Hoạt động 2: HD hs nghe-viết:
- Gv đọc đoạn văn cần viết
- Y/c cả lớp đọc thầm để phát hiện từ khó viết. 
- Hd hs phân tích lần lượt các từ trên và viết vào Bảng.
- Gọi hs đọc lại các từ khó. 
- Đọc lần lượt từng cụm từ, câu 
- Gv đọc cho hs soát lại bài 
- Chấm bài 
- Nhận xét
Hoạt động 3: HD làm bài tập chính tả
Bài 2b: Y/c hs tự suy nghĩ và làm bài vào SGK
- Dán bảng 2 tờ viết sẵn nội dung, gọi hs lên thi làm bài. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Gọi hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh 
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
Bài 3b: Gọi hs đọc y/c
- Y/c cả lớp làm vào VBT (phát phiếu cho 5 em và y/c các em chỉ viết từ tìm được.
- Gọi những hs làm trên giấy lên dán và đọc kết quả. 
- Cùng hs nhận xét về (từ tìm được, chính tả, phát âm) 
- Chốt lại lời giải đúng 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi tìm từ đúng.
- Chia nhóm, mỗi nhóm cử 2 thành viên lên tìm những từ có âm chính i/iê 
- Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng 
- Bài sau: Chiếc áo búp bê 
- Cả lớp viết vào Bảng 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc thầm phát hiện từ khó: Xi-ôn-cốp-xki, dại dột, rủi ro, non nớt.
- Phân tích, viết Bảng con. 
- 2 hs đọc to trước lớp.
- HS viết vào vở
- HS soát bài
- Đổi vở nhau để kiểm tra
- HS làm vào VBT
- 6 hs của 2 nhóm lên thi tiếp sức
- Nhận xét 
* nghiêm khắc, phát minh, kiên trì, thí nghiệm, thí nghiệm , nghiên cứu, thí nghiệm, bóng điện, thí nghiệm 
- 2 hs đọc 
- 1 hs đọc y/c
- HS tự làm bài
- dán phiếu và nêu kết quả
- Nhận xét 
b) kim khâu, tiết kiệm, tim
- Chia nhóm cử thành viên lên thực hiện 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MƠN: TỐN; Tiết 61; Tuần 13
TỰA BÀI: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I/ Mục tiêu:
 Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 Bài tập cần làm: bài 1, bài 3; bài 2* và bài 4 dành cho học sinh giỏi
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng con
 SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập
Gọi hs lên bảng sử bài 4/70
- Gọi một số hs đọc bài viết của mình 
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài: Gọi hs lên bảng thực hiện:
 27 x 11 
- Ngoài 2 cách thực hiện trên, các em còn có thể thực hiện 27 x11 bằng cách khác nhanh hơn, tiện hơn. Tiết toán hôm nay, cô sẽ hd các em biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 
Hoạt động 3: Giới thiệu cách nhân nhẩm:
a) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10
 * Ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 như sau: 
. 2 cộng 7 bằng 9;
. viết 9 vào giữa hai số của 27 được 297 
. Vậy 27 x 11 = 297 
- Gọi hs nhân nhẩm 41 x 11 
- Em có nhận xét gì về tổng của hai chữ số 27, 41?
- Trường hợp tổng của hai chữ số nhân với 11 lớn hơn 10 thì ta làm sao? Các em cùng theo dõi tiếp
b) Trường hợp tổng của hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. 
- Ghi bảng 48 x 11 = ?
Ta nhẩm như sau:
 . 4 cộng 8 bằng 12; 
 . Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 , được 428 
 . Thêm 1 vào 4 của 428, được 528 
- Y/c hs nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11
- Ghi bảng 75 x 11, gọi hs nêu cách nhẩm 
Hoạt độnt 4: Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs nêu miệng 
Bài 3: Y/c hs tự làm bài trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm)
- Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày 
Nhận xét, sửa sai 
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- Để biết được câu nào đúng, câu nào sai các em phải làm gì? 
- Gọi 1 hs lên bảng giải và giải thích 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Ghi bảng 35 x 11, 76 x 11 gọi 2 hs lên thi đua. 
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Nhân với số có 3 chữ số
Nhận xét tiết học 
- 1 hs lên bảng thực hiện
- Một số hs đọc bài làm của mình 
Số tiền bán 13 kg đường loại 5200 đồng một kilogam là:
 5200 x 13 = 67600 (đ)
Số tiền bán 18 kg đường loại 5500 đồng một kilôgam là:
 5500 x 18 = 99000 (đ)
Số tiền cửa hàng thu được tất cả là:
 67600 + 99000 = 166600 (đ)
 Đáp số: 166600 đồng 
- 1 hs lên bảng thực hiện
27 x 11 = 27 x (10 + 1) = 27 x 10 + 27 x 1
 = 270 + 27 = 297
- 1 hs thực hiện theo cách: 
 27 
 x 11
 27
 27 
 297 
- Theo dõi
- 1 hs nhẩm:
. 4 cộng 1 bằng 5;
. Viết 5 vào giữa hai chữ số của 41 được 451
. Vậy 41 x 11 = 451 
- Tổng của hai chữ số 27, 41 đều nhỏ hơn 10.
- Lắng nghe, theo dõi 
- 2 hs nêu lại 
- 1 hs nêu:
 . 7 cộng 5 bằng 12;
 . Viết 2 vào giữa hai chữ số của 75, được 725
 . Thêm 1 vào 7 của 725, được 825
 . Vậy 75 x 11 = 825 
a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 95 = 1045
c) 82 x 11 = 902 
- HS tự làm bài trong nhóm đôi
- 2 hs lên thực hiện: 1 em làm tóm tắt, 1 em giải bài toán 
 Số hs của khối lớp Bốn là:
 11 x 17 = 187 (học sinh)
 Số hs của khối lớp Năm là:
 11 x 15 = 165 (học sinh)
 Số hs của hai khối lớp là:
 187 + 165 = 352 (học sinh)
 Đáp số: 352 học sinh 
- 1 hs đọc đề bài 
- Trước hết chúng ta phải tính số người có trong mỗi phòng họp, sau đó so sánh và rút ra kết luận .
- 1 hs thực hiện theo y/c
.Phòng họp A có số người là: 11 x 12 = 132 
. Phòng họp B có số người là: 9 x 14 = 126 
. Phòng họp A có nhiều hơn phòng họp B số người là:
 132 - 126 = 6 (người)
 Vậy câu b) đúng
35 x 11 = 385 , 76 x 11 = 836 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MƠN: ĐẠO ĐỨC; Tiết 13; Tuần 13
TỰA BÀI: HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ ( TIẾT 2 )
I/ Mục tiêu:
Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình.
Biết thể hiện lòng hiếu thảo v ... û trong hình là gì?
3) Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì?
4) Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Hãy nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình?
5) Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình? 
- Gọi hs liên hệ đến địa phương mình nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương. 
Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người làm gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. 
* Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước.
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi sau: Điều gì sẽ xảy ra đối với sức khỏe con người khi nguồn nước bị ô nhiễm? 
- Gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét. 
Kết luận: (vừa nói vừa chỉ vào hình 9) Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe con người, thực vật, động vật. Đó là môi trường để các vi sinh vật có hại sinh sống. Chúng là nguyên nhân gây bệnh và lây bệnh. Trong thực tế cứ 100 người mắc bệnh thì có 80 người mắc các bệnh liên quan đến nước. Vì vậy chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/55
- Theo em, mỗi người dân chúng ta cần phải làm gì để hạn chế nguồn nước bị ô nhiễm? 
- Về nhà xem lại bài, không làm những việc ảnh hưởng đến nguồn nước.
- Bài sau: Một số cách làm nước sạch 
 2 hs lần lượt lên bảng trả lời:
1) Dấu hiệu cho biết nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép hoặc chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe
2) Nước sạch là nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người.
- Lắng nghe 
- Quan sát hình minh họa để hỏi và trả lời nhau. 
- Từng cặp hs lên thực hiện (mỗi cặp nói về một nội dung) 
1) Hình 1,4. Nguyên nhân làm cho nước sông, hồ, kênh rạch bị nhiễm bẩn là do nước thải từ nhà máy chảy không qua xử lí xuống sông. Nước thải này chảy ra sông làm ô nhiễm nước sông. Ở hình 4 có hai người đổ rác xuống sông và một người giặt quần áo dưới sông là nguyên nhân làm cho nước sông bị nhiễm bẩn
2) Hình 2. Nguyên nhân làm cho nước máy bị ô nhiễm là do một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước làm cho nguồn nước này bị nhiễm bẩn.
3) Hình 3. Nguyên nhân làm nước biển bị nhiễm bẩn là do có một con tàu bị đắm trên biển, dầu tràn ra mặt biển, nước biển nơi dầu tràn ra có màu đen gây nên ô nhiễm .
4) Hình 7,8. Nguyên nhân là khí thải không qua xử lí từ các nhà máy thải ra ngoài, làm gây ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước mưa. 
5) Hình 5,6,8. Nguyên nhân là do bác nông dân đang bón phân cho rau, phân sẽ thấm vào đất làm gây ô nhiễm mạch nước ngầm. Việc phun thuốc trừ sâu cũng gây ra ô nhiễm nước. Chất thải từ nhà máy, bãi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nước ngầm làm cho nước ngầm bị ô nhiễm
- HS lần lượt nêu 
+ Do nước thải từ các chuồng chăn nuôi của các hộ gia đình
+ Do đổ rác bẩn xuống sông
+ Do nước thải từ các gia đình đổ xuống cống
+ Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen.
- Lắng nghe 
- Chia nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
* Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi,... chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột,..
- Lắng nghe 
- 3 hs đọc to trước lớp
- Không vứt rác xuống ao, hồ, không thải nước chăn nuôi gia súc xuống sông, không giặt đồ dưới sông...
h
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MƠN: TỐN; Tiết 65; Tuần 13
TỰA BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích ( cm2, dm2, m2 ).
 - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
 - Biết tận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính , tính nhanh.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 và bài 3 và bài4*; bài 5* dành cho HS khá, giỏi.
II. Chuẩn bị
SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập
- Gọi hs lên sửa bài 5/74 
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-hõc bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học
2) HD luyện tập:
Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi hs nêu miệng 
Bài 2: Ghi lần lượt từng bài lên bảng. Y/c cả lớp làm vào B 
Bài 3: Tổ chức cho hs thi tiếp sức 
- Chia 2 nhóm, mỗi nhóm cử 3 bạn 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
Bài 4*: Gọi hs đọc đề toán 
- Để biết sau 1 giờ 15 phút cả hai vòi chảy được bao nhiệu lít nước chúng ta phải biết gì? 
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở 
- Gọi hs nhận xét và nêu cách giải khác 
- Trong 2 cách giải trên thì cách nào thuận tiện hơn? 
Bài 5*: Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs lên bảng viết công thức tính hình vuông, cả lớp viết vào B 
b) Gọi 1 hs lên bảng tính, cả lớp tính vào B 
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài, làm bài thêm BT còn lại..../75
- Bài sau : Chia một tổng cho một số
Nhận xét tiết học 
b) Nếu CD tăng 2 lần thì CD mới là a x 2 
DT hình chữ nhật mới là a x 2 x b = (a x b) x 2 = S x 2 
Vậy khi tăng chiều dài lên 2 lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật tăng lên 2 lần 
- Lắng nghe
- HS nêu miệng 
a) 10 kg = 1 yến 50 kg = 5 yến 
 80 kg = 8 yến 100 kg = 1 tạ
 300 kg = 3 tạ 1200 kg =12 tạ
b) 1000 kg = 1 tấn 8000 kg = 8 tấn
 15000 kg = 15 tấn 10 tạ = 1 tấn 
 30 tạ = 3 tấn 200 tạ = 20 tấn 
c) 100 cm2 = 1 dm2 800cm2 = 8dm2 
 1700 cm2 = 17dm2 900dm2 = 9m2
 100dm2 = 1m2 1000dm2 = 10m2 
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào Bảng
a) 268 x 235 = 62980 
b) 475 x 205 = 97 375
c) 42 x 12 + 8 = 504 + 8 
 = 512
- Chia nhóm, cử thành viên lên thực hiện
a) 2 x 39 x 5 = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 = 390
b) 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 +4) 
 = 302 x 20 = 6040
c) 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85-75)
 = 769 x 10 = 7690
- 1 hs đọc đề toán
+ Phải biết sau 1 gi82 15 phút mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước, sau đó tính tổng số nước của hai vòi
+ Phải biết 1 phút cả hai vòi chảy được bao nhiệu lít nước, sau đó nhân lên với tổng số phút.
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 
- HS nêu cách giải khác của mình 
- cách 2 thuận tiện hơn 
- 1 hs đọc to trước lớp
- 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào B
 S = a x a 
 Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta lấy cạnh nhân cạnh 
b) Nếu a = 25 m thì S = 25 x 25 = 625 (m2) 
Người soạn
Lê Vũ Huy
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MƠN: MỸ THUẬT; Tiết 13; Tuần 13
TỰA BÀI: VẼ TRANH TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU:
Thấy được vẽ đẹp và biết được ứng dụng trong cuộc sống
Biết cách vẽ và trang trí đường diềm
HS cĩ ý thức làm đẹp trong cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
Một số đồ vật cĩ trang trí đường diềm.
Một số hoạ tiết sắp xếp vào đường diềm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1 – Ổn định:
2 – Bài mới :
 a – Giới thiệu bài: Hơm nay chúng ta tập "trang trí đường diềm"
 b – Tiến hành:
 – Hoạt động 1:quan sát, nhận xét
 - Đường diềm được trang trí ở đồ vật nào?
 - Trang trí bằng những hoạ tiết nào?
 - Cách sắp xếp hoạt tiết như thế nào?
 - Màu sắc của các đường diềm
 – Hoạt động 2: cách trang trí đường diềm
 – Hoạt động 3: thực hành
 - Hình thức trang trí: cái bát đường diềm, túi xách
 - GV quan sát, gợi ý, hướng dẫn.
 – Hoạt động 4: Nhận xét
 - GV động viên khích lệ.
 c – Dặn dị: vẽ mẫu theo 2 đồ vật
- HS quan sát và thảo luận nhĩm theo gợi ý (khăn, áo, chén, li, túi, quạt)
 (hoạ tiết: hoa, lá, chim, bướm).
 (Sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng)
 - Quan sát – nêu cách trang trí
 - vẽ khung
 - vẽ các hình mảng.
 - Tìm và vẽ hoạ tiết
 - Vẽ màu
 - HS phân theo nhĩm 2 thực hành trên giấy khổ lớn
 - HS bình chọn, đánh giá
HKẾ HOẠCH BÀI HỌC
MƠN: ÂM NHẠC; Tiết 13; Tuần 13
TỰA BÀI: ƠN TẬP BÀI HÁT CỊ LẢ
Tập đọc nhạc TĐN số 4
I. MỤC TIÊU :
HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cị Lả.Thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca 
Biếât đọc đúng cao độ , trường độ bài T Đ N số 4 Con chim Ri và ghép lời
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc các bài hát ; 
Dạy HS biết thể hiện cách hát theo phần xướng và phần xơ trong bài Cị lả ; 
Bảng phụ cĩ chép bài TĐN số 4 Con chim ri .
Học sinh :
SGK; một số nhạc cụ gõ thường dùng .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học: 
Ơn tập bài hát Cị lả.
TĐN số 4 Con chim ri.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ơn tập bài hát Cị lả.
GV trình bày lại bài hát Cị lả hoặc mở băng cho Hs nghe lại.
Cả lớp hát lại bài một lần, GV đệm đàn. 
Một số HS trình bày bài hát. 
GV hướng dẫn HS hát theo hình thức xướng và xơ.
Nội dung 2: Học bài TĐN số 4 Con chim ri. 
GV chép sẵn bài TĐN số 4 Con chim ri vào bảng phụ. 
HS luyện tập cao độ. 
HS luyện tập tiết tấu: 
Bước 1: HS tập đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1. Đọc xong chuyển sang câu 2.
Bước 2: Ghép cao độ với trường độ, đọc ở tốc độ hơi chậm.
Bước 3: Đọc cả hai câu vài lần rồi ghép lời ca.
3. Phần kết thúc:
GV cho cả lớp đọc lại 2 lần bài TĐN số 4 Con chim ri và kết hợp gõ đệm. 
Cho hai dãy cùng tập, một dãy đọc nhạc, đồng thời một dãy ghép lời ca. GV nhận xét và dặn HS về nhà thực hiện bài tập. 
Cả lớp hát 
HS luyện cao độ.
HS luyện tiết tấu.
Cả lớp đọc 2 lần.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 CKT MT KNS.doc