1)Kiểm tra bài cũ 5’
- KTBC: gọi 2 HS đọc 2 đoạn bài “Vẽ Trứng” và trả lời câu hỏi ở SGK - Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới
HĐ 1: Luyện đọc 10’
- GV chia 4 đoạn, cho HS luyện
- H/D luyện đọc các từ khó .
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- H/D giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ 2: Tìm hiểu bài 10’
+ Xi - ôn - cốp - xki mơ ước điều gì?
+ Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình NTN?
+ Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
+ Em hãy đặt tên khác cho truyện?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì
HĐ 3: đọc diễn cảm 5’
- Cho HS đọc diễn cảm
- treo bảng phụ h/d HS luyện đọc
- GV đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, khen ngợi những em đọc hay
3)Củng cố dặn dò 3’
- Nhận xét tiết học
TUẦN 13 Từ 19/11/2012 – 23/11/2012 Thứ hai ngày 19 tháng11 năm 2012 Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu - HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi - ôn - cốp - xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn truyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại xi- ôn- cốp- xki, nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thể hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. GDKNS:Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu; Quản lý thời gian II. Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh về khinh khí cầu, tên lửa - Bảng phụ ghi đoạn văn “ Từ nhỏ ....... hàng trăm lần ” III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ 5’ - KTBC: gọi 2 HS đọc 2 đoạn bài “Vẽ Trứng” và trả lời câu hỏi ở SGK - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới HĐ 1: Luyện đọc 10’ - GV chia 4 đoạn, cho HS luyện - H/D luyện đọc các từ khó ........ - Cho HS luyện đọc theo cặp - H/D giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài 10’ + Xi - ôn - cốp - xki mơ ước điều gì? + Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình NTN? + Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? + Em hãy đặt tên khác cho truyện? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì HĐ 3: đọc diễn cảm 5’ - Cho HS đọc diễn cảm - treo bảng phụ h/d HS luyện đọc - GV đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, khen ngợi những em đọc hay 3)Củng cố dặn dò 3’ - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - HS đánh dấu và đọc nối tiếp - Luyện đọc - Luỵên đọc theo cặp - 2 HS đọc cả bài - Từ nhỏ ông mơ ước bay lên trời - Ông sống rất kham khổ, để dành tiền mua sách ..... - Vì ông có mơ ước có nghi lực ...... - Người chinh phục các vì sao ..... * Ca ngợi nhà KH vĩ đại xi - ôn - côp - xki đã kiên trì, nhẫn nại nghiên cứu để thực hiện ước mơ của mình - 4 HS đọc nối tiếp - Luyện đọc - Nghe - Đại diện thi đọc - Nghe Bổ sung:.................................................................................................................. ...................................................................................................................................... Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ I. Mục Tiêu ( Tiết 2 ) - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình GD KNS: KN Xác định giá trị tình cảm, lắng nghe , thể hiện tình cảm yêu thương. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ 2 - tiết 1). Giấy màu xanh, đỏ, vàng (HĐ 2 - tiết 1) III. HĐ dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Khởi động (2’) - Giới thiệu bài 2)Bài mới (28’) HĐ 1: Tìm hiểu truyện - GV kể truyện: phần thưởng - Yêu cầu thảo luận nhóm các câu hỏi + Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong chuyện? + Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ NTN? vì sao? - GV nhận xét, nêu kết luận .... - GV nêu kết luận .... HĐ 2: Thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - GV treo bảng phụ ghi 5 tình huống yêu cầu HS thảo luận nhóm - GV đọc từng tình huống + Theo em việc làm thế nào là hiếu thảo ông bà, cha mẹ? + Chúng ta không nên làm gì với ông bà, cha mẹ? - GV nhắc lại ý chính .... - Yêu cầu lớp thảo luận nhóm đôi: Kể cho nhau nghe những việc đã làm thể hiện sự hiếu thảo ... 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Về nhà tự liên hệ thực tế với bản thân - Sưu tầm chuyện, thơ, ca dao .... - Nghe - Nghe - Lớp làm việc nhóm 2 =>...Rất yêu quý bà =>....Phải kính trọng, quan tâm ..... - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS đọc phần ghi nhớ - Làm việc cặp đôi - HS lựa chọn và giơ thẻ =>.....quan tâm, chăm sóc => Không nên đòi hỏi .... - Hai HS lần lược kể cho nhau nghe Bổ sung: ................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Toán: NHÂN NHẨM Số CÓ HAI CHỮ số VỚI 11 I. Mục tiêu: - Biết cách nhân nhấm số có hai chữ số với 11. - Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài tập có liên quan *Bài 2,4 - GD HS yêu thích Toán học II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ - KTBC: Gọi 2 HS: chữa bài tập 5 + Tính: 12 x (27 + 46) - 1567 2)Bài mới HĐ 1: G/T nhân nhẩm - GV ghi: 27 x 11, yêu cầu HS đặt tính + Em có nhận xét gì về hai tích riêng ? + Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng 2 tích riêng của phép nhân 27 x 11? + Như vậy, khi cộng 2 tích riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau ta chỉ việc cộng 2 chữ số của 27(2 + 7 = 9) rồi viết 9 vào giữa 2 chữ số của 27 + Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 x 11 = 297 so với 27? - Yêu cầu HS nhẩm 41 x 11 - GV ghi: 48 x 11 - Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm - Yêu cầu đặt tính và thực hiện - GV h/d như SGK - Cho nêu lại cách nhân nhẩm 48x 11 HĐ 2: Luyện tập BT 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS làm miệng *BT 2: Tìm x - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Ghi tóm tắt - Nhận xét, ghi điểm *BT 4: H/D cách làm 3)Củng cố, dặn dò - 2 HS lên bảng - 1 HS làm bảng, lớp làm vở nháp =>....đều bằng 27 => hạ 7 ; 2 cộng 7 bằng 9 viết 9 , hạ 2 => Số 279 chính là số 27 sau khi được viết thêm tổng 2 chữ số của nó ( 2 + 7 = 9 ) vào giữa - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp - Đọc yêu cầu - Trả lời - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng - Đọc yêu cầu Bổ sung: ............................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Biết cách nhân với số có ba chữ số -Tính được giá trị của biểu thức * Bài 2 II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT 2 III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ (4-5’) - Gọi 2 HS: Đặt tính rồi tính 257 x 18 ; 8654 x 36 Nhân nhẩm: 3657 x 11; 199872 x 11 2)Bài mới (27-28’) HĐ1 (8- 10’) G/T phép nhân - GV ghi: 164 x 123 yêu cầu HS áp dụng tính chất 1 số nhân 1 tổng + Vậy 164 x 132 bằng bao nhiêu? - Dựa vào cách đặt tính nhân với số có 2 chữ số yêu cầu HS đặt tính - Nhắc lại cách đặt phép nhân - H/D HS thực hiện phép nhân, các bước như SGK - GV giới thiệu tích riêng như SGK .... - Y/c đặt tính và thực hiện lại phép tính: 164 x 123 - Yêu cầu HS nêu lại từng bước nhân HĐ 2: Luỵên tập (14-15’) BT 1: Đặt tính rồi tính + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Ghi các phép tính - Nhận xét, ghi điểm *BT 2: GV kẻ bảng số như SGK - Y/c HS tính nháp và ghi vào bảng - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Ghi tóm tắt + BT cho biết gì? + BT hỏi gì? + Muốn tính S mảnh vườn ta làm NTN? - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) Về nhà xem lại bài - 2 HS lên bảng - 1 HS làm bảng - Lớp làm nháp =>...20172 - 1 HS lên bảng - Lớp làm nháp - 1 HS lên bảng - Lớp làm nháp - Đọc yêu cầu => Đặt tính rồi tính - 3 HS lên bảng làm - Lớp làm vở - Đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng - Lớp làm vở - Đọc đề bài - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Bổ sung: ............................................................................................................... ...................................................................................................................................... Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ II I. Mục Tiêu - HS biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt. -Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt : Người chỉ huy cuộc KCCQT lần thứ 2 * Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống. Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: Trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt II. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập. Lựơc đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần 2 III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ 5’ - KTBC: Gọi 2 HS: Vì sao dưới thời Lý nhiều chùa được xây dựng? + Em hãy mô tả ngôi chùa mà em biết? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới - Yêu cầu HS đọc SGK 25’ - g/t sơ qua về nhân vật lịch sử LTK + Khi biết quân Tống đang chuẩn bị xâm lược nước ta lần 2, LTK đã làm gì? + Ông đã thực hiện chủ trương đó NTN? + Theo em, việc LTK chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì? - GV treo lược đồ k/c trình bày diễn biến - Nêu câu hỏi cho lớp thảo luận nhóm + LTK đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu? + Quân Tống xâm lược nước ta năm nào? + Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta NTN? Do ai chỉ huy? + Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này? + Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? - Yêu cầu HS đọc SGK phần còn lại + Em hãy trình bày kết quả của cuộc k/c chống quân Tống xâm lược lần 2? - Nêu kết luận .... - Giới thiệu bài thơ: Nam quốc sơn hà - GV nêu ý bài thơ 3)Củng cố, dặn dò 5’ - 2 HS lên bảng - Đọc SGK - Nghe =>....ngồi yên không bằng đem quân đánh trước =>.....để phá âm mưu xâm lược của nhà Tống - Nghe và quan sát - Làm việc nhóm 4 =>XD phòng tuyến sông Như Nguyệt => Cuối năm 1076 => 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ ...... =>.....sông Như Nguyệt quân giặc ở phía Bắc quân ta ở phía Nam - Trình bày - Đọc SGK - Tống chết quá nữa phải rút về nước - Vài HS đọc ghi nhớ - 3 HS đọc - Nghe Bổ sung: ................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. Mục tiêu - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí nghị lực của con người.Bước đầu biết tìm từ(BT1) đặt câu(BT2) viết đoạn văn ngắn (BT3)có từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II. Đồ dùng dạy học - Một số tờ giấy kẻ sẵn các cột theo yêu cầu BT 1 III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ (4-5’) + Đọc lại ... giấy dán lên bảng lớp - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm đôi - Một số cặp trình bày - Đọc yêu cầu - HS làm bài - 1 số HS trình bày Bổ sung: ................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Địa lý: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục Tiêu - ĐBBB là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân ĐBBB chủ yếu là người kinh-Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở ĐBBB * Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên với con người qua cách dựng nhà của người dân ở ĐBBB: Tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc - Tôn trọng các thành quả LĐ của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc II. Đồ dùng dạy học –ƯDCNTT Hình SGK , Tranh, ảnh sưu tầm ( nếu có ) III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ (4-5’) - ĐBBB do những sông nào bồi đắp nên? + Trình bày đ2 địa hình và sông ngòi của ĐBBB? 2)Bài mới (27-28’) HĐ 1: Người dân ở ĐBBB (8-10’) + ĐBBB là nơi đông dân hay ít? + Ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào? + Làng của người kinh có đặc điểm gì? * Nêu các đặc điểm về nhà ở của người kinh? Vì sao có những đặc điểm đó? + Ngày nay nhà của và xóm làng của người kinh có thay đổi NTN? - Nhận xét, chốt lại ý chính HĐ 2: Trang phục lễ hội (14-15’) + Hãy mô tả trang phục truyền thống của người kinh ở ĐBBB? + Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên 1 số hoạt động trong lễ hội mà em biết? + Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐBBB? - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nêu kết luận.... 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - Yêu cầu đọc SGK - Đọc SGK - Trả lời - Lớp thảo luận và TLCH - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS đọc ghi nhớ Bổ sung: ................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Chính tả: ( Nghe - viết ) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài - Làm đúng các bài tập 3a/bphân biệt các âm chính i/iê - Rèn kĩ năng nghe đúng, viết đúng. II. Đồ dùng dạy học -Bảng nhóm III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ (4-5’) + HS đọc 1 HS viết các từ : vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, mương mước - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (27-28’) HĐ 1: Viết chính tả (14-15’) - Đọc đoạn văn cần viết + Nêu nội dung chính của đoạn văn? - H/D HS viết 1 số từ dễ sai : nhảy, rủi ro, non nớt..... - Nhắc cách trình bày bài - Đọc từng bộ phận cho HS viết bài - Đọc lại toàn bài - H/D chữa lỗi - Thu bài 6 - 8 em để chấm - Nhận xét chung HĐ 2: Luyện tập (5-7’) BT 2b: Điền vào chỗ trống tiếng có âm i/iê - yêu cầu thảo luận nhóm - Nhận xét, chốt lời giải đúng: nghiêm - minh - kiên - nghiệm - nghiệm - nghiên - nghiệm - điện - nghiệm - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3)Củng cố dặn dò (2- 3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Nghe - Đọc thầm - Trả lời - Viết bảng con hoặc giấy nháp - Viết bài - Rà soát bài - Đổi vở chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu -Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích -Thực hiện được nhân với só có 2, 3 chữ số -Biết vận dụng tính chất của phép nhân * bài tập 4,5 II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi bài tập 1 III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ (4-5’) + Tính bằng cách thuận tiện nhất? 2 x 250 x 50 x 8 - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Luyện tập (27-28’) BT1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV treo bảng phụ giao việc .... - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Tính - Yêu cầu hS đặt tính rồi tính - Nhận xét, ghi điểm BT3: Tính bằng cách thuận tiện + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - GV gợi ý : áp dụng các tính chất đã học của phép nhân để tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất - Nhận xét, ghi điểm *BT4: H/D HS tóm tắt đề + BT cho biết gì?+ BT hỏi gì? + Để biết sau 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được bao nhiêu lít nước ta phải làm gì? - Yêu cầu mỗi HS làm theo 1 cách - Nhận xét, ghi điểm *BT5+ Hãy nêu cách tính diên tích HV? Y/C HS tính 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu =>....tính giá trị biểu thức .... - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc đề => Hai vòi nước cùng chảy cào bể.... => Sau 1 gipừ 15 phút cả 2 vòi chảy .. => Trước hết ta tính sau 1 phút 2 vòi cùng chảy vào bể số nước là - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc đề =>....cạnh nhân cạnh . Thực hiện Bổ sung: ................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - Nắm được một số đặc điểm đẫ học về văn kể chuyện(nội dung, nhân vật, cốt truyện) Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước: nắm được nhân vật, tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về 1 số đ2 của văn kể chuỵên II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi 1 số tóm tắt về văn kể chuyện III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ (4- 5’) - Giới thiệu bài 2)Ôn tập (27-28’) BT 1: Ghi các đề bài - Giao việc: cho 3 đề bài, nhiệm vụ các em là đề nào trong 3 đề đó thuộc văn kể chuyện? vì sao? - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Đề số 2 thuộc văn kể chuyện vì khi làm đề này HS phải kể 1 câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa .... BT 2, 3: Kể câu chuyện theo 1 trong các đề tài sau .... - Cho HS nêu câu chuyện mình chọn kể - Thực hành kể chuyện - Cho HS thi kể sau khi kể, mỗi em trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, tính cách .... - Nhận xét, tuyên dương - GV treo bảng phụ ghi sẵn mẫu như SGV 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - Đọc yêu cầu - Một số HS phát biểu - Đọc yêu cầu - Trả lời - HS viết nhanh dàn ý ra giấy nháp - Từng cặp kể cho nhau nghe - HS lần lượt thi kể - Nhận xét - 1 số HS nối tiếp đọc Bổ sung: ................................................................................................................ ...................................................................................................................................... Khoa học: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. Mục tiêu - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước : + xả rác, phân, nước thải bừa bãi, + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ, + Vỡ đường ống dẫn dầu, - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. GD KNS: KN tìm kiếm, xử lý thông tin; KN trình bày, bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước. III. Đồ dùng dạy học - Bài soạn ƯDCNTT; - Phiếu HT; - IV. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)Kiểm tra bài cũ (4-5’) + Thế nào là nước sạch? + Thế nào là nước bị ô nhiễm? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ1: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm (14-15’ ) + Hình nào cho thấy nước sông, hồ, kênh rạch bị ô nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây ra ô nhiễm? + Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? nguyên nhân ....? + Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? nguyên nhân ....? + Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? nguyên nhân .....? - Nhận xét, chốt lời giải đúng (ghi bảng) HĐ 2: Tác hại về sự ô nhiễm nước.(8-10’) - Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi + Nguồn nước ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống con người, thực vật, động vật? - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Nêu kết luận chung (ghi bảng) 3)Củng cố, dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Quan sát - Làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm báo cáo - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo Theo dõi Bổ sung: ............................................................................................................ ...................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: + Đánh giá hoạt động để biết ưu, khuyết điểm trong tuần 13 -Nắm kế hoạch tuần 14 +Rèn kỹ năng nói, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. +Giáo dục tinh thần đoàn kết, có ý thức xây dựng nề nếp tốt. II.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS Ổn định:(2’) Nhận xét hoạt động tuần qua. -Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng. -Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt. Kế hoạch tuần 13 -Tiếp tục duy trì phong trào :Vở sạch chữ đẹp, giải toán @, IOE. -Kiểm tra vệ sinh cá nhân. -Tiếp tục củng cố nề nếp. -Phân công trực nhật : Tổ 2: VS lớp học Tổ 1 và 3: VS sân trường, hành lang Tham gia văn nghệ(5’) Dặn dò: -Thực hiện đầy đủ theo kế hoạch. -Hát -Lần lượt các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ trong tuần qua. + Học tập + Chuyên cần. + Lao động, vệ sinh. + Các công tác khác. -Các tổ khác bổ sung +Lớp trưởng nhận xét. -Lớp bình bầu :Cá nhân xuất sắc, tiến bộ, tổ xuất sắc -Lắng nghe. -Tham gia múa, hát, trò chơi theo chủ điểm. Bổ sung: ...................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: