Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )

- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm

HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 11 phút )

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, nêu và luyện đọc từ khó, đọc chú giải

- Y/c HS đọc bài theo cặp

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 14 phút )

- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

- HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của :

. Hoa sầu riêng, Quả sầu riêng, Dáng cây

- HS đọc lại toàn bài

+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm tác giả đối với cây sầu riêng?

- Gọi HS phát biêu ý chính của bài, GV nhận xét kết luận và ghi bảng

HĐ4. Đọc diễn cảm ( 6phút )

- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn

- Gọi 1 HS đọc lại cả bài

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 22 ( Từ 1/2 đến 5/2 )
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Sầu riêng
Luyện tập chung
Lịch sự với mọi người T2
Ba
Toán
Luyện T& C
Khoa học
Chính tả
Kĩ thuật
So sánh hai phân số cùng mẫu số
Chủ ngữ trong câu kể : Ai thế nào
Âm thanh trong cuộc sống
Nghe viết : Sầu riêng
Trồng cây rau, hoa
Tư
Tập đọc
Toán
Địa lý
Tập L. Văn
Chợ Tết
Luyện tập
HĐSX của người dân ở ĐBBB (tt )
Luyện tập quan sát cây cối
Năm
Toán
Luyện T&C
Khoa
So sánh hai phân số khác mẫu số
MRVT : Cái đẹp
Âm thanh trong cuộc sống
Sáu
Tập L.Văn
Toán
Kể chuyện
HĐNG
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây
Luyện tập
Con vịt xấu xí
Sinh hoạt cuối tuần
NS :24/1/10
NG:1/2/10
 MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 43 ) 
 BÀI : SẦU RIÊNG
 Thứ Hai
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc 1 đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.( TL được các CH trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút )- Gọi 3 HS đọc thuộc bài Bè xuôi sông La và TLCH.
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm 
HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 11 phút )
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, nêu và luyện đọc từ khó, đọc chú giải 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 14 phút )
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của :
. Hoa sầu riêng, Quả sầu riêng, Dáng cây
- HS đọc lại toàn bài 
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm tác giả đối với cây sầu riêng? 
- Gọi HS phát biêu ý chính của bài, GV nhận xét kết luận và ghi bảng 
HĐ4. Đọc diễn cảm ( 6phút )
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn 
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn 
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: nêu và luyện đọc từ khó, đọc chú giải
- 2 HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi 
+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi và tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng 
- HS trả lời
- 3 HS nối tiếp đọc 
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm một đoạn, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất 
- 1 HS đọc lại 
 3. Củng cố dặn dò ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học
 - Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài Sầu riêng, học nghệ thuật miêu tả ; tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng v à chuẩn bị bài mới “ Chợ tết ”
**************************************
MÔN : CHÍNH TẢ ( Tiết 22 )
BÀI : SẦU RIÊNG
I/ Mục tiêu:
 - Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích; không quá 5 lỗi.
 - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT2a/b.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
 - Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ (BT2a hoặc BT2b) cần điền âm đầu hoặc vần đầu vào chỗ trống. 3 đến 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3
III/ Hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4phút )
 - GV kiểm tra HS đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước 
 2. Bài mới 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2phút )- Nêu mục tiêu bài 
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả ( 20phút )
- Y/c HS đọc đoạn văn 
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết
- Viết chính tả - GV đọc từng câu cho HS viết
- Chấm, chữa bài 
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập ( 12phút )
Bài tập 2: a) - Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
+ Tại sao khi mẹ xuýt xoa, bé Minh mới oà khóc?
b) Tiến hành tương tự như phần a) 
Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài
- Dán tờ phiếu ghi bài tập lên bảng 
- Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo hình thức tiếp sức
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK 
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết
- HS viết
- HS đổi vở soát lỗi 
* 1 HSY đọc thành tiếng trước lớp 
* 2 HSTB làm trên bảng lớp. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét, chữa bài 
- HS trả lời
- 1 HSTB đọc thành tiếng 
- Các nhóm tiếp sức làm bài. Mỗi HS chỉ làm một từ. HS dùng bút gạch bỏ những từ không thích hợp 
- Đại diện của 2 nhóm đọc đoạn văn đã hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- HS chữa bài 
 3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học 
 - Y/c HS về nhà học thuộc các đoạn thơ và viết bài văn Cái đẹp vào vở 
*********************************
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 43 )
BÀI: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
 I/ Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào?(BT2).
- HSK,G viết được đoạn văn có 2, 3 câu kể Ai thế nào?(BT2).
 II/ Đồ dùng dạy học: 
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - GV gọi 3 HS mỗi HS đặt 1 câu kể Ai thế nào? Xác định CN và ý nghĩa của VN (BT2, tiết LT&C trước)
 2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
H Đ1: Giới thiệu bài ( 2phút )- Nêu mục tiêu
H Đ2: Phần nhận xét: (12phút )
Bài 1: - 1 HS đọc nội dung BT1 
- Y/c HS tự làm bài. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2: - Y/c HS đọc y/c của bài
- Y/c HS phát biểu ý kiến, 
Bài 3- HS đọc y/c nội dung ghi nhớ 
+ Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? 
+ CN trong các câu trên do loại từ nào tạo thành?
- GV dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải trên bảng 
H Đ3: Phần ghi nhớ ( 2phút )
- 2 đến 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ 
H Đ4: Luyện tập ( 17phút )
Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài. 
- Y/c HS tự làm bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS tự làm bài. 
- Y/c 3 HS đọc bài.
- HSK,G viết được đoạn văn có 2, 3 câu kể Ai thế nào?(BT2).
- Lắng nghe 
- 1 HSY đọc thành tiếng. 
* 1 HSTB làm lên bảng. HS dưới lớp làm vào VBT
- Nhận xét chữa bài 
- 1 HSTB đọc 
* 2 HSK lên bảng gạch 
- 1HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm SGK 
- 2 – 3 HS đọc thành tiếng ghi nhớ trước lớp 
* 1 HSY đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm trong SGK
* 1HSTB lên bảng
- Nhận xét chữa bài 
* 1 HSTB đọc thành tiếng trước lớp. HS khác đọc thầm trong SGK
* 3 HS gồm 3 đối tượng nối tiếp nhau đọc bài làm của mình 
 3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS làm việc tốt
 - Y/c HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài học . Viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào? Và chuẩn bị bài mới “MRVT : Cái đẹp ”
********************************************
MÔN : KỂ CHUYỆN ( Tiết 22 )
BÀI : CON VỊT XẤU XÍ
I/ Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK), bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. 
II/ Đồ dùng dạy học: - Bốn tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK phóng to (nếu có)
 - Ảnh thiên nga (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4phút )- Gọi 2 HS kể lại chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết 
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
H Đ1: Giới thiệu bài ( 2phút )- Nêu mục tiêu bài 
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện: ( 8phút )
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện đọc và đọc thầm các y/c trong SGK 
+ GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, chậm rãi 
+ GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ HĐ3. Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ 
- HS đọc y/c của bài tập 
- Y/c HS xắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự 
- GV nhận xét, kết luận thứ tự đúng: 3 – 1 – 2 – 4 
HĐ4 Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện 
- Y/c HS đọc y/c của BT 2, 3, 4
 * Kể chuyện trong nhóm 
- Y/c HS kể lại toàn bộ câu chuyện, trả lời câu hỏi về lời khuyên của câu chuyện 
+ Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này? GDBVMT
 * Thi kể trước lớp 
- Một vài tốp HS thi kể từng đoạn câu chuyện 
- Nhận xét và cho điểm HS 
- Lắng nghe
- 1 HSTB đ ọc yêu cầu bài tập
- HĐN4 cùng trao đổi, thảo luận 
- Đại diện 2 nhóm trình bày 
- HS đọc 
- 4 HS tạo thành 1 nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện, trả lời câu hỏi về lời khuyên của câu chuyện
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn 
- Gọi bạn khác nhận xét
3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
 - Dặn HS xem trước đề bài và gợi ý của BT KC tuần 23 
********************************************
NS :24/1/10
NG:3/2/10
 MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 44 )
 BÀI : CHỢ TẾT
 Thứ Tư
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (TL được cácCH; thuộc được 1 vài câu thơ yêu thích). 
3. HTL bài thơ 
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc và tranh, ảnh chợ Tết (nếu có)
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5phút )- Gọi 3 HS nối tiếp từng đoạn bài Sầu riêng và TLCH.
 2. Bài mới 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2phút )- Nêu mục tiêu bài 
HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 12phút )
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ trước lớp (3 lượt ). GV sữa lỗi phát âm, nêu và luyện đọc từ khó, đọc chú giải 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài ( 14phút )
- Y/c HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi 
+ Người các ấp đi chơ tết trong khung cảnh đẹp ntn?
+ Mỗi người đi chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao?
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có những điểm gì chung?
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy. 
* GV chốt lại: GDBVMT
HĐ5. Đọc diễn cảm: ( 5phút )
- GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn thơ: Từ câu 5 đến câu 12 
- Gọi 1 đến 2 HS đọc thu ...  trao đổi với nhau, sau đó phát biểu ký kiến trước lớp 
* 2 HSTB thực hiện bảng lớp - Lớp VBT- Nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu đề bài
* 2 HSK thực hiện bảng lớp - Lớp VBT
- HS tự chấm Đ/S
 3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm các bài tập còn lại.
 - Và chuẩn bị bài sau “ Luyện tập chung ”
********************************
MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 22 )
BÀI : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tt)
I/ Mục tiêu:
 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người 
- Nêu ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh 
II/ Đồ dung dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng 
- Một số đồ dung, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định: (1 phút)
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học (2 phút )
HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT 2 SGK) ( 10phút )
- Y/c HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi truờng hợp và giải thích lí do
- GV hướng dẫn HS tiến hành giống như ở hoạt động 3, tiết 1, bài 3
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- GV kết luận lời giải đúng 
+ Các ý kiến c), d) là đúng 
+ Các ý kiến a), b), đ) là sai
HĐ4: Đóng vai (bài tập 4, SGK) ( 13phút )
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận 
- Y/c các nhóm lên đóng vai 
- GV nhận xét đánh giá cách giải quyết của HS
HĐ5: Tìm hiểu một số câu ca dao tục ngữ (12phút )
- GV đọc câu ca dao
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Em hiểu nối dung ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ sau đây ntn?
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- Y/c đọc ghi nhớ 
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp đối lên trình bày kết quả thảo luận 
- HS dưới lớp nhận xét bổ sung
- HS các nhóm chuẩn bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4 
- Một nhóm lên đóng vai ; các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác
- HS nhận xét đánh giá
- Lắng nghe
- 3 – 4 HS trả lời 
 Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau “ Giữ gìn các công trình công cộng ”
*************************************
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 43 )
BÀI : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I/ Mục tiêu:
- Nêu đựợc ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống: ÂT dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (tiếng trống, ;tiếng còi tàu xe, ).
- GDBVMT ở HĐ 2
II/ Đồ dùng dạy học:- Chuẩn bị theo nhóm + 5 chai hoặc cốc giống nhau 
+ Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống ( 10 phút )
- Cho HS quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh 
- Gọi HS trình bày. Y/c HS các nhóm khác theo dõi để bổ sung những ý kiến không trùng lặp 
- kết luận: ÂT rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta? Nhờ có ÂT chúng ta có thể học tập, nói chuyện, thưởng thức âm nhạc 
HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích ( 8phút )
- Nêu vấn đề: để HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình 
- GV ghi lên bảng 2 cột: Thích và không thích
+ Vì sao CE thích, không thích ÂT đó?
+ Cần làm gì để hạn chế ÂT không thích?
HĐ3: Tìm hiểu ích lợi và việc ghi lại được âm thanh ( 8phút )
+ Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó 
- Y/c HS nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết thư 2 trang 87 
HĐ4: Trò chơi làm nhạc cụ ( 8phút )
- Đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy
- YCHS so sánh âm do các chai phát ra khi gõ
- Cho từng nhóm HS biểu diễn 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, quan sát và tìm ra vai trò của âm thanh ghi vào giấy 
- Trình bày vai trò của âm thanh
- Lắng nghe 
- HS làm việc cá nhân
- 3 đến 5 HS trình bày ý kiến của mình 
+ HS trả lời theo ý thích của bản thân
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 
- Các nhóm chuẩn bị bài biểu biễn 
- Từng nhóm biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn
 Củng cố dặn dò ( 2phút )
 - GV nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau “Âm thanh trong cuộc sống tt”
 - Chuẩn bị theo nhóm : Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống 
*******************************************
M ÔN : ĐỊA LÝ ( Tiết 22 )
BÀI : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được 1 số HĐSX chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. + Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. + Chế biến lương thực.
- HSK,G biết những thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng SX lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: ĐĐ màu mỡ, KH nóng ẩm, NDân cần cù LĐ.
- GDBVMT
II/ Đồ dùng dạy học:- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam 
 - Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ 
III/ Các hoạt động dạy học:1.Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - GV y/c 2 HS lên bảng TL bài đồng bằng Nam Bộ 
 3. Bài mới - Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước 
+ ĐB Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
+ Lúa, gạo của trái cây ĐBNB được tiêu thụ ở đâu?
- Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi của mục 1 
- GV kết luận
HĐ2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước ( 17phút )
- HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý 
+ Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
+ Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
+ Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?
- Cho HS trao đổi kết quả trước lớp 
+ ĐK nào để ĐBNB trở thành vùng SX lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước?
+ GDBVMT
( 14phút )
- Dựa vào kênh chữ và vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi
- HĐN4
- Tiến hành thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- HS dựa vào SGK, tranh. ảnh và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi
- 
- HSK,G
 4.Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau “ HĐSX của người dân ở ĐBNB" (tiếp theo)
**********************************
SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu:
Tổng kết công tác tuần 22.
Phương hướng sinh hoạt tuần 23.
Ôn ATGT
 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
 HĐ1/ Tổng kết công tác tuần 22
 - Tổ truởng nhận xét các hoạt động trong tuần
 - Lớp trưởng nhận xét cụ thể
 - GVCN nhận xét tổng kết, tuyên dương nhắc nhở những mặt còn tồn tại 
 HĐ2/ Phương hướng tuần 23
 - Nhắc HS học ôn chuẩn bị thi giữa kì II
 - Nhắc HS giữ vở sạch,bao vở cẩn thận 
 - Tiếp tục phát động phong trào bảo vệ môi trường – Xanh hoá trường học 
 - Tác phong đội viên phải nghiêm túc 
 - Đi học phải chuyên cần
 - Truy bài đầu giờ nghiêm túc 
 - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp đầy đủ 
HĐ3/ Ôn ATGT:
	- Nêu cách ngồi xe an toàn?
 ***********************************	
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 44 )
BÀI: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT)
I/ Mục tiêu: 
 - Nêu được VD về: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến SK (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc. + Một số biện pháp phòng chống tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe ÂT quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn.- GDBVMT
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống 
III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp ( 1phút )
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút )- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra về nội dung bài trước 
 3. B ài mới:Giới thiệu bài –Ghi đề ( 2phút )
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : Tìm hiểu nguồn cây tiếng ồn ( 8phút )
- Cho HS quan sát hình trang 88 SGK 
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
+ Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào?
- Gv kết luận:
HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống ( 10phút )
- Y/c HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm, 
+ Tiếng ồn có tác hại gì?
+ Cần có biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
* Kết luận: - Như mục Bạn Cần biết trang 89 
HĐ3: Nói về các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh ( 12phút )
- Cho HS thảo luận những việc các em nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng
- Gọi đại diện HS trình bày, Y/c các HS khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp. GV chia bảng 2 cột nên và không nên, ghi nhanh lên bảng 
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thanh 1 nhóm
- HS trao đổi, thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy 
- HĐN4
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. 1 HS ghi kết quả thảo luận ra giấy 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
 4. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau “Ánh sáng ”
+ Chuẩn bị theo nhóm: Hộp đen, tấm kính trong, tấm kính mờ, đèn pin, tấm bìa
MÔN: KĨ THUẬT (TIẾT 22)
BÀI: TRỒNG CÂY RAU, HOA.
I. Mục tiêu:
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu
II. Đồ dùng dạy học: - Cây rau, hoa. Đất, chậu, cuốc nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học :
 HĐ của GV 
 HĐ của HS
HĐ1:Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con trên luống.
+ Các công việc chuẩn bị trước khi trồng?
+ TS phải chọn cây con khỏe không cong queo, gầy yếu, không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
+ Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
- GV tóm tắt, bổ sung ý cho HS
+ Nêu các bước trồng cây con trên luống?
HĐ 2:Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con trong chậu.
+ Các công việc chuẩn bị trước khi trồng?
+ Nêu quy trình kĩ thuật trồng cây con trong chậu?
+ So sánh các bước trong quy trình trồng ở 2 nơi trên
- GV nhận xét bổ sung
HĐ 3:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn chậm từng thao tác trồng cây trong chậu.
HĐ4: Củng cố -dặn dò:
- GV liên hệ để HS vận dụng vào thực tế .
- GV tóm tắt nội dung chính bài
- Nhận xét tiết học- Khen ngợi
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết 2.( thực hành)
- HS quan sát nêu câu trả lời
- HS nhắc lại.
- HS thảo luận nhóm 4 nội dung SGK (mỗi nhóm 1 yếu tố)
- HS trả lời
- HS nhắc lại 
- HS nhắc lại bài trong SGK
***********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 22.doc