Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

 I/ Nhận xét hoạt động tuần 3: Lớp trưởng điều khiển tổ trưởng nhận xét, GV bổ sung:

- Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định. Trang trí lớp học thực hiện tốt

- Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt. Có 1 số em vẫn thụ động, chưa học và làm bài đầy đủ

- Đã học tiểu sử của trường, của lớp và nghi thức đội

 II/ Kế hoạch tuần 4:

- Chuẩn bị nhân sự vào ban chỉ huy chi đội để tiến hành đại hội chi đội, Đại hội liên đội

- Tiếp tục thực hiện tốt việc dạy và học

- Tăng cường khâu vệ sinh lớp học, vệ sinh sân trường

III. Học ATGT(bài 2)

 VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN

A. Mục tiêu:

 - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong GT.

- HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định.

- Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu GT để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 ( 14/9 đến 18/9)
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ - HĐTT
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Nhạc
Kỹ thuật
Thư thăm bạn
Triệu và lớp triệu (tiếp theo)
Vượt khó trong học tập
Cắt vải theo đường vạch dấu
 GVC dạy
GVC dạy
Ba
Toán
Luyện T& C
Khoa học
 Chính tả
Thể dục
Luyện tập
Từ đơn, từ phức
Vai trò chất đạm và chất béo
Cháu nghe câu chuyện của bà
Bài 5
GVC dạy
Tư
Tập đọc
Toán
Địa lý
Tập L. Văn
Lịch sử
Người ăn xin
Luyện tập
Một số dân tộc ở HLS
Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật
Nước Văn Lang
 GVC dạy
Năm
Toán
Luyện T&C
Khoa học
Mỹ thuật
Thể dục
Dãy số tự nhiên
Mở rộng vốn từ: nhân hậu – đoàn kết
Vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ
Vẽ tranh: đề tài- các con vật quen thuộc
Bài 6
GVC dạy
Sáu
Tập L.Văn
Toán 
Kể chuyện
HĐNG
Viết thư
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
SHL – ATGT (bài 2)
SINH HOẠT LỚP
 I/ Nhận xét hoạt động tuần 3: Lớp trưởng điều khiển tổ trưởng nhận xét, GV bổ sung:
- Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định. Trang trí lớp học thực hiện tốt
- Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt. Có 1 số em vẫn thụ động, chưa học và làm bài đầy đủ
- Đã học tiểu sử của trường, của lớp và nghi thức đội
 II/ Kế hoạch tuần 4:
- Chuẩn bị nhân sự vào ban chỉ huy chi đội để tiến hành đại hội chi đội, Đại hội liên đội
- Tiếp tục thực hiện tốt việc dạy và học
- Tăng cường khâu vệ sinh lớp học, vệ sinh sân trường
III. Học ATGT(bài 2) 
 VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
A. Mục tiêu: 
 - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong GT.
- HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định.
- Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu GT để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT.
B. Đ D DH:
C. Các hoạt động DH:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới
Trò chơi: Hộp thư chạy
Cô có 1 tập phong bì có các thư có nội dung là các lệnh truyền đi cho các trạm GT.
HĐ2: Tìm hiểu vạch kẻ đường.
+ Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường?
+ Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy?
+ Em nào biết, người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì?
GV giải thích các dạng vạch kẻ, ý nghĩa 1 số vạch kẻ đường
HĐ3: Củng cố - dặn dò
- Dặn HS tuân theo các vạch kẻ đường, thực hiện đúng luật GT.
-HS truyền phong bì và hát. Rút 1 tập phong bì và làm theo hiệu lệnh
ĐẠO ĐỨC ( Tiết 03 ) 
BÀI: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I/ Mục tiêu:
Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
Biết được vượt khó trong HT giúp em HT mau tiến bộ.
Có ý thức vượt khó trong HT.
Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Giấy, bút cho các nhóm
 - Bảng phụ, bài tập
 - Giấy màu xanh - đỏ cho mỗi HS
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Tìm hiếu câu chuyện(15’)
- Đọc câu chuyện kể “Một HS nghèo vượt khó”
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
+ Thảo gặp phải những khó khăn gì?
+ Thảo đã khắc phục ntn?
+ Kết quả học tập của bạn thế nào?
Hỏi: Vậy trong cuộc sống chúng ta đều có những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì?
- GV kết luận:
HĐ2: Em sẽ làm gì(7’)?
YCHS làm BT1 – GV kết luận
+Chúng ta có thể rút ra được điều gì?
+ Vượt khó trong HT giúp em điều gì?
HĐ3: Liên hệ bản thân(10’)
- Cho HS làm việc cặp đôi:
+ Yêu cầu mỗi HS kể ra 3 khó khăn của mình và giải quyết cho bạn bên cùng nghe
HĐ4: Củng cố dặn dò(3’)
- YCHS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn HS, chuẩn bị BT3,4.
- Dặn thực hành theo bài học.
- HS lắng nghe
- 2 HS cặp đôi và trả lời câu hỏi
- HS đại diện cho nhóm trả lời các câu hỏi: Mỗi nhóm nêu câu trả lời của 1 câu hỏi, sau đó các nhóm khác bổ sung nhận xét 
- HS làm việc theo nhóm cặp đôi 
+ Đại diện lên bảng kể 
4 HS đọc
KHOA HỌC ( Tiết 05 )
BÀI: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I/ Mục tiêu:
- Kể tên những thức ăn có chứa nhiều chất đạm(thịt, cá, trứng, tôm, cua), chất béo(mỡ, dầu, bơ.)
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A, D, E,K
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK
- HS chuẩn bị bút màu 
III/ Hoạt động dạy học: 
1: Kiểm tra bài cũ(5’) + Kể tên các chất D D có trong thức ăn?
 + Nêu vai trò của chất bột đường?
2. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Vai trò của chất đạm(12’) 
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 12 SGK và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm?
- YCHS hoàn thành BT3a(VBT) 
+ Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hằng ngày?
- Kết luận: 
HĐ2: Vai trò của chất béo(12’)
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 13 SGK 
+ Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo?
 - YCHS hoàn thành BT3b(VBT) 
+ Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất béo mà các em ăn hằng ngày?
- GV kết luận:
HĐ3: Củng cố - dặn dò(5’):
- YCHS đọc mục BCB
+ Nêu vai trò của chất đạm và chất béo.
- GDHS ăn nhiều loại TĂ
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết 
- Dặn HS về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn nào có nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ , vai trò của các chất đó.
Làm việc theo yêu cầu của GV
- 2 đến 3 HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần biết 
ĐỊA LÝ ( Tiết 03 ) 
BÀI: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I/ Mục tiêu:
Nêu được tên 1 số DT ít người ở HLS: Thái, Mông, Dao,
Biết HLS là nơi dân cư thưa thớt.
Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số DT ở HLS
HSK,G giải thích TS người dân ở HLS thường làm nhà sàn để ở; để tránh ẩm thấp và thú dữ. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học:
1.KTBC(5’): Nêu đặc điểm tiêu biểu về địa hình của dãy HLS?
2. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: HLS – nơi cư trú của 1 số DT ít người(7’)
+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? 
+ Kể tên 1 số dân tộc ít người ở HLS? 
HĐ2: Bản làng với nhà sàn(10’)
- Dựa vào mục 2 SGK, tranh, ảnh về bản làng HS trả lời 
+ Bản làng thường nằm ở đâu?
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà ?
+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
+ Tại sao người dân ở HLS thường làm nhà sàn để ở?
HĐ3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục(10’)
- Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được
- YCHS dựa vào mục 3, các hình SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
+ Kể tên 1 số hàng hoá bán ở chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này?
+Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong hoạt động có những hoạt động gì?
+ Nhận xét trang phục truyền thống của các DT?
HĐ4: Củng cố - dặn dò(3’)
-YCHS đọc ghi nhớ
+ Kể tên một số DT ít người ở HLS?
+ Kể về trang phục của người dân ở HLS?
+ Mô tả nhà sàn?
- Về nhà học bài, chuẩn bị :HĐSX của dân Ở HLS( Sưu tầm tranh ảnh)
- HĐN2
- HSY nhắc lại
-HSK,G
- HĐN6
KHOA HỌC( Tiết 06 ) 
BÀI: VAI TRÒ CỦA VITAMIN CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I/ Mục tiêu:
 - Kể tên những thức ăn có chứa nhiều chất khoáng, chất xơ và vitamin
 - Nêu được vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể
+ Vitamin rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị chết.
+ Chất khoáng thgia XD cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển HĐsống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất xơ không có gtrị D D nhưng rất cần để đảm bảo HĐ bình thường của bộ máy TH
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
1. KTBC(5’): 
 - Em hãy cho biết những loại TĂ nào chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng?
 - Chất béo đóng vai trò gì? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo ?
2. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Những thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ(10’)
- YCHS quan sát hình minh hoạ trang 14,15 SGK và trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào có chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ?
+ Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất sơ mà các em ăn hằng ngày?
+ GV ghi nhanh tên những loại thức ăn đó lên bảng. GDHS
HĐ2: Vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ(15’)
-YCHS hoàn thành BT2 (VBT)
- YCHS nêu vai trò của từng chất.
- YCcác nhóm đọc phần bạn cần biết và trả lời câu hỏi sau 
+ Kể tên một số vitamin mà em biết?
+ Nêu vai trò của các loại vitamin đó
+ Thức ăn chứa nhiều vitamin có vai trò gì đối với cơ thể?
+ Nếu thiếu vitamin cơ thể sẽ ra sao?
Tương tự với nhóm chất khoáng và chất xơ
HĐ3: Củng cố - dặn dò(5’):
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- YC mỗi tổ ghi lại vai trò của 1 chất(đạm, vi,khoáng, xơ)
- Nhận xét tiết học tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết 
- Dặn HS về nhà xem trước bài: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Trò chơi: thi kể (HĐN2)
- HS trả lời
-HĐ theo tổ.
TOÁN (Tiết:11)	 
Bài: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
HS được củng cố về hàng, lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: bảng phụ,
HS : vở nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Kiểm tra bài cũ(5’): Viết các số ở bài 3b/13.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Tập đọc và viết số (8’) .
 GV đưa bảng phụ đã chuẩn bị sẵn rồi yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng của lớp.
 Gọi HS đọc số.
 GV cho HS nêu lại cách đọc số.
Hoạt động 2: Thực hành(20’).
Bài tập 1(VBT):
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 Cho HS viết số vào VBT
 Gọi HS đọc lại.
Bài tập 2:
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
 - Trò chơi: “Truyền điện”
Bài tập 3:
 GV gọi một HS đọc đề bài. 
- Trò chơi: “Chính tả toán”
 GV đọc các số, HS viết bảng con.
 GV sửa bài.
1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
HSK,G đọc
HS nêu. HSY nhắc lại
HS làm VBT (1HS ở bảng)
 HSY Đọc
HS đọc nối tiếp.
Nghe, viết trên bảng con, 1 HS lên bảng viết.
Củng cố dặn dò(2’):
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học.
 Dặn HSK,G về nhà làm bài tập còn lại.
	 Chuẩn bị: Luyện tập
NS :
NG:
MÔN : TOÁN (Tiết:12)
Bài: LUYỆN TẬP 
Thứ ba
I. MỤC TIÊU:
Đọc, viết được các số đến lớp triệu.
Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY  ... ng câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi Hồng? GDBVMT
-YCHS đọc thầm dòng mở đầu và kết thúc bức thư.
+Nêu tác dụng của những dòng đầu và kết thúc bức thư.
+Nêu nội dung bài?
+ Nguyên nhân gây lũ lụt? CN cần làm gì để hạn chế LL?
*HĐ3: Đọc diễn cảm(5’)
- GV đọc dcảm đoạn đầu
*HĐ4: Củng cố -dặn dò(2’)
+Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương đối với bạn Hồng?
+Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
NX- TD
Chuẩn bị: Người ăn xin
-3HS đọc nối tiếp
-HSG đặt câu
-HĐN2 - 2 nhóm TB
-HS đọc thầm
-HSY nhắc lại
-HSG 
-HS phát biểu
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 5)
BÀI: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I.Mục tiêu:
	- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu. Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
	- Phân biệt được từ đơn và từ phức.
	-Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
II.Đ D DH: -Từ điển
III. Các hoạt động DH: 
1: KTBC(5’) - Nêu tác dụng của dấu 2 chấm?
2: Bài mới: Giới thiệu bài
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
*HĐ1: Phần nhận xét(7’)
- YCHS đọc yêu cầu trong phần nhận xét
-YCHS hoàn thành bài 1,2 (VBT)
-GV sửa bài
-GV kết luận:
*HĐ2: Phần ghi nhớ(3’)
*HĐ3: Luyện tập(17’)
Bài 1:
-YCHS đọc đề - thảo luận nhóm 2
- GV sửa bài
Bài 2:
-YCHS đọc đề + giải thích yêu cầu
-GV giới thiệu: Từ điển là sách tập hợp các từ TV và giải nghĩa của từng từ. Khi thấy 1 đơn vị được giải thích thì đó là 1 từ (từ đơn hoặc từ phức)
- HDHS sử dụng từ điển để tìm
Bài 3:
YCHS đọc đề 
Mỗi em tìm ít nhất 1 câu.
Trò chơi:” Truyền điện”
*HĐ4: Củng cố - dặn dò(3’)
+ Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho ví dụ?
Về nhà học thuộc ghi nhớ, hoàn thành bài tập
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ.
--1 HS đọc
-HĐN2 -3 nhóm bảng phụ
-HSY đọc lại
-1 HS đọc
-HĐN2 -3 nhóm bảng phụ
HSG làm mẫu
HS tìm theo nhóm tùy số lượng từ điển mang đến.
HS đọc tiếp nối nhau
-2HS nhắc lại
KỂ CHUYỆN (TIẾT 3)
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu: 
- Kể được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu(theo gợi ý ở SGK)
	- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biết biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
HSK,G kể chuyện ngoài SGK.
II. Các hoạt động DH: 
1: KTBC (3’) +Em hãy kể lại câu chuyện “Nàng Tiên Ốc”
2:Bài mới Giới thiệu bài
Giáo viên
Học sinh
*HĐ1: HDHS kể chuyện(7’)
- YCHS đọc đề bài
-GV gạch chân dưới 1 số chữ: được nghe, được đọc, lòng nhân hậu.
-YCHS đọc gợi ý ở SGK
-GV nhắc gợi ý 1,2.
-YCHSK,G kể mẫu
*HĐ2: HS thực hành kể chuyện(23’)
--YCHS kể theo cặp + trao đổi ý nghĩa
-YCHS thi kể
-Bầu BGK chấm về:- Nội dung câu chuyện
 - Cách kể
 - Khả năng kể
*HĐ3: Củng cố - dặn dò(2’)
- NX-TD 
- Về nhà kể lại cho người thân nghe
- Chuẩn bị: Xem trước tranh minh họa và bài tập ở tiết kể chuyện tuần 4.
1 HS đọc đề
4HS đọc nối tiếp 4 gợi ý
1 HS đọc lại gợi ý1,2
- HSK,G kể mẫu
-HĐN2 
-3 nhóm thi kể
-3 cá nhân thi kể
-Bình chọn bạn kể hay nhất
Thứ 4 
NS :
NG:
MÔN TẬP ĐỌC (TIẾT 6)
BÀI: NGƯỜI ĂN XIN
Thứ tư
I.Mục tiêu: 
	- Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong câu chuyện.
	- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão nghèo khổ.( trả lời được CH 1,2,3)
HSK,G trả lời CH 4 (SGK)
II.Đ D DH:
III. Các hoạt động DH:
1: KTBC(3’) +Ba HS đọc nối tiếp bài:”Thư thăm bạn” và TLCH 1,2,3
2: Bài mới: Giới thiệu bài
Giáo viên
Học sinh
*HĐ1: Luyện đọc(15’)
-YCHS đọc nối tiếp 3 đoạn
. Đ1: Từ đầu..xin cứu giúp
.Đ2: Tiếp.để cho ông cả.
.Đ3: Còn lại.
-HDHS luyện đọc những tiếng phát âm sai.
-YCHS đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ: tài sản, lẩy bẩy
-YCHS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc diễn cảm.
*HĐ2: Tìm hiểu bài(15’)
-YCHS đọc thành tiếng + đọc thầm Đ1
+Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
-YCHS đọc thành tiếng + đọc thầm Đ2
+ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào?
-YCHS đọc thành tiếng + đọc thầm Đ 3
+Cậu bé cho ông lão cái gì?
+Theo em, cậu bé nhận được gì ở ông lão ăn xin?
- GV bình luận về ý nghĩa truyện
*HĐ3: HDHS đọc diễn cảm(5’)
- YCHS đọc nối tiếp bài
- HD đọc DC đoạn:” Tôi chẳng biết.hết bài “
- GV đọc mẫu
*HĐ4: Củng cố - dặn dò(2’)
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Chuẩn bị: Một người chính trực
--3HS đọc
-HĐN2 -2 nhóm thi đọc
-HS đọc 
-HSY nhắc lại
-3HS đọc 
-HĐN2 -3 nhóm, 2 cá nhân thi đọc
TẬP LÀM VĂN (TIẾT 5)
BÀI: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I.Mục tiêu:
	- Biết được 2 cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.(ND ghi nhớ)
	- Bước đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.(BT mục III)
II.Đ D DH: 
III. Các hoạt động DH: 
1: KTBC(3’) +Khi tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì?
2:Bài mới: Giới thiệu bài
Giáo viên
Học sinh
*HĐ1: HDHS nhận xét(7’)
-YCHS đọc câu 1,2 - YCHS làm bài
- GV sửa bài – chốt ý
-YCHS đọc câu 3
-GV treo bảng phụ, phát phiếu hs làm bài
- GV chốt bài
*HĐ2: Ghi nhớ(3’)
*HĐ3: Phần luyện tập(20’)
Bài 1:
 -YCHS đọc đề -tự làm
- GV sửa bài, chốt ý: -Lời dẫn trực tiếp: - Còn tớ
 - Theo tớ
 - Lời dẫn gián tiếp:”bị chó sói đuổi”
Bài 2:
-YCHS đọc yêu cầu đề bài – GV gợi ý
- GV chốt lời giải đúng
Bài 3: 
-YCHS đọc yêu cầu đề bài
-GV chốt lời giải đúng:”Bác thợ hỏi Hòe có thích làm thợ
 xây không.
 Hòe đáp rằng Hòe thích lắm.”
*HĐ4: Củng cố - dặn dò(2’)
- NX-TD
- Về nhà học thuộc ghi nhớ
-Tìm lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp trong bài tập đọc.
3 HS làm bảng phụ
HSY nhắc lại 
2HS đọc
HDN2 – 2 nhóm TB bảng
HSY nhắc lại
3 HSY đọc
2 HS làm bảng phụ
-2HSG làm mẫu, lớp VBT, 2HSK làm bảng.
-Tương tự
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 6)
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I.Mục tiêu:
	Biết thêm 1 số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2,3,4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1)
II.Đ D DH:
Từ điển
III. Các hoạt động DH:
1: KTBC (5’) +Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ.
2:Bài mới: Giới thiệu bài
Giáo viên
Học sinh
*HĐ1: HDHS làm bài tập(28’)
Bài 1:
YCHS đọc đề 
HDHS tìm từ trong từ điển
YCHS làm bài
GV chốt bài
Bài 2:
-Giảng mẫu cho HS
- YCHS thảo luận theo tổ, 
- Gv sửa bài và kết luận
Bài 3:
YCHS đọc đề và tự làm 
Trò chơi: “Truyền điện”
YCHS đọc các câu thành ngữ đã hoàn chỉnh
Bài 4:
YCHS lần lượt phát biểu ý kiến
YCHSG nêu tình huống sử dụng
*HĐ2: Củng cố - dặn dò(2’)
GDBVMT
- NX-TD
-Về nhà học các từ mới
Chuẩn bị: từ ghép và từ láy
-HS làm bài VBT, 4HS làm bảng phụ
HSY đọc các từ đó
4 tổ làm bảng phụ
HS đọc nối tiếp
HSKG
HSG
CHÍNH TẢ(TIẾT 3)
BÀI: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I.Mục tiêu:
	- Nghe – viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ: Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát và các khổ thơ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
	- Làm đúng BT2a/b
II.Đ D DH:
III. Các hoạt động DH:
1: KTBC(5’) 
 - Đọc HS viết: lát sau, phải chăng, băn khoăn.
2: Bài mới Giới thiệu bài
Giáo viên
Học sinh
*HĐ1: HDHS nghe- viết(23’)
- GV đọc bài thơ
+Nội dung bài thơ? GDBVMT
-YCHS nêu số từ dễ viết sai
-YCHS tập viết những từ đó.
-YCHS nêu cách trình bày thể thơ lục bát.
- GV đọc cho HS viết
- GVđọc HS kiểm tra lại
-GV thu bài tổ 3 chấm - NX
*HĐ2: HDHS làm bài tập (5’)
Bài 2a: 
YCHS đọc đề bài 2a
YCHS làm bài
GV sửa bài
. triển lãm, bảo, thử, vẽ cảnh, cảnh hoàng hôn, khẳng định, bởi vì, họa sĩ, vẽ tranh, ở cạnh, chẳng bao giờ.
*HĐ3: Củng cố - dặn dò(2’)
-NX-TD
-Về nhà hoàn thành bài tập
- Về nhà tìm 5 từ chỉ đồ đạc trong nhà mang thanh hỏi, ngã.
1HS đọc lại
HS nêu
-HS viết BC
HS viết bài vào vở
3 HS làm bảng phụ
HSY đọc lại
Thứ 6 
NS :
NG:
MÔN TẬP LÀM VĂN (TIẾT 6) BÀI: VIẾT THƯ
Thứ sáu
I.Mục tiêu:
	- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.(ND ghi nhớ)
	- Vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn( mục III).
II.Đ D DH:
III.Các hoạt động DH:
1: KTBC(3’) - Nêu tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư?
2: Bài mới: Giới thiệu bài
Giáo viên
Học sinh
*HĐ1: Phần nhận xét(7’)
- YCHS đọc bài:” Thư thăm bạn”
+Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
+ Người ta viết thư để làm gì?
+Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
+Em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
*HĐ2: Ghi nhớ(3’)
*HĐ3: Luyện tập(20’)
A, Tìm hiểu đề
-YCHS đọc đề
-YCHS xác định yêu cầu đề - GV gạch chân
+Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
+Mục đích viết thư để làm gì?
+Cần dùng từ xưng hô như thế nào?
+Thăm hỏi những gì?
+Kể cho bạn những gì?
+Nên chúc, hứa hẹn điều gì?
B,HS thực hành viết thư
- YCHS viết vở nháp
- Dựa vào VN trình bày miệng
-YCHS viết VBT
- Chấm 2,3 em nhận xét
*HĐ4: Củng cố - dặn dò(2’)
-NX-TD
- Về nhà hoàn thành BT
- Chuẩn bị: Cốt truyện
-1HS đọc
3HSY đọc 
-1HS đọc
HSG làm mẫu
HS làm bài
MĨ THUẬT (Tiết 3)
BÀI: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu:
- Hiểu hình dáng, đặc điểm màu sắc của 1 số con vật quen thuộc.
- Cách vẽ con vật.
- Vẽ được một vài con vật theo ý thích.
HSK,G sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Đ D DH:
- Tranh vẽ các con vật.
III. Các hoạt động DH:
Giáo viên
Học sinh
HĐ1. Tìm, chọn nội dung đề tài
- YCHS xem tranh, ảnh 
+ Tên, hình dáng, màu sắc, đặc điểm, các bộ phận nổi bật
+ Ngoài các con vật đó, em còn biết con vật nào nữa?
+ Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
+ Em sẽ vẽ con vật nào?
+ Hãy miêu tả hình dáng,đặc điểm và màu sắc của con vật em định vẽ?
HĐ2. Cách vẽ con vật
- YCHS quan sát tranh /10 SGK
- Gợi ý cách vẽ
. Vẽ phác hình dáng chung.
. Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm
. Sửa hoàn chỉnh hình
. Vẽ màu
HĐ3. Thực hành
- YCHS nhớ lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật định vẽ.
 Suy nghĩ cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy
Vẽ theo cách hướng dẫn 
Vẽ nàu
HĐ4. Nhận xét – đánh giá
 - YCHS xếp loại
 - Nhận xét
HĐ5. Củng cố - dặn dò
NX- ĐG
Quan sát các con vật và tìm ra đặc điểm của chúng
Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc
HS quan sát trả lời
HĐN2
HS thực hành vẽ
HS xếp loại

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 3.doc