Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )

+ Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu ?

HĐ2:Hướng dẫn luyên đọc ( 12phút )

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, đọc từ khó

- Y/c HS đọc bài theo cặp

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 13phút )

* Đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1

+ Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?

- GV cho HS xem tranh

- Đọc đoạn 2-Trả lời câu hỏi 2, 3

+ Khu đền chính đồ sộ ntn ?

+ Khu đền chính được xây dựng kì công ntn ?

- Đọc thầm đoạn 3-Trả lời câu hỏi 4 (MĐT )

+ Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?

+ Bài văn nói về điều gì ? - GDBVMT

HĐ4. Đọc diễn cảm ( 6phút )

- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài

+ GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Đoạn 3

- GV đọc mẫu đoạn văn

+ Y/c HS luyện đọc theo cặp

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 31 
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Ăng co vát
Thực hành ( tt )
T2 Bảo vệ môi trường
Ba
Toán
Luyện T& C
Khoa học
Chính tả
Ôn tập về số tự nhiên
Thêm trạng ngữ cho câu
Trao đổi chất ở thực vật
Nghe lời chim nói
Tư
Tập đọc
Toán
Địa lý
Tập L. Văn
Con chồn chuồn nước
Ôn tập về số tự nhiên ( tt )
Biển, đáo và quần đảo
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
Năm
Toán
Luyện T&C
Khoa
Kỹ thuật
Ôn tập về số tự nhiên (tt)
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
Động vât cần gì để sống
Lắp ô tô tải
Sáu
Tập L.Văn
Toán
Kể chuyện
HĐNG
Luyện tập xây dựng đoạn văn MTCV
Ôn tập các phép tính với số tự nhiên
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Sinh hoạt lớp
NS :1/4
NG:19/4
MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 61 )
BÀI : ĂNG CO VÁT
Thứ Hai
I/ Mục tiêu:	
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài văn. Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng chậm 
rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. 
- Hiểu nội dung,ý nghĩa của bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu
 khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (TL được các CH trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học: - Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK 
III/ Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - Gọi 2 – 3 HS đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo
2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
+ Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu ? 
HĐ2:Hướng dẫn luyên đọc ( 12phút )
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, đọc từ khó 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 13phút )
* Đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 
+ Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
- GV cho HS xem tranh 
- Đọc đoạn 2-Trả lời câu hỏi 2, 3 
+ Khu đền chính đồ sộ ntn ?
+ Khu đền chính được xây dựng kì công ntn ?
- Đọc thầm đoạn 3-Trả lời câu hỏi 4 (MĐT )
+ Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
+ Bài văn nói về điều gì ? - GDBVMT
HĐ4. Đọc diễn cảm ( 6phút )
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài 
+ GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Đoạn 3
- GV đọc mẫu đoạn văn
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- 3 HS đọc nối tiếp 
 - Theo dõi GV đọc mẫu 
* HS yếu trả lời- Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai
- 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
- HS lắng nghe
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm 
- 3 – 5 HS thi đọc 
3. Củng cố dặn dò ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học. 
 - Học bài, chuẩn bị bài mới “ Con chuồn chuồn nước ”
 *********************************
MÔN : CHÍNH TẢ ( Tiết 31 )
BÀI : NGHE LỜI CHIM NÓI
I/ Mục tiêu:
 - Nghe và viết lại đúng bàiCT; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng BTCT phương ngữ 2a/b, hoặc 3a/b. – GDBVMT. 
II/ Đồ dùng dạy - học: 
III/ Hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4phút ) - 2 Hs đọc lại bài tập 3a, 3b ở tiết trước 
 2. Bài mới 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Hướng dẫn HS nhớ - viết ( 20 phút )
- GV đọc bài văn sau đó gọi HS đọc lại 
+ Loài chim nói về điều gì?
* Giáo dục HS ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc
- Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 
HĐ3:Hướng dẫn làm bài tập chính tả (12phút)
Bài tập 2- Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS tìm từ 
- Y/c 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc phiếu cho các nhóm khác nhận xét 
Bài 3: a) - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Y/c HS làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn thành. HS dưới lớp nhận xét 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
b) Tổ chức tương tự như phần a)
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Học sinh viết
- HS đổi vở soát lỗi lẫn nhau
- 1 HSTB đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp 
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và thảo luận phiếu 
- Đọc phiếu nhận xét bổ sung 
- 1 HSY đọc thành tiếng trước lớp 
- 1 HSTB làm bảng lớp, HS dưới lớp làm vào VBT
- Nhận xét 
- 2 HS đọc 
3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học 
 - Y/c HS đọc lại các từ vừa tìm được, học thuộc các mẫu tin 
 - Và chuẩn bị bài sau : Nghe viết “ Vương quốc vắng nụ cười ”
****************************************
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 61 )
BÀI : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu(BT1),bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu sử dụng trạng ngữ (BT2).
- HSK,G viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2)
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - HS 1: Nói lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết TLV trước
 - HS2: Đặt 2 câu hỏi 
 2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
HĐ2: Phần nhận xét ( 13phút )
Bài 1, 2, 3: 
- Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT
+ Hai câu có gì khác nhau?
+ Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng 
+ Tác dụng của phần in nghiêng
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
HĐ3: Phần luyện tập: ( 18phút )
Bài 1:
 - Gọi HS đọc y/c của bài. 
- Y/c HS tự làm 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét khen ngợi 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Y/c HS tự làm bài 
- HS đọc đoạn văn. Chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp đọc 
- Cả lớp suy nghĩ, lần lượt thực hiện từng y/c, phát biểu ý kiến 
- 2 – 3 HS đọc phần ghi nhớ 
- 1 HSY đọc thành tiếng y/c 
* 1 HSTB làm trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân các trạng ngữ trong câu 
- 1 HSTB đọc thành tiếng y/c 
- Hoạt động trong tổ 
* 3 HS gồm 3 đối tượng đọc đoạn văn của mình 
 3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh, học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau “ Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu ”
************************************
MÔN : KỂ CHUYỆN ( Tiết 31 )
 BÀI : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa. 
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- HSK,G có thể kể về 1 lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng người thân trong GĐ
II/ Đồ dùng dạy học: - Ảnh về cuộc du lịch, cắm trại tham quan của lớp 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút )
 - 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về du lịch hoặc thám hiểm 
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài- Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu của bài 
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện ( 31phút )
- Gọi HS đọc đề bài 
- Dùng phấn màu gạch chân các từ: Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia 
- Gọi HS đọc phần gợi ý 
- GV hướng dẫn HS hoạt động 
* Kể chuyện theo nhóm: 
- Y/c HS kể trong nhóm 
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện du lịch hoặc cắm trại của mình
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
* Thi kể chuyện trước lớp
 về ý nghĩa câu chuyện.
- HSK,G có thể kể về 1 lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng người thân trong GĐ
- Tổ chức cho HS thi kể 
- HS lắng nghe và hỏi lại về những tình tiết nội dung truyện 
- Nhận xét bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc 
- Lắng nghe
+ 2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý 
- 4 HS cùng hoạt động trong nhóm 
- Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe hỏi lại bạn các hoạt động vui chơi giải trí 
* 5 – 7 HS gồm các đối tượg thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
3. Củng cố đặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về nhà viết lại câu truyện đó và chuẩn bị bài sau
NS :1/4
NG:21/4
MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 62 )
BÀI : CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
 Thứ Tư
 I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nướ và cảnh đẹp của quê hương.(TL được các CH trong SGK). 
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5phút )
 - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài Ăng-co và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
 2. Bài mới 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc ( 11phút )
- Y/c 2 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng, nêu và luyện đọc từ khó, đọc chú giải. 
- Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài ( 14phút )
- Gợi ý trả lời câu hỏi ( MĐT )
+ Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng hình ảnh so sánh nào?
+ Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
+ Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?
+ Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?
+ Nội dung bài?
 HĐ4. Đọc diễn cảm và HTL ( 6phút )
- GV gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn
- Y/c HS luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp nhau đọc bài 
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp 
- 2 HS đọc toàn bài trước lớp 
- Lắng nghe GV đọc mẫu 
- HS TB trả lời
- HSY nhắc lại. 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm
- 3 – 5 HS thi đọc
3. Củng cố dặn dò ( 2phút )
 - Nhận xét lớp học. Y/c HS về nhà ghi lại các hình ảnh so sánh đẹp trong bài thơ và chuẩn bị bài mới “ Vương quốc vắng nụ cười ”
*************************
MÔN : TẬP LÀM VĂN ( Tiết 61 )
BÀI : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của 1 con vật trong đoạn văn (BT1,2); quan sát các bộ phận của con vật mà em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ viết đoạn văn Con ngựa - Tranh ảnh một số con vật 
III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
HĐ2: HD quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả ( 36phút )
Bài 1, 2 
- Gọi HS đọc y/c của bài tập 
- Y/c HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ miêu tả những bộ phận của con vật 
 ... 0
 hoặc 5 ; x là số lẻ, x có chữ số tận cùng là 5 
- HS đứng tại chỗ nêu
* 2 HSTB lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS nghe giảng và làm bài 
- Học sinh thực hiện vở BTT
+ HS tự chấm Đ/S
* 1 HSTB lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS giải thích cách làm 
- HS lắng nghe + HS tự chấm Đ/S- 
 3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm BT còn lại ở SGK
 - Và chuẩn bị bài sau ôn tập tiết 155
**********************************
MÔN : TOÁN ( Tiết 155 )
BÀI : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHÊN ( TT)
I/ Mục tiêu:
Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
Giải được bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ 
II/ Đồ dùng dạy học : 	
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu 
HĐ2: Hướng dẫn ôn tập ( 36phút )
Bài 1: (dòng 1,2)
- Củng cố kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính) 
- Y/c HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
Bài 2: 
- Y/c HS nêu lại quy tắc “Tìm một số hạng chưa biết” ; “tìm số bị trừ chưa biết”
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài 
Bài 4: (dòng 1)
Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất 
- Khuyến khích HS tính nhẩm trong trường hợp đơn giản 
Bài 5: - Gọi HS đọc y/c của bài
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài 
* 4 HSY lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
* 2 HSTB lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
* 2 HSTB lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS trả lời 
- 1 HS đọc bài rồi giải.
Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm BT còn lại ở SGK và chuẩn bị bài sau ôn tập tiết 156 
*************************************
MÔN : ĐỊA LÝ ( Tiết 31 )
BÀI : THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được 1 số đặc điểm chủ yếu của TPĐN: Vị trí ven biển, ĐBDHMT. ĐN là TP cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường GT. ĐN là trung tâm CNghiệp, địa điểm DL.
- Chỉ được TP ĐN trên bản đồ ( lược đồ).
- HSK,G biết các loại đường GT từ thành phố ĐN đi tới các tỉnh khác.
II/ Đồ dùng dạy học:- Bản đồ hành chính Việt Nam 
- Một số ảnh về thành phố Đà Nẵng - Lược đồ hình 1 bài 24 
III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5phút ) - Gọi HS trả lời câu hỏi bài thành phố Huế
 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút ) - Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Đà Nẵng – thành phố cảng ( 10phút )
- GV y/c HS quan sát lược đồ chỉ TP Đà Nẵng và mô tả vị trí của TP Đà Nẵng 
- Y/c HS quan sát hình 1 của bài và nêu các phương tiện giao thông đến ĐN
* Đà Nẵng là mối giao thông lớn của duyên hải miền Trung vì thành phố là nơi đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường giao thông: đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không
HĐ2: Đà Nẵng – trung tâm công nghiệp ( 11/)
- GV cho nhóm HS dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời câu hỏi trong SGK
- Y/c HS nêu được lí do ĐN sản suất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương vừa cung cấp cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu 
* GV nhận xét 
HĐ3: Đà Nẵng - địa điểm Du lịch ( 9phút )
- GV y/c HS tìm trên hình 1 trả lời:
+ Cho biết những địa điểm nào của Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch, những địa điểm đó nằm ở đâu?
 - Y/c HS nêu được lí do Đà Nẵng thu hút khách du lịch 
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu 
- Nhận xét bạn trả lời
- HS quan sát lượt đồ nêu :
- HS quan sát hình 1 và nêu phương tiện giao thông đến ĐN
+ Tàu biển, tàu sông (đến cảng sông Hàn, cảng Tiên Sa)
+ Ô tô (theo quốc lộ 1A đi qua thành phố)
+ Tàu hoả (có nhà ga xe lửa)
+ Máy bay (có sân bay)
- HS đọc được tên các mặt hàng từ nới khác đưa đến ĐN và hàng do ĐN làm ra được chở đi các địa phương trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nuớc ngoài 
- HS thảo luận phát biểu 
- Các nhóm giới thiệu tranh, ảnh, bài hát, bài thơ về ĐN.
4. Củng cố dặn dò: (2phút )
- Y/c HS lên chỉ TPĐN trên bản đồ - Y/c HS đọc ghi nhớ trong SGK 
- Dặn HS chuẩn bị tranh ảnh về biển Việt Nam,chuẩn bị bài mới “ Biển đảo và quần đảo 
 *************************
MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 31 )
BÀI : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/ Mục tiêu:
- Biết sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học: Ổn định: (1 phút)
 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Tập làm “Nhà tiên tri” (BT 2, SGK)
- GV chia nhóm và nhận một tình huống để thảo luận, bàn bạc cách giải quyết 
- Y/c đại diện nhóm lên trình bày 
- Kết luận; 
HĐ2: Bày tỏ ý kiến của em (BT3, SGK)
- Cho HS làm việc từng cặp đôi
- Y/c HS lên trình bày ý kiến của mình
Kết luận: a) Không tán thành 
 b) Không tán thành 
HĐ3: Xử lí tình huống (BT4, SGK)
- Chia nhóm cho HS, cho HS các nhóm nhận
 nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí 
- Y/c HS đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận 
HĐ4: Dự án “Tình nguyện xanh”
- GV chia thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Y/c thảo luận 
- Y/c các nhóm trình bày kết quả làm việc 
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
- Từng nhóm nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét 
- Lắng nghe 
- HS làm việc cặp đôi
- 1 vài HS trình bày 
- Lắng nghe 
- HS làm việc nhóm, nhận vụ thảo luận 
Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm/phố, nững hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết 
Nhóm 2: Tương tự đối với môi trường trường học
Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường lớp học 
* 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học 
 Học bài và chuẩn bị bài mới “ Dành cho địa phương ”
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 61 )
BÀI : TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
 I/ Mục tiêu:
- Trình bày được sự TĐC của TV với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ MT các chất khoáng, khí các- bô-níc, khí ô-xi và thải ra MT hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác..
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật 
- Y/c nhóm quan sát hình 122 SGK:
+ Kể tên được vẽ những gì trong hình 
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trong đối với sự sống của cây xanh (ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất)
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (khí các-bô-níc, khí ô-xi)
+ Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống 
+ Quá trình trên được gọi là gì?
* Kết luận: 
HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật 
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp
- HS quan sát và thảo luận theo gợi ý trên
- Từng HS thảo luận phát biểu
- Lắng nghe 
- HS làm việc theo nhóm, vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn thực vật 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm 
3.Củng cố dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “ Động vật cần gì để sống ”
*********************************
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 62 )
 BÀI : ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I/ Mục tiêu:
 - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp:
 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước
3.Bài mới : Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống 
- Y/c HS làm việc theo thứ tự sau:
+ Đọc mục quan sát trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm 
+ Nêu nguyên tắc của thí nghiệm 
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận dự đoán kết quả thí nghiệm
- GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm làm việc 
- GV điền ý kiến của các em vào bảng 
HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm
- GV y/c HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi trang 125 SGK:
+ Dự đoán con chuột nào sẽ chết trước? Tại sao? Những con chuột cong lại sẽ ntn? 
+ Kể ra những yếu tố cần để con vật sống và phát triển bình thường
- Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn của GV 
- Kiểm tra giúp đỡ các nhóm làm việc 
- Đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc các em làm 
- Đại diện nhóm trình bày dự đoán kết quả 
4.Củng cố dặn dò 
 - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 121 SGK 
 - GV nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau“ Động vật ăn gì để sống ”
 - Sưu tầm ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau 
 **********************************
SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu:
Tổng kết công tác tuần 31.
Phương hướng sinh hoạt tuần 32.
Ôn ATGT
 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
 HĐ1/ Tổng kết công tác tuần 31
 - Tổ truởng nhận xét các hoạt động trong tuần
 - Lớp trưởng nhận xét cụ thể
 - GVCN nhận xét tổng kết, tuyên dương nhắc nhở những mặt còn tồn tại 
HĐ2/ Phương hướng tuần đến 
 - Truy bài đầu giờ tốt 
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn 
Vệ sinh lớp học sạch sẽ 
Thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp 
Đi học chuyên cần 
Bảo vệ môi trường, xanh hoá trường học
 HĐ3/ Ôn ATGT:
*********************************** 
MÔN: KĨ THUẬT (TIẾT 31)
BÀI: LẮP Ô TÔ TẢI.
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
- HS khéo tay: lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn chuyển động được.
II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học :
 HĐ của GV 
 HĐ của HS
HĐ1: HDHS quan sát và nhận xét mẫu.
- YCHS quan sát mẫu
+ Để lắp được ô tô tải, cần bao nhiêu bộ phận? 
+ Nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế?
HĐ2:HD thao tác kĩ thuật
- HDHS lắp ô tô tải theo quy trình trong SGK
+ HDHS chọn các chi tiết
+ Lắp từng bộ phận.
. Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
. Lắp ca bin.
. Lắp thành sau của thùng xe.
. Lắp trục bánh xe.
+ Lắp ráp ô tô tải . Kiểm tra sự chuyển động của xe.
+ HDHS tháo các chi tiết
HĐ3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá
Dặn dò chuẩn bị tiết 2
- HS quan sát và trả lời.
- HS quan sát
***********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docT31NK.doc