Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )

HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 12phút )

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hiểu nghĩa của các từ khó trong bài

- Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 13phút )

- Gợi ý tra lời câu hỏi:

+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?

+ VS cuộc sống ở vuơng quốc ấy buồn chán vậy?

+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?

+ Kết quả ra sao?

+ Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này?

+ Thái độ của nhà vua ntn khi nghe tin đó?

+ Nêu nội dung chính của bài?

 HĐ4. Đọc diễn cảm ( 6phút )

- Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc theo hình thức phân vai: + GV đọc mẫu đoạn văn

+ Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4 HS

+ Tổ chức cho HS đọc

- Nhận xét cho điểm HS

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 32 
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Vương quốc vắng nụ cười
Ôn tập về các số tự nhiên
Dành cho địa phương
Ba
Toán
Luyện T& C
Khoa học
Chính tả
Ôn tập về các số tự nhiên (tt)
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
Động vật ăn gì để sống ?
Nghe viết : Vương quốc vắng nụ cười
Tư
Tập đọc
Toán
Địa lý
Tập L. Văn
Ngắm trăng – Không đề
Ôn tập về biểu đồ
Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
Luyện tập xây dựng đoạn văn MTCV
Năm
Toán
Luyện T&C
Khoa
Kỹ thuật
Ôn tập về phân số
Thêm TN chỉ nguyên nhân cho câu
Trao đổi chất ở động vật
Lắp ô tô tải
Sáu
Tập L.Văn
Toán
Kể chuyện
HĐNG
Luyện tập xây dựng : MB- KB trong bài văn MTCV
Ôn tập về các phép tính với phân số
Khát vọng sống
Sinh hoạt lớp
NS :11/4
NG:26/4
MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 63 )
BÀI : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
 Thứ Hai
 I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài văn. Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. 
- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (TL được
 các CH trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - Gọi 3 HS gồm 3 đối tượng nối tiếp nhau đọc từng đoạn Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi 
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 12phút )
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hiểu nghĩa của các từ khó trong bài 
- Y/c HS đọc bài theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 13phút )
- Gợi ý tra lời câu hỏi: 
+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
+ VS cuộc sống ở vuơng quốc ấy buồn chán vậy?
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
+ Kết quả ra sao?
+ Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này?
+ Thái độ của nhà vua ntn khi nghe tin đó?
+ Nêu nội dung chính của bài?
 HĐ4. Đọc diễn cảm ( 6phút )
- Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc theo hình thức phân vai: + GV đọc mẫu đoạn văn 
+ Y/c HS luyện đọc theo nhóm 4 HS 
+ Tổ chức cho HS đọc 
- Nhận xét cho điểm HS 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc phân vai 
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới luyện đọc diễn cảm 
- HS thi đọc diễn cảm theo vai 
3. Củng cố dặn dò ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học. 
 -Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và chuẩn bị bài mới “ Ngắm trăng – không đề ” ***********************************
MÔN : CHÍNH TẢ ( Tiết 32 )
BÀI : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
 I/ Mục tiêu:
 - Nghe và viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn trích; không mắc quá 5 
lỗi trong bài.
 - Làm đúng BTCT phương ngữ 2a/b. 
II/ Đồ dùng dạy - học: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a hoặc 2b 
III/ Hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4phút ) - Gọi HS lên bảng viết một số từ khó 
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Hướng dẫn HS nghe - viết ( 18phút )
- GV đọc đoạn văn 
+ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán ?
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc
- Viết chính tả - GV đọc từng câu cho HS viết
- GV chấm vở (10 em )
HĐ3:Hướng dẫn làm bài tập chính tả (14phút )
GV chọn bài cho HS 
Bài tập 2: 
a) - Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS hoạt động trong nhóm. 
- Y/c 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc mẩu chuyện đã hoàn thành, các nhóm khác nhận xét bổ sung
b) Tổ chức tương tự như phần a)
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, toàn gương mặt rầu rĩ
- HS viết bài
- HS đổi vở soát bài lẫn nhau
- 1 HSTB đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp 
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và thảo luận phiếu 
- Đọc phiếu nhận xét bổ sung 
- Lời giải:
Nói chuyện – dí dỏm – hóm hỉnh – công chúng – nói chuyện - nổi tiếng 
 3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học 
 - Y/c HS về nhà học bài, kể lại các câu chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một  thế kỉ hoặc Người không biết cười 
 *****************************************
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 63 )
BÀI : THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I/ Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (TLời CH Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?- ND ghi nhớ); 
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT2.
- HSK,G biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn a ,b ở BT2.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - Gọi HS lên bảng trả lời bài của tiết 62 
 2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu
HĐ2: Phần nhận xét ( 13phút )
Bài 1, 2: - Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT
+ Tìm trạng ngữ trong câu
+ Xác định trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu 
- Gọi HS phát biểu 
Bài 3 : - Gọi HS đọc y/c của BT
- Y/c HS phát biểu 
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
HĐ3: Phần luyện tập ( 18phút )
Bài 1: 
- Gọi HS đọc y/c của bài. 
- Y/c HS tự làm 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét khen ngợi 
Bài 2: a)- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Y/c HS tự làm bài 
- GV gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. HS khác bổ sung 
b) Tương tự như phần a)
- HSK,G biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn a ,b ở BT2.
- 2 HS nối tiếp đọc 
- Cả lớp suy nghĩ, lần lượt thực hiện từng y/c, phát biểu ý kiến 
- 1 HSTB đọc
- 2 – 3 HS đọc phần ghi nhớ 
- 1 HSTB đọc thành tiếng y/c 
* 2 HSTB làm trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân các trạng ngữ trong câu 
- 1 HSTB đọc thành tiếng y/c 
- HS tự đánh dấu chố thêm trạng ngữ vào VBT 
* 3 HS gồm 3 đối tượng đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - Lớp nhận xét bổ sung
3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh, học thuộc phần ghi nhớ tự đặt 2 câu chỉ trạng ngữ chỉ thời gian và chuẩn bị bài mới “ Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu ” 
**********************************
MÔN : KỂ CHUYỆN ( Tiết 32 )
 BÀI : KHÁT VỌNG SỐNG
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ(SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (BT3) 
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút )
 - Gọi 2 HS kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
HĐ2: GV kể chuyện ( 11phút )
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc nội dung mỗi bức tranh 
- GV kể lần 1: giọng kể thong thả, rõ ràng.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời dưới mỗi bức tranh 
HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện ( 20phút )
* Kể chuyện theo nhóm: 
- Y/c HS kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
* Thi kể chuyện trước lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể tiếp nối
- Gọi HS kể toàn truyện 
- GV gợi ý khuyến khích HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể 
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu truyện?
+ Vì sao con gấu không xông vào con người, lại bỏ đi?
+ Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
- GDBVMT
- Nhận xét HS kể chuyện 
- Lắng nghe
- 4 HS tạo thành 1 nhóm. HS kể tiêp nối trong nhóm
- 2 lượt HS thi kể. Mỗi HS chỉ kể về nội dung một bức tranh 
- 3 HS kể chuyện 
- HS kể chuyện trả lời
3. Củng cố đặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về nhà kể lại câu truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau “ Kể chuyện đã nghe đã đọc ”
****************************************
NS :11/4
NG:28/4
MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 64 )
 BÀI : NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ
Thứ Tư
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.(TL được các CH trong SGK; thuộc 1 trong 2 bài thơ.) 
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) - Gọi 3 HS gồm 3 đối tượng tiếp nối nhau đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
 2. Bài mới 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu bài học 
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc ( 11phút )
- Y/c HS đọc bài thơ 
- Gọi HS đọc phần xuất xứ và chú giải 
- GV đọc mẫu
HĐ3. Tìm hiểu bài ( 13phút )
- Gợi ý trả lời câu hỏi ( MĐT )
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
GV: Đây là nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc 
+ Hình cảm nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng? 
+ Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?
+ GDBVMT
HĐ4.Đọc diễn cảm và HTL ( 7phút )
- Gọi HS đọc bài thơ
- GV đọc mẫu, đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ 
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp đọc thành tiếng. cả lớp theo dõi 
- 1 HS đọc 
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng 
+ Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù 
+ Em thấy Bác Hồ yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống lạc quan trong cả những hoàn cảnh khó khắn 
- 1 HS đọc
- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc lòng nối tiếp 
- 3 – 5 HS thi đọc
3. Củng cố dặn dò ( 2phút )
 - Nhận xét lớp học. Y/c HS về nhà tiếp tục HTL 2 bài thơ 
 - Và chuẩn bị bài mới “ Vương quốc vắng nụ cười ”
**********************************
MÔN : TẬP LÀM VĂN ( Tiết 63 )
BÀI : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình(BT2), tả hoạt động(BT3) của 1 con vậtem yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy học:- Ảnh con tê tê trong SGK và tranh, ảnh một số con vật 
III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 
 2 ... ảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
2. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm BT còn lại trong SGK và chuẩn bị bài sau “ Ôn tập về phân số ”
********************************
NS :11/4
NG:29/4
MÔN : TOÁN ( Tiết 159 )
 BÀI : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
 Thứ Năm
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số 
II/ Đồ dùng dạy học :	
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu 
HĐ2: Hướng dẫn ôn tập ( 36phút )
Bài 1: ( MĐT )
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ và tìm hình đã được tô màu hình 
- Y/c HS đọc phân số chỉ phân tô màu của các hình còn lại 
- GV nhận xét 
Bài 3: (3 bài đầu)- GV y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- GV nhận xét – Ghi điểm
Bài 4(a,b): - GV y/c HS nêu cách quy đồng 2 phân số. Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
Bài 5: - GV hướng dẫn 
 Cho HS nhận xét:
 rồi tiếp tục so sánh các phân số cùng mẫu số có cùng mẫu số và 
có cùng từ số và để rút ra kết quả 
- Y/c HS so sánh rồi rút ra kết quả 
- Hình 3 đã được tô màu hình 
- HS làm bài VBT
- 1 HSTB lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
 + HS nhận xét 
+ Đổi vở kiểm tra bài của nhau 
 - 1 HSTB phát biểu 
- 2 HSTB lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- HS lắng nghe 
- HS làm bài vào VBT
2. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm BT còn lại trong SGK và chuẩn bị bài sau “ Ôn tập về các phép tính với phân số ”
*************************************
MÔN : TOÁN ( Tiết 160 )
BÀI : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
Thực hiện được cộng và trừ phân số.
Tìm 1 thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số.
II/ Đồ dùng dạy học : 	
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1. Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu 
HĐ2. Hướng dẫn ôn tập ( 36phút )
Bài 1: 
- GV y/c HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các Phân số cùng mẫu số 
- Y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài 
Bài 2: 
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc y/c của bài
- Y/c HS làm bài rồi chữa bài 
- Y/c HS giải thích cách tìm x của mình 
- 2 HSTB nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét 
- Theo dõi bài chữa của GV 
* 3 HSTB lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
 2. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm BT còn lại trong SGK và chuẩn bị bài sau “ Ôn tập về các phép tính với phân số (tt) ”
*****************************
MÔN : ĐỊA LÝ ( Tiết 32 )
BÀI : BIỂN ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết được vị trí của Biển Đông, 1 số vịnh, quần đảo, đảo lớn của VN trên bản (lược) đồ. – Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta.
- Kể tên 1 số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: khai thác KS, đánh bắt
- HSK,G biết BĐ bao bọc những phần nào của đất liền nước ta.- Vai trò của biển đảo và quần đảo đối với nước ta 
II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh về biển, đảo VN
III/ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: (1 phút)
 2. Kiểm tra bài cũ ( 5phút ) + TS nói TP ĐN là đầu mối GT lớn ở duyên hải MT + Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao? 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút ) - Nêu mục tiêu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Vùng biển Việt Nam ( 14phút )
- GV y/c HS quan sát hình 1 trả lời câu hỏi ở mục 1 
- HS dựa vào kênh chữ, bản đồ và vốn hiểu biết 
+ Vùng biển của nước ta có đặc điểm gì?
+ Biển có vai trò ntn đối với nước ta?
- GV mô tả, phân tích thêm về vai trò của biển đông đối với nước ta 
HĐ2: Đảo và quần đảo ( 16phút )
- GV chỉ các đảo, quần đảo trên biển Đông 
+ Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
+ Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất?
- Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo các câu hỏi 
+ Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, vùng biển miền Trung, vùng biển phía Nam 
+ Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì?
* Kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường biển
* Kết luận: Không chỉ có vùng biển nước ta còn có rất nhiều đảo và quần đảo, mang lại nhiều lợi ích về kinh tế. Do đó, chúng ta cần phải khai thác hợp lí về nguồn tài nguyên vô giá này 
- Gọi HS đọc phần nội dung bài học SGK
- HS quan sát hình 1 trả lời câu hỏi ở mục 1
- HS trình bày kết quả trước lớp 
- HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường, các Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan 
- 1 – 2 HS nhắc khái niệm 
- Tiến hành thảo luận nhóm 
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày trước lớp 
- 1 – 2 HS trình bày lại các nội dung chính của bài học 
4. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học 
 - Học bài chuẩn bị bài mới “ Ôn tập ”
************************
 MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 32 )
 BÀI : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG	
I - MỘT SỐ THỒNG TIN VỀ CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ, VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG CÔNG ƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨC Ở LỚP 4 
*****************************
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 63 )
 BÀI : ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I/ Mục tiêu:
- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng
II/ Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau 
III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới Giới thiệu bài – Ghi đề - Nêu mục tiêu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau 
- Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm. Sau đó phân chúng thành các nhóm theo thức ăn của chúng 
+ Nhóm ăn thịt 
+ Nhóm ăn cỏ, lá cây 
+ Nhóm ăn hạt 
+ Nhóm ăn sâu bọ
+ Nhóm ăn tạp 
+ Y/c HS đọc mục bạn cần biết trang 127 SGK 
HĐ2: Trò chơi đố bạn con gì? 
- GV hướng dẫn HS cách chơi
+ Một HS được GV treo hình vẽ bất kì con vật nào các em sưu tầm mang đến lớp hoặc được vẽ trong SGK. Dán vào lưng HS 1 con vật mà không cho HS đó biết. Rồi cho HS quay lưng lại cho xem con vật của mình 
+ HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp 5 câu hỏi:
. Con vật này có 4 chân phải không?
. Con vật này ăn thịt phải không
. Con vật này có sừng phải không?
. Con vật này sống trên cạn phải không?
. Con vật này ăn cá, cua, tôm, tép phải không?
- Lắng nghe
- HS các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau 
- 1 – 2 HS đọc mục bạn cần biết 
- Cho HS chơi thử 
- HS chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi 
4. Củng cố dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “ Trao đổi chất ở động vật ”
***************************************
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 64 )
 BÀI : TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I/ Mục tiêu:
- Trình bày được sự trao đổi chất của ĐV với MT: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các- bô-níc, nước tiểu..
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa ĐV với môi trường bằng sơ đồ. 
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp:
 2 .Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi về nội dung bài trước
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề -Nêu mục tiêu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật 
- Y/c HS quan sát hình 1 trang 128 SGK 
+ Hãy kể tên những gì được vẽ trong hình
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật có trong hình
+ Phát hiện yếu tố còn thiếu để bổ sung 
- Hoạt động cả lớp 
+ Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi truờng trong quá trình sống 
+ Quá trình trên được gọi là gì?
- Kết luận: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra chất cặn bã khí các-bo-níc, nước tiểu  Quá trình đó gọi là Quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường 
HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
- Chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm 
- Y/c các nhóm lên trình bày
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 127 SGK 
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận 
+ Thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí 
+ Quá trình trao đổi chất ở động vật 
- Lắng nghe 
- HS làm việc nhóm, cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đỏi chất ở động vật 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm 
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp 
- 2 HS đọc mục bạn cần biết SGK
4. Củng cố dặn dò 
 - GV nhận xét tiết học 
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “ Quan hệ thức ăn trong tự nhiên ”
*************************************
 SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu:
Tổng kết công tác tuần 32.
Phương hướng sinh hoạt tuần 33.
Ôn ATGT
 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
 HĐ1/ Tổng kết công tác tuần 32
 - Tổ truởng nhận xét các hoạt động trong tuần
 - Lớp trưởng nhận xét cụ thể
 - GVCN nhận xét tổng kết, tuyên dương nhắc nhở những mặt còn tồn tại 
HĐ2/ Phương hướng tuần đến 
- Hoàn thành các chuyên hiệu 
- Tập trung vừa học bài mới, ôn bài cũ 
 - Truy bài đầu giờ tốt 
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn 
Vệ sinh lớp học sạch sẽ 
Thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp 
Đi học chuyên cần 
Bảo vệ môi trường, xanh hoá trường học
 HĐ3/ Ôn ATGT:
- Trò chơi: Tổ chức các trò chơi tập thể 
***********************
MÔN: KĨ THUẬT (TIẾT 32)
BÀI: LẮP Ô TÔ TẢI.
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
- HS khéo tay: lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn chuyển động được.
II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học :
 HĐ của GV 
 HĐ của HS
HĐ1: HS thực hành lắp ô tô tải.
YCầu HS đọc ghi nhớ
GV nhắc nhở HS phải quan sát kĩ hình SGK
. Chọn các chi tiết để lắp ráp ô tô tải.
. Lắp từng bộ phận
. Lắp ráp ô tô tải. Kiểm tra sự chuyển động của xe. 
HĐ2: Đánh giá kết quả học tập:
- YCHS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP thực hành
 + Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình.
 + Ô tô tải lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
 + Ô tô tải chuyển động được.
- Nhận xét tiết học- Khen ngợi
- YCHS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau lắp ghép mô hình tự chọn.
- HS thực hành theo N4
- HS trưng bày sản phẩm
- HS tự đánh giá SP của mình, của bạn
***********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docT32NK.doc