Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )

- Nêu mục tiêu bài học

HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 11phút )

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, nêu và luyện đọc từ khó, đọc chú giải.

- YC đọc theo nhóm 2. - Gọi HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 14phút )

- Gợi ý trả lời câu hỏi:

+ Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn

+ Vì sao tiếng nói cười là liều thuốc bổ?

+ Người ta tìm cấu tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?

+ Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất

 HĐ4. Đọc diễn cảm ( 6phút )

- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài

+ GV đọc mẫu đoạn văn

+ Y/c HS luyện đọc theo cặp

+ Tổ chức cho HS đọc

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN THỨ 34 
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Tiếng cười là liều thuốc bổ
Ôn tập về đại lượng ( tt )
Dành cho địa phương
Ba
Toán
Luyện T& C
Khoa học
Chính tả
Ôn tập về hình học
MRVT : Lạc quan yêu đời
Ôn tập thực vật và động vật
Nghe viết : Nói ngược
Tư
Tập đọc
Toán
Địa lý
Tập L. Văn
Ăn mầm đá 
Ôn tập về hình học ( tt )
Ôn tập kỳ II
Trả bài văn : Miêu tả con vật
Năm
Toán
Luyện T&C
Khoa
Kỹ thuật
Ôn tập về tìm số trung bình cọng
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
Ôn tập thực vật và động vật
Lắp ghép mô hình tự chọn
Sáu
Tập L.Văn
Toán
Kể chuyện
HĐNG
Điền vào giấy tờ in sẵn
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
Sinh hoạt cuối tuần
NS :1/5
NG:10/5
MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 65 )
 BÀI : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt)
 Thứ Hai
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài văn. Bước đầu biết đọc 1 văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (TL được các CH trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút )
 - Gọi HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi:
2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu bài học 
HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 11phút )
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, nêu và luyện đọc từ khó, đọc chú giải.
- YC đọc theo nhóm 2. - Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài : ( 14phút )
- Gợi ý trả lời câu hỏi: 
+ Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn 
+ Vì sao tiếng nói cười là liều thuốc bổ? 
+ Người ta tìm cấu tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
+ Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất 
 HĐ4. Đọc diễn cảm ( 6phút )
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài 
+ GV đọc mẫu đoạn văn 
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp 
+ Tổ chức cho HS đọc 
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc phần chú giải
- HS đọc toàn bài 
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm 
- 3 HS thi đọc 
3. Củng cố dặn dò ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học. 
 - Y/c HS về nhà truyền tin khoa học trên cho người thân nghe và chuẩn bị bài mới “ Ăn mầm đá ”
***********************************
MÔN : CHÍNH TẢ ( Tiết 34 )
BÀI: NÓI NGƯỢC
I/ Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng chính tả,biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát, mắc không quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng các BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)
II/ Đồ dùng dạy - học: 
III/ Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 4phút )
 - Gọi 2 HS viết lại một số từ khó - Lớp nhận xét
2. Bài mới 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
 - Nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Hướng dẫn HS nghe - viết ( 18phút )
- 1 HS đọc y/c của bài 
+ Hỏi: Bài vè có gì đáng cười?
+ Nội dung bài vè là gì? 
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập ( 14phút )
* Tìm hiểu bài vè 
- Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS hoạt động cặp đôi 
- Huớng dẫn HS dùng bút chì gạch chân dưới các từ không thích hợp. Gọi HS nhận xét bổ sung 
- Y/c HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở 
- Lắng nghe
- 1 HSTB đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi 
- HSTB trả lời
- HS luyện đọc và viết các từ: ngoài đồng, liếm lông 
- 1 HSTB đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp 
- 2 HS cùng bàn trao đổi và thảo luận làm bài vào SGK. 1 HS làm trên bảng phụ 
- Nhận xét 
 3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học 
 - Y/c HS về nhà đọc lại thông tin ở BT2, kể lại cho người thân và chuẩn bị bài mới “ Ôn tập ”
***********************************
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 67 )
BÀI : MRVT : LẠC QUAN YÊU ĐỜI
I/ Mục tiêu:
Biết thêm 1 số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); biết đặt với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2,3)
HSK,G tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - Gọi 3 HS trả lời bài tiết 66 
 2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút ) 
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập ( 31phút )
Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT
- Hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình 
a) Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi làm gì?
b) Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào? 
c) Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào?
d) Vừa cảm giác vừa tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi: Cảm thấy thế nào? Là người thế nào?
- GV phát phiếu cho HS làm việc theo cặp. Y/c các em xếp các từ đúng và các từ đã cho vào bảng phân loại 
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, các nhóm nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét 
Bài 2 - Gọi HS đọc y/c của BT
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài. 
- Y/c HS làm việc trong nhóm. cùng tìm các miêu tả của tiếng cười 
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc các từ tìm được, y/c các nhóm khác bổ sung 
- HSK,G tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ. 
- 1 HSTB đọc thànhn tiếng 
- HS lắng nghe 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài
- Đọc và nhận xét bài của nhóm bạn 
- 1 HSY đọc
- HS làm bài, tiếp nối đọc câu văn của mình 
VD:
. Cảm ơn bạn đã đến góp vui với bọn mình 
. Mình đánh một bản đàn để mua vui cho các cậu thôi 
- 1 HSTB đọc thành tiếng y/c 
- 4 HS tạo thành 1 nhóm tìm từ 
- Đọc, nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học. 
 - Y/c HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT3, đặt câu với 5 từ tìm được và chuẩn bị bài mới “ Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu ”
*****************************************
MÔN : KỂ CHUYỆN ( Tiết 34 )
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính. Kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). 
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút ) - 2 HS lên kể lại câu chuyện tiết 33 
 2. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu của bài 
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện ( 31phút )
a) Hướng dẫn HS hiểu y/c của BT
- Y/c 1 HS đọc đề 
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3 trong SGK 
* Kể chuyện theo nhóm: 
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. Y/c HS kể chuyện trong nhóm
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 
* Thi kể chuyện truớc lớp 
- Gọi HS thi kể chuyện. GV ghi tên HS kể, nội dung truyện (hay nhân vật chính) để HS nhận xét 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu 
- Nhận xét và điểm cho HS kể tốt 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài kể chuyện trước lớp 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
- 4 HS tạo thành 1 nhóm. 
- 3 – 5 HS gồm các đối tượng tham gia thi kể 
- Nhận xét 
3. Củng cố đặn dò: ( 2phút )
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về nhà kể lại câu truyện đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
NS :1/5
NG:12/5
MÔN : TẬP ĐỌC ( Tiết 68 )
 BÀI : ĂN “ MẦM ĐÁ ”
 Thứ Tư
I/ Mục tiêu:
- Đọc rành mạch,trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn truyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chú ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được 1 bài học về ăn uống. (TL được các CH trong SGK)
II/ Đồ dung dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5phút )
 - Gọi HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
 2. Bài mới 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1 : Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu bài học 
HĐ2: Hướng dẫn luyên đọc ( 11phút )
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3lượt). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng 
- HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
HĐ3. Tìm hiểu bài ( 14phút )
- Gợi ý trả lời câu hỏi 
+ Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm đá” ?
+ Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa ntn? 
+ Cuối cùng chúa có được ăn “mần đá” không? Vì sao? 
+ Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng? 
+ Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
 HĐ4. Đọc diễn cảm và HTL ( 6phút )
- Y/c 3 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, chúa Trịnh, Trạng Quỳnh 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai đoạn cuối chuyện 
- GV đọc mẫu - Y/c 3 HS đọc diễn cảm theo vai 
- Lắng nghe
- 6 HS nối tiếp đọc thành tiếng. cả lớp theo dõi 
- 1 HS đọc 
- 2 HS đọc toàn bài 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận để trả lời câu hỏi 
. 
- 3 HS đọc 
- Theo dõi GV đọc 
- 3 HS tạo thành 1 nhóm cùng luyện đọc theo vai 
3. Củng cố dặn dò ( 2phút )
 - Nhận xét lớp học. Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể lại truyện vui trên cho người thân và chuẩn bị bài mới “ Ôn tập ”
********************************
MÔN : TẬP LÀM VĂN ( Tiết 67 )
BÀI : TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu, viết đúng lỗi chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
- HSK,G biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Nhận xét chung về bài làm của HS 
- GV viết đề bài văn đã kiểm tra lên bảng 
- Nhận xét kết quả làm bài 
+ Những ưu điểm chính
+ Những thiếu sót hạn chế 
- Thông báo điểm số cụ thể 
- Chú ý chọn cách thông báo tế nhị với những bài làm điểm kém. 
- Trả bài cho HS 
2. Hướng dẫn chữa bài:
- Y/c HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu 
3. Đọc lại những đoạn văn hay, bài văn tốt
- Gọi 1 số HS có đoạn văn hay, bài văn được điểm cao cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, HS hỏi để tìm ra: Cách dùng từ, lỗi diễn đạt hoặc ý hay 
- Lắng nghe
- Xem lại bài của mình 
 ... i:
HĐ1: Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu 
HĐ2. Hướng dẫn ôn tập ( 36phút )
Bài 1: 
- Y/c HS quan sát hình vẽ trong VBT và nhận biết các cạnh song song, vuông góc.
- Y/c 1 HS đọc kết quả 
Bài 3 - Giáo viên treo bảng phụ 
a ) - Y/c HS đọc cạnh cho trước. Từ đó tính chu vi và diện tích các hình đó 
b ) Gọi HS nêu
Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp 
- GV y/c HS tự làm bài 
- Quan sát và làm bài 
- 1 HS đọc, HS khác nhận xét 
* 1 HSTB lên bảng thực hiện - Lớp VBT
* 1 HSTB lên bảng vẽ - HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
2. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm BT SGK 
 - Chuẩn bị bài mới “Ôn tập về hình học ”
***********************************
MÔN : TOÁN ( Tiết 168 )
 BÀI : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( TT )
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc 
- Tính được diện tích hình bình hành.
II/ Đồ dùng dạy học : 	
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu 
HĐ2. Hướng dẫn ôn tập ( 36phút )
Bài 1:
- GV y/c HS quan sát hình vẽ trong VBT để nêu tên đoạn thẳng song song, vuông góc. 
- Gọi HS nêu miệng
Bài 2: 
- Y/c HS quan sát và đọc đề bài toán 
- Y/c HS thực hiện 
- GV nhận xét chốt ý đúng C 
Bài 4: (chỉ yêu cầu tính diện tích hình bình hành ABCD )
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
+ Hình H tạo bởi hình nào? Đặc điểm của các hình?
- Y/c HS làm bài 
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
- 1 HSTB nêu miệng - Lớp VBT
- 1 HS đọc - Lớp theo dõi
- HS thực hiện vở BTT
- HS tự chấm Đ/S
- 1 HSTB đọc đề 
- HS làm bài vào VBT
- HSY đọc trước lớp 
- 1 HS nêu 
-1 HSTB thực hiện bảng lớp - Lớp vở BTT
- Nhận xét bài của bạn
- HS tự chấm Đ/S
2. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,g về nhà làm BT SGK và chuẩn bị bài sau “ Ôn tập về số Trung bình cộng ”
*************************************
NS :1/5
NG:13/5
MÔN : TOÁN ( Tiết 169 )
 BÀI : ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
 Thứ Năm
I/ Mục tiêu:
- Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng 
II/ Đồ dùng dạy học :	
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu 
HĐ2. Hướng dẫn ôn tập ( 36phút )
Bài 1: 
- Y/c HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số 
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- GV y/c HS tóm tắt bài toán 
- HS làm bài
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề toán 
- HS làm bài
- GV nhận xét chốt ý đúng
- 1 HSTB làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- 1 HS đọc 
* 1 HSTB thực hiện bảng lớp - Lớp VBT
* 1 HSTB thực hiện bảng lớp - Lớp VBT
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lớp đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau
2. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm BT SGK và chuẩn bị bài sau “ Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ”
**********************************
MÔN : TOÁN ( Tiết 170 )
 BÀI : ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT 
 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I/ Mục tiêu:
- Giải được bài toán về “Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ”
II/ Đồ dùng dạy học :
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài – Ghi đề ( 2phút )
- Nêu mục tiêu 
HĐ2. Hướng dẫn ôn tập ( 36phút )
Bài 1: 
- HS làm tính ở giấy nháp 
- HS kẻ bảng (như VBT) rồi viết đáp số vào ô trống 
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- GV y/c HS tóm tắt bài toán 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề toán 
- GV y/c HS tóm tắt bài toán rồi giải 
- Nhận xét 
- 1 HSTB thực hiện bảng lớp
- 1 HSTB đọc 
- 1 HS đọc 
- 1 HS giải
2. Củng cố dặn dò: ( 2phút )
 - GV tổng kết giờ học, dặn dò HSK,G về nhà làm BT SGK và chuẩn bị bài sau “ Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu ”
*************************************
MÔN : ĐẠO ĐỨC ( Tiết 34 )
BÀI : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
 III/ MỘT SỐ TRUYỆN, THƠ, BÀI HÁT, CA DAO, 
 TỤC NGỮ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC BÀI ĐẠO ĐỨC LỚP 4 
*****************************
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 67)
 BÀI : ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I/ Mục tiêu: Ôn tập về:
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật 
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK 
- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ 
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
- Làm việc cả lớp 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK 
Hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? 
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm 
Hỏi : + So sánh sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài truớc, em có nhận xét gì?
- Lắng nghe
- Hoạt động theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm 
- Các nhóm treo sản phẩm và đại diện trình bày kết quả 
+ Trong sơ đồ mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích
. Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác 
. Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn 
- HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn 
3.Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập (tiếp theo)
MÔN : KHOA HỌC ( Tiết 68)
 BÀI : ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I/ Mục tiêu: Ôn tập về:
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật 
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK 
- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
- GV y/c HS quan sát các hình trang 136, 137 SGK 
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
+ Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người 
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
+ Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ? 
+ Chuỗi thức ăn là gì ?
+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất
* Kết luận:
- Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự dân bằng trong tự nhiên 
- Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống tren Trái đất được bắt đầu từ thực vật. Bời vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí 
- Lắng nghe
- Hoạt động theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn 
- HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn 
- HS lắng nghe cùng thảo luận và trả lời câu hỏi 
2.Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập 
MÔN : ĐỊA LÝ ( Tiết 34 )
BÀI : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: 
- Chỉ được trên bản đồ ĐLí VN: dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung ; các cao nguyên ở Tây Nguyên. Một số thành phố lớn. Biển đảo và các quần đảo chính
- Hệ thống 1 số đặc điểm tiêu biểu của các TP chính ở nước ta: HNội, HCM, Huế, ĐN, CThơ, HPhòng.
- Hệ thống tên 1 số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, ĐBBắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam 
- Bản đồ hành chính Việt Nam 
- Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống Việt Nam 
- Các bảng hệ thống ho HS điền 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:* 
 - HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường các địa danh theo yêu cầu của câu 1 
 - HS điền các địa danh theo y/c của câu 1 vào lược đồ khung của mình
 - HS lên chỉ vị trí các địa danh thep y/c của câu 1 trên bảng đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường 
Hoạt động 2:
 - GV phát cho HS mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố
Tên thành phố
Đặc điểm tiêu biểu 
Hà Nội 
Hải Phòng
Huế 
Đà Nẵng 
Đà Lạt 
TP. Hồ Chí Minh 
Cần Thơ 
- HS thảo luận và hoàn thiện bảng 
- HS chỉ các thành phố trên bảng đồ hành chính Việt Nam treo tường 
+ HS trao đổi kết quả trước lớp, chuẩn xác đáp án 
 Hoạt động 3: 
 - Y/c HS làm câu hỏi 3, 4 trong SGK (HS làm)
 - HS trao đổi kết quả và chuẩn xác đáp án 
 Hoạt động 4:
 - HS làm câu hỏi 5 trong SGK (HS làm)
 - HS trao đổi kết quả và chuẩn xác đáp án 
 * GV tổng kết, khen ngợi các em chuẩn bị bài tốt, có nhiều đóng góp cho bài học
MÔN: KĨ THUẬT (TIẾT 34)
BÀI: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN.
I. Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được 1 mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. 
- HS khéo tay: lắp ghép được ít nhất 1 mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được
II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học :
 HĐ của GV 
 HĐ của HS
HĐ1: HDHS quan sát và nhận xét mẫu.
- YCHS quan sát mẫu ô tô kéo
HĐ2:HD thao tác kĩ thuật
- HDHS lắp ô tô kéo theo quy trình 
+ HDHS chọn các chi tiết
+ Lắp từng bộ phận.
. Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
. Lắp ca bin.
. Lắp thành sau của thùng xe.
. Lắp trục bánh xe.
+ Lắp ráp ô tô tải . Kiểm tra sự chuyển động của xe.
+ HDHS tháo các chi tiết
HĐ3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá
Dặn dò chuẩn bị tiết 3
- HS quan sát và trả lời.
- HS quan sát
***********************************
 SINH HOẠT LỚP
 I/ Mục tiêu:
Tổng kết công tác tuần 33.
Phương hướng sinh hoạt tuần 34.
Ôn ATGT
 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
 HĐ1/ Tổng kết công tác tuần 33
 - Tổ truởng nhận xét các hoạt động trong tuần
 - Lớp trưởng nhận xét cụ thể
 - GVCN nhận xét tổng kết, tuyên dương nhắc nhở những mặt còn tồn tại 
HĐ2/ Phương hướng tuần đến 
- Truy bài đầu giờ tốt 
- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn 
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ 
- Đi học chuyên cần 
- Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới đầy đủ 
- Hoàn thành các hoạt động cô giao trong tuần 
HĐ3. Ôn ATGT:
- Nêu cách ngồi an toàn khi đi xe máy?
 *****************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34.doc