Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.
Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
- Giáo dục HS có thái độ kính trọng và biết ơn đối với Bác.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài TĐ (sgk)
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học:
1.HĐI: Kiểm tra:1 -2’: Kiểm tra sách giáo khoa của học sinh
2.HĐ2:Giới thiệu bài: 2 – 3’
Giới thiệu bài: 5 chủ điểm
Gthiệu bài “Thư gửi các học sinh”.
3.HĐ 3: HD luyện đọc: 10 – 12’
- GV chia làm 3 đoạn
- Lần 1: Kết hợp sửa sai, đọc từ khó:
Khiến thiết, cường quốc
- Lần 2
TUẦN 1 Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3. - Giáo dục HS có thái độ kính trọng và biết ơn đối với Bác. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài TĐ (sgk) - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.HĐI: Kiểm tra:1 -2’: Kiểm tra sách giáo khoa của học sinh 2.HĐ2:Giới thiệu bài: 2 – 3’ Giới thiệu bài: 5 chủ điểm Gthiệu bài “Thư gửi các học sinh”. - Lắng nghe và quan sát 3.HĐ 3: HD luyện đọc: 10 – 12’ - 1HS giỏi đọc mẫu. - GV chia làm 3 đoạn - Lần 1: Kết hợp sửa sai, đọc từ khó: Khiến thiết, cường quốc - HS đọc đoạn nối tiếp( 2 lần ). + Đọc từ khó - Lần 2 + HS đọc giải nghĩa từ trong SGK. - Đọc theo nhóm 2 - GV đọc mẫu cả bài - 1em đọc cả bài 4.HĐ4: Tìm hiểu bài: 8 – 10’ Cả lớp đọc thầm và TLCH. 1. Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - Là ngày khai trường đầu tiên của nước VN Dân chủ cộng hòa sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm nô lệ cho thực dân Pháp. 2.Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Xây dựng lại cơ đồ đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu. 3. HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước? - HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, đua bạn, góp phần đưa VN sánh vai với các cường quốc năm châu. Nội dung của bức thư Bác Hồ muốn * HS thảo luận nhóm 2 để rút ra nội khuyên chúng ta điều gì? dung bài đọc - Ghi nội dung lên bảng - HS nhắc lại 5.HĐ 5: Luyện đọc bài : - Treo bảng phụ, HD đọc ngắt nghỉ đúng chỗ, HD HS khá giỏi đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm, ngắt nghỉ các câu dài. - HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến,tin tưởng. - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng. - Nhận xét, ghi điểm - HS nhẩm đọc thuộc lòng - Thi học thuộc lòng. 6.HDD6: Củng cố, dặn dò:1 – 2’ - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc tiếp. - 2 HS nhắc lại nội dung của bài - Dặn HS đọc trước bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. Toán: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 và viết 1 số tự nhiên dưới dạng phân số. - Thái độ cẩn thận, tự giác trong khi làm bài II. Chuẩn bị : - Các tấm hình cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.HĐ 1: Ổn định lớp: 1’ 2.HĐ 2: Giới thiệu bài:1’ 3.HĐ 3:Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số :5-6’ - GV hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số. Chẳng hạn : - GV viết lên bảng phân số , đọc là : hai phần ba. - Làm tương tự với các tấm bìa còn lại. 4.HĐ 4 : Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số:4-5’ -GV HD HS lần lược viết 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2 ; dưới dạng phân số. -Tương tự với các phép chia còn lại. 5.Hoạt động 5 : Thực hành:20-21’ * GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập 1,2,3,4 . - Bài 1: GV gọi 1số HS trung bình trả lời miệng. - Bài 2,3: Cho HS làm ở bảng con -Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống. 6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò: 2-3’ - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết sau. -HS quan sát miếng bìa rồi nêu : một băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số . - Một vài HS nhắc lại. - HS chỉ vào các phân số : và nêu, chẳng hạn : hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm là các phân số. Chẳng hạn 1 : 3 = ; rồi giúp HS tự nêu một phần ba là thương của 1 chia 3. - Bài 1:HS đọc các phân số và nêu các tử số , mẫu số trong BT1 Bài 2,3: HS biểu diễn phép chia 2 số tự nhiên dưới dạng phân số ở bảng con. -Bài 4: HS làm vào vở. HS khá giỏi giải thích vì sao mình chọn số 6 và số 0. Khoa học: SỰ SINH SẢN I. Mục tiêu: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. - Biết ơn và quan tâm đến các thành viên trong gia đình II. Chuẩn bị: - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” - Hình trang 5, 6 SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.HĐ 1: Kiểm traSGK của HS:1’ 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài. (1') 3.Hoạt động 3: Trò chơi “Bé là con ai?”13-15’ GV có thể chuẩn bị phiếu cho cả lớp - Các HS tự vẽ em bé, bố và mẹ. a) GV phổ biến cách chơi. - Mỗi HS được phát 1 phiếu và có nhiệm vụ phải đi tìm phiếu có hình em bé, bố hoặc mẹ. b) GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi. HS chơi trò chơi. c) - GV tuyên dương cặp HS thắng cuộc Lúc đầu gia đình bạn Liên có mấy người? đó là những ai? * Có 2 người, gồm bố và mẹ .Hiện nay, gia đình bạn Liên có mấy người? đó là những ai? Sắp tới, gia đình bạn Liên sẽ mấy người? đó là những ai? * Có 3 người, gồm bố, mẹ và Liên *Có 4 người, gồm bố, mẹ, Liên và em bé Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. - 2-3 HS nhắc lại 4. HĐ 4: Làm việc với SGK: 12-14’ .a) GV hướng dẫn - Cho HS quan sát hình, đọc lời thoại và liên hệ đến gia đình mình. - HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 4, 5 SGK và làm việc theo hướng dẫn của GV. . b) HS làm việc theo cặp . c) HS trình bày kết quả. . - Giới thiệu về gia đình mình - Tuyên dương những nhóm làm việc tốt 5.HĐ 5:Củng cố, dặn dò:2’ - GV nhận xét tiết học. - Đọc lại câu kết luận - Chuẩn bị bài tiếp. { { { { Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Toán: ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và qui đồng mẫu số phân số các mẫu số.( trường hợp đơn giản ) - Thái độ tích cực, tự giác khi thực hành. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.HĐ1:Kiểm tra bài cũ : 3-4’ 2.HĐ 2: Giới thiệu bài: 1’ 3Hoạt động 3: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số:5-7’ - GV hướng dẫn HS thực hiện theo VD 1, chẳng hạn có thể nêu thành bài tập dạng : = , * Lưu ý HS, đã điền số nào vào ô trống phía trên gạch ngang thì cũng phải điền số đó vào phía dưới gạch ngang và số đó cũng phải là số tự nhiên khác 0) - Sau VD1, GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số (như SGK). 4.Hoạt động 4 :Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:6-7’. -GV hướng dẫn học sinh tự rút gọn phân số . Chú ý : Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra : có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho đều chia hết cho số đó. 5,HĐ 5: Thực hành:16-17’ - Bài 1: - Bài 2: - Bài 3: Dành cho HS khá giỏi 6.HĐ 6:Củng cố, dặn dò : 2’ Chuẩn bị bài tiết sau : Ôn tập so sánh 2 phân số . - 1 HS lên sửa bài tập 2 - HS tự tính các tích rồi viết tích vào chỗ chấm thích hợp. hoặc ; - HS nhận xét thành một câu khái quát như SGK. - 2-3HS đọc lại * HS làm tương tự với VD2. - 2- 3 HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số - HS nhắc lại : +Rút gọn phân số để được phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. +Rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa (tức là nhận được phân số tối giản). - Bài 1: Nêu yêu cầu BT1. HS làm vở, 1HS làm bảng ; - Bài 2:Thực hiện tương tự BT1 - Bài 3: HS tự làm bài 3: và Chính tả (nghe viết): VIỆT NAM THÂN YÊU I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2, thực hiện đúng yêu cầu bài tập 3 - Thái độ cẩn thận trong khi viết bài II. Chuẩn bị: Bút dạ, một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3 III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.HĐ 1: Ổn định: 1’ 2.HĐ 2: 1 – 2’ Kiểm tra sách vở của HS 3.HĐ 3: Giới thiệu bài: 1’ 4.HĐ4: HS nghe – viết bài CT: 18 – 20’ a.HD cho HS nghe-viết: - GV đọc bài chính tả - HS lắng nghe - 2HS đọc lại - Nội dung chính của bài.? - HS nêu. - Luyện viết từ khó : dập dờn, Trường Sơn, nhuộm buồn. - HS luyện viết bảng con,1 em lên bảng lớn viết - Đọc lại các từ khó - Nhắc HS cách trình bày bài thơ lục bát. - Quan sát cách trình bày bài thơ. - 2HS nêu cách trình bày b. GV đọc cho HS viết . - Nhắc HS về tư thế ngồi viết. - GV đọc từng cụm từ , từng câu cho HS viết, mỗi câu đọc 3 lần - HS viết chính tả. - Uốn nắn nhắc nhở những HS ngồi viết sai tư thế. c. Chấm, chữa bài . - GV đọc lại toàn bài, HS soát lỗi. - HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi - GV chấm 5 đến 7 bài. - Đổi vở cho nhau dò lỗi - GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm. 5.HĐ:Làm bài tập chính tả: 8 – 10’ a.Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - Phát phiếu - Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; g hoặc gh; c hoặc k để điền vào chỗ ghi số 3. - Làm bài theo nhóm .- Trình bày kết quả - Nhận xét kết quả của bạn. - Chốt lại lời giải đúng: Ngày, nhi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có , ngày, của, kết, của, kiên, kỉ . - Tiếp nối nhau đọc bài văn đã hoàn chỉnh b. Hướng dẫn HS làm bài tập 3. - HS đọc to, lớp đọc thầm. GV nhắc lại yêu cầu của BT Tổ chức HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV chốt lại. - HS ghi lời giải vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc lại quy tắc viết chính tả - Chuẩn bị tiết sau. Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. Mục đích: - Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung: Bức tranh của làng quê vào ngày mùa rất đẹp.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa cảnh đẹp của làng quê Bảng phụ ghi đoạn 2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.HĐ1:Bài cũ : 3-4’ Kiểm tra“ Thư gửi các học sinh”, 2 - 2HS đọc 2đoạn và TLCH câu hỏi SGK. 2.HĐ 2: Giới thiệu bài: 1-2’ - Dùng tranh để giới thiệu - HS nhắc lại. 3.HĐ 3: Luyện đọc: 10-12’ - 1HS giỏi đọc cả bài -Chia đoạn : 4 đoạn - HS đánh dấu đoạn + Đ1: Câu mở đầu + Đ2: Tiếp...treo lơ lửng . + Đ3: Tiếp...đỏ chói .+ Đ4: còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần ). - Hướn ... ôc tiªu: 1/ KT, KN : Biết nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001;... 2/ TĐ : HS yêu thích môn Toán II. Chuẩn bị : III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: 2.Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1.Bµi cò : 4-5’ 2.Bµi mới : HĐ 1 : Giíi thiÖu bµi: 1’ HĐ 2 : Thực hành : 28-29’ Bµi 1: VÝ dô: - 2HS lªn lµm BT1a Bµi 1 a) - Yªu cÇu HS nh¾c l¹i quy t¾c nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000,... - HS nh¾c l¹i quy t¾c nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000,... HS tù t×m kÕt qu¶ cña phÐp nh©n 142,57 x 0,1= 14,257 - 531,75 x 0,01 = 5,3175 - Gîi ý ®Ó HS cã thÓ tù rót ra ®îc quy t¾c nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001;... - Vµi HS nh¾c l¹i quy t¾c võa nªu . Chó ý nhÊn m¹nh thao t¸c: ChuyÓn dÊu phÈy sang bªn tr¸i. b) Nh»m vËn dông trùc tiÕp quy t¾c nh©n nhÈm víi mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001;... Bµi 2: Bµi 2: Dành cho HSKG - HS nhắc lại cách viÕt sè ®o diÖn tÝch díi d¹ng sè thËp ph©n. + Nh¾c l¹i quan hÖ gi÷a ha vµ km2 1 ha = 0,01 km2 VËn dông ®Ó cã: 1000ha = (1000 x 0,01)km2 = 10km2 Bµi 3: - ¤n vÒ tØ lÖ b¶n ®å. Bµi 3: Dành cho HSKG - HS nh¾c l¹i vÒ ý nghÜa cña tØ sè 1 : 1000000 biÓu thÞ tØ lÖ b¶n ®å: "1cm trªn b¶n ®å th× øng víi 1000000cm = 10km trªn thùc tÕ". - Tõ ®ã ta cã 19,8cm trªn b¶n ®å øng víi: 19,8 x 10 = 198 (km) trªn thùc tÕ. 3. Cñng cè dÆn dß : 1-2’ - Xem tríc bµi LuyÖn tËp. ***************************************************************** Thứ sáu ngày tháng năm 2009 Toán : Luyện tập I.Mục tiêu: 1/ KT, KN : Biết : Nhân một số thập phân với một số thập phân. Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. 2/ TĐ : Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 4-5’ 2.Bài mới : HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’ HĐ 2 : Thực hành : 28-29’ - 2HS lên làm BT1a Bài 1: Bài 1: HS nhận ra được phép nhân các số thập phân cũng có tính chất kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất. a) GV có thể vẽ sẵn bảng của phần a) lên bảng của lớp rồi cho HS tự làm bài và chữa bài. (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65 Như vậy: (2,5 x 3,1) x 0,6 = 2,5 x (3,1 x 0,6) Tương tự, có: (1,6 x 4) x 2,5 = 1,6 x (4 x 2,5) (4,8 x 2,5) x 1,3 = 4,8 x (2,5 x 1,3) Ghi vở (a x b) x c = a x (b x c) - HS nêu được nhận xét: Phép nhân các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân đều có tính chất kết hợp b) GV cho HS tự làm phần b) 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 Bài 2: Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 3: Dành cho HSKG HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài giải: Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25km 3. Củng cố dặn dò : 1-2’ -Xem trước bài luyện tập chung. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Quan sát và chọn lọc chi tiết) I)Mục tiêu : 1/ KT, KN : Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn) 2/ TĐ : Thể hiện tình cảm với nhân vật được tả. II) Chuẩn bị : -Bảng phụ ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà , những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5’ - Kiểm tra vở của HS về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả một người trong gia đình. 2.Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’ Nêu MĐYC của tiết học -1 HS nhắc lại dàn ý bài văn tả người HĐ 2:Hướng dẫn HS luyện tập: 28-29’ *Bài 1: Đọc lại đoạn văn và ghi lại những đặc điểm về ngoại hình của người bà -GV nhận xét , chốt lại các ý đúng như ở SGK * HS đọc bài tập 1 -HS làm việc theo cặp + Mái tóc: + Đôi mắt: + Khuôn mặt: + Giọng nói: - Qua bài văn miêu tả trên , em thấy tác giả đã quan sát và chọn lọc các chi tiết như thế nào? -HS trình bày kết quả làm bài - Chọn những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình để miêu tả -> Nhờ vậy bài văn ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rõ hình ảnh của người bà đồng thời bộc lộ tình yêu của cháu đối với bà *Bài 2: -GV hướng dẫn HS làm như BT1 -GV đưa bảng phụ đã ghi những chi tiết tả người thợ rèn như ở SGK * Đọc yêu cầu bài 2 -HS trao đổi tìm những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc -3 HS đọc 3)Củng cố, dặn dò: 2-3’ Hãy nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết khi miêu tả? -Nhận xét tiết học -Dặn HS về quan sát và ghi lại các nét tiêu biểu về ngoại hình của một người em thường gặp - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác. Nhờ đó bài viết sẽ hấp dẫn hơn -HS lắng nghe BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NON TRẺ, TRƯỜNG KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I.Mục tiêu : 1/ KT, KN : Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn : “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt” : quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản suất, phong trào xóa nạn mù chữ, 2/ TĐ : Khâm phục tinh thần vượt khó của nhân dân ta. II. Chuẩn bị : - Phiếu thảo luận cho các nhóm . - HS sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : 2.Bài mới ; HĐ 1. Giới thiệu bài mới:1’ HĐ 2: Làm việc nhóm: 9-10’ - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK đoạn”từ cuối năm1945 nghìn cân treo sợi tóc” và trả lời câu hỏi: Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”? + Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì? - HS chia thành nhóm nhỏ, đọc sách, thảo luận theo các câu gợi ý: - Nói nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” – tức tình hình vô cùng bấp bênh, nguy hiểm vì: - Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn vàn khó khăn. + Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nông ngiệp đình đốn - Đại diện HS 1 nhóm nêu ý kiến, các nhóm khác bổ sung. + Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước ta? + Sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân không hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước + Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”? + Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm... HĐ 3; Làm việc cả lớp: 5-6’ - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2, 3 tr25, SGK và hỏi: hình chụp cảnh gì? - 2 HS lần lượt nêu trước lớp: + H2: chụp cảnh nhân dân quyên góp gạo. + H3:chụp lớp học bình dân học vụ.. Em hiểu thế nào là bình dân học vụ? - Là lớp dành cho người lớn tuổi, học ngoài giờ. HĐ 4: Làm việc nhóm.: 7-8’ + Chỉ trong vòng 1 thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc để đẩy lùi khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào? Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của chính phủ và Bác Hồ như thế nào? - HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em nêu trước nhóm, các bạn bổ sung ý kiến. + Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới, một lòng tin tưởng vào chính phủ và vào Bác Hồ và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. HĐ 5: Làm việc cá nhân.: 5-6’ - GV gọi 1 HS đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn”Bác Hoàng Văn Tílàm gương cho ai được” - GV kể thêm về các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày cùng toàn dân diệt” giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”(1945-1946 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm trong SGK. - GV kết luận : Bác Hồ có 1 tình yêu sâu sắc, thiêng liêng giành cho nhân dân ta, đất nước ta. Hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo cứu đói cho dân khiến toàn dân cảm động, một lòng theo Đảng, theo Bác làm cách mạng 3. Củng cố –dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài sau. Địa lí : CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: 1/ KT, KN : - Biết nước ta có nhiều ngành công ngiệp và thủ công ngiệp : + Khai thác khóang sản, luyện kim, cơ khí, + Làm gốm, chạm khắc gốm, làm hàng cói, - Nêu tên một sản phẩm của các ngành công ngiệp và thủ công ngiệp. - Sử dụng bản thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công ngiệp 2/ TĐ : Giữ gìn và tự hào về nghề thủ công ở địa phương. II. Chuẩn bị : - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. - Bản đồ Hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’ 2. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’ - 2 HS - HS chú ý lắng nghe. 1. Các ngành công nghiệp HĐ 2: ( làm việc theo cặp): 8-9’ - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: SGV - HS làm các bài tập ở mục 1 trong SGK. - HS trình bày kết quả. * Nước ta có nhiều ngành công nghiệp. -*Sản phẩm của từng ngành cũng rất đa dạng. + Hình a thuộc ngành công nghiệp cơ khí . + Hình b thuộc công nghiệp điện ( nhiệt điện). + Hình c và d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng. + Hàng công nghiệp xuất khẩu của nước ta là dầu mỏ, than, áo quần, giày dép, cá tôm đông lạnh,... Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? 2. Nghề thủ công HĐ 3: ( làm việc cả lớp) : 4-5’ - Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu. - Em hãy kể tên một số ngành thủ công nổi tiếng ở nước ta mà em biết. Kết luận: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công. - Một số ngành thủ công nổi tiếng: Hàng cói Nga Sơn (Thanh Hoá), đồ gốm sứ Bát Tràng ( Hà Nội), ... - HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ. HĐ 4: : ( làm việc cá nhân ): 7-8’ - Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì? * HS trả lời: - Vai trò:Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất khẩu. - Đặc điểm: + Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng khắp cả nước, dựa vào sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. - Địa phương em có những nghề thủ công nào? * HSKG trả lời: Dệt rèng, làm chổi đát, - GV cho HS xem tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ - Về học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại nội dung bài. - HS chú ý nghe và thực hiện. ****************************************************************************
Tài liệu đính kèm: