Kế hoạch bài học lớp 5 Tuần 31 - GV: Huỳnh Thị Huỳnh Anh - Trường TH Nguyễn Huệ

Kế hoạch bài học lớp 5 Tuần 31 - GV: Huỳnh Thị Huỳnh Anh - Trường TH Nguyễn Huệ

 TẬP ĐỌC

Tiết 61: Công việc đầu tiên

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. OĐL:

2. Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra 2–3 đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.

-Giáo viên nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài .

b. Các hoạt động:

 Hoạt động 1: Luyện đọc.

-Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.

 

doc 46 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 Tuần 31 - GV: Huỳnh Thị Huỳnh Anh - Trường TH Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TẬP ĐỌC
Tiết 61: Công việc đầu tiên
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. OĐL: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2–3 đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài . 
b. Các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
-Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì.
Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).
Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
-Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
Vì sao muốn được thoát li?
- Gợi ý cho HS nêu nội dung chính của bài.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
Hướng dẫn học sinh tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:
“Anh lấy từ mái nhà  không biết giấy gì.”
Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau: Bầm ơi.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
-Học sinh lắng nghe.
-1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
-Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- Vài nhóm đọc.
-
-Rải truyền đơn.
-Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
-Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
- HS nêu
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
Học sinh luyện đọc theo nhóm 2..
-Học sinh thi đọc diễn cảm .
TOÁN
 Tiết 151: Phép trừ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
-Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. OĐL: 
2. Bài cũ: 
a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép trừ”.
® Ghi tựa.
b. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
Yêu cầu học sinh làm bài.
 Hoạt động 2:Bài tập 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết
Yêu cần học sinh giải .
 Hoạt động 3:Bài tập 3:
Cho HS làm vào vở.
4. Tổng kết – dặn dò:
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O
Học sinh nêu .
-Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài.
Nhận xét.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải vở và sửa bài.
**********************************
KHOA HỌC
Tiết 61: Ôn tập: Thực vật và động vật
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Ôn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. OĐL: 
2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài .
 “Ôn tập: Thực vật – động vật.
b. các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Làm việc với VBT
Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 116/ SGK vào VBT 
Số thứ tự
Tên con vật
Đẻ trứng
Trứng trải qua nhiều giai đoạn
Trứng nở ra giống vật trưởng thành
Đẻ con
1
Thỏ 
x
2
Cá voi
x
3
Châu chấu
x
4
Muỗi 
x
5
Chim 
x
6
Ếch
x
® Giáo viên kết luận:
Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau.
Hoạt động 2: Thảo luận.
-Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi
® Giáo viên kết luận:
Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình.
Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con.
 4. Tổng kết - dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trình bày bài làm.
Học sinh khác nhận xét.
 Hoạt động nhóm, lớp.
-Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật.
Học sinh trình bày.
TOÁN
Tiết 152: Luyện tập 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
 - HSKG: Làm BT3.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. OĐL: 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài . 
	Luyện tập.
b. Các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Bài tập 1.
Giáo viên yêu cầu .
Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.
Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân.
 Hoạt động 2:Bài tập 2:
Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.
	Hoạt động 4:Bài tập 4:
Lưu ý học sinh xem tổng số tiền lương là 1 đơn vị:
4.Tổng kết - dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh nhắc lại
Làm bài.
Sửa bài.
-Học sinh làm vở.
Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp
Học sinh làm bài.
1 học sinh làm bảng.
Sửa bài.
- HSKG làm:
Học sinh đọc đề, phân tích đề.
Nêu hướng giải.
Làm bài - sửa.
	Giải
Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm:
	1 – 15%
Nếu số tiền lướng là 2000.000 đồng thì mỗi tháng để dành được:
	2000.000 ´ 15 : 100 = 300.000 (đồng)
	Đáp số: a/ 15%
	 b/ 300.000 đồng
KHOA HỌC
Tiết 62: Môi trường
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Khái niệm về môi trường.
- Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. OĐL: 
2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.
® Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài . Môi trường.
b.Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK.
-Môi trường là gì?
® Giáo viên kết luận:
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
® Giáo viên kết luận:
 Hoạt động 3: Củng cố.
Thế nào là môi trường?
Kể các loại môi trường?
Đọc lại nội dung ghi nhớ. 
4. Tổng kết - dặn dò: 
-Xem lại bài.
-Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Hoạt động nhóm, lớp.
-Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Đại diện nhóm trình bày.
-Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.
*****************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 61: MRVT: Nam và nữ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quí của phụ nữ Việt nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3).
HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. OĐL: 
2. Bài cũ: 
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài . 
	Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Nam và Nữ.
b. Các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Bài tập 1.
-Giáo viên cho hs làm vào VBT
-Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 2:Bài tập 2:
-Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ.
-Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại.
-Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên.
 Hoạt động 3:Bài tập 3:
-Nêu yêu của bài.
-Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất.
-Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng.
4. Tổng kết - dặn dò: 
-Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2.
- Nhận xét tiết học
Hát 
-1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.
-Lớp đọc thầm.
-Làm bài cá nhân.
-Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
-1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
-Sửa bài.
-Học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Lớp đọc thầm,
-Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
-Trao đổi theo cặp.
-Phát biểu ý kiến.
-Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
 Hoạt động lớp.
-Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
 CHÍNH TẢ
Tiết 31: Tà áo dài Việt Nam
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Nghe-viết đúng bài CT.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a hoặc b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ hoặc giấy khổ to kẻ sẵn
a)Giải thưởng trong các kì thi văn hóa,văn nghệ,thể thao
b)Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng
c)Danh hiệu dành cho cầu thủ,thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm
- Giải nhất
-Danh hiệu cao quý nhất
-Cầu thủ,thủ môn xuất sắc nhất
-Giải nhì
-Giải ba
-Danh hiệu cao quý
-Cầu thủ, thủ môn xuất sắc
III/-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ
Hs viết vào bảng con tên các Huân chương có trong tiết trước: Huân chương Sao vàng, huân chương Huân công, Huân chương Lao động
+Nhận xét chữ viết của học sinh.
+H: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu , giải thưởng.
3.Dạy học bài mới.
a. Giới thiệu bài .
b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung chính đoạn văn
 ... m rừng như tre ,nứa , luồng ...
- Du Lịch : Lang Chánh có tài nguyên du lịch phong phú. Tại đây có Huối Vớ (suối lá) ở xã Giao An, tương truyền xưa Nguyễn Trãi thả lá cây cho chữ “Lê Lợi vi vương – Lê Lai vi tướng – Nguyễn Trãi vi thần”; Huối Lán (suối rượu) ở xã Giao An, nơi Lê Lợi hoà nước sông chén rượu ngọt ngào, vườn cam trên núi Bù Rinh nơi Lê Lợi ươm thành vườn cam để kỷ niệm dân dâng cam cho nghĩa quân, Bia đá Đồng Lương (ở xã Đồng Lương) có “Bia hộp đá“ (bia mộ) về tướng Đinh Bị (trong khởi nghĩa Lam Sơn) do trạng nguyên Lương Thế Vinh soạn 1493 thời Lê Thánh Tông), chùa Mèo đã được tỉnh công nhận là di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh. Lang Chánh còn có đỉnh Bù Rinh có khí hậu mát mẻ và một số khu rừng nguyên sinh trên các đỉnh núi cao và nghề dệt thổ cẩm, có thác Ma Hao với chiều cao và dài gần 100 m, được du khách đánh giá là một trong những thác đẹp của tỉnh, các loại hình du lịch khác như du lịch sinh thái, du lịch trên sông.
* Công nghiệp – TTCN: Hiện nay huyện đã quy hoạch khu Công nghiệp – TTCN của huyện trước mắt với 6ha và sẽ mở rộng trong tương lai các ngành nghề trong công nghiệp như chế biến sản phẩm từ rừng, sản xuất đá GRANIT, thuỷ điện.
* Du Lịch: Với thác Ma Hao gắn liền với tên tuổi vị anh hùng dân tộc Lê Lợi, cảnh quan đẹp, không khí trong lành là một nơi lý tưởng cho các chuyến du lịch sinh thái. Do nguồn vốn có hạn huyện chưa thể đầu tư vào cơ sở hạ tầng của khu du lịch này. Huyện rất mong được đón các nhà đầu tư về tham quan, khảo sát để cùng tham gia đầu tư, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người dân. 
C©u 2: H·y nªu thÕ m¹nh , tiÒm n¨ng Lang Ch¸nh?
-Th¶o luËn nhãm
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
**Cñng cè dÆn dß 
 NhËn xÐt giê häc; ¤n bµi 
.1.1. Vị trí địa lý:
Cẩm Thủy là một huyện trung du miền núi nằm ở phía Tây - Bắc của tỉnh Thanh Hóa, cách Thành phố Thanh Hóa 70 Km. Diện tích 425,03 Km2, phía đông giáp huyện Vĩnh Lộc; phía Bắc giáp huyện Thạch Thành; phía tây giáp huyện Bá Thước; phía nam giáp huyện Ngọc Lặc và Yên Định.
Toàn huyện có 19 xã và 01 thị trấn, bao gồm: Cẩm Thành, Cẩm Thạch, Cẩm Liên, Cẩm Lương, Cẩm Bình, Cẩm Giang, Cẩm Tú, Cẩm Quý, Cẩm Sơn, Cẩm Châu, Cẩm Phong, Cẩm Ngọc, Cẩm Long, Cẩm Phú, Cẩm Tâm, Cẩm Yên, Cẩm Vân, Cẩm Tân, Phúc Do và Thị trấn Cẩm Thủy. Có 10 xã được công nhận là xã vùng cao, trong đó: 4 xã đặc biệt khó khăn (thuộc Chương trình 135 của Chính phủ, gồm xã Cẩm Liên, Cẩm Lương, Cẩm Quý, Cẩm Châu.
1.1.2. Địa hình:
Địa hình thấp dần xuống thung lũng sông Mã theo hướng Tây bắc - Đông nam, độ cao trung bình 200 - 400 m, độ dốc trung bình 25 - 30 0, có núi Đèn cao 953 m, núi Hạc cao 663 m.
1.1.3. Khí hậu:
Cẩm Thuỷ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, không quá nóng, mưa vừa phải, mùa đông lạnh, tương đối khô, biên độ tương đối lớn. Tổng nhiệt độ trong năm là 8.400 - 8.500oC. Nhiệt độ trung bình tháng Giêng là 15,5 - 16,0oC, tháng Bảy là 28 - 29 oC. Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối có thể xuống tới 2oC, tối cao tuyệt đối có thể tới 38 - 40oC. Lượng mưa trung bình năm 1.600 - 1.900 mm. Hàng năm có 10-15 ngày có gió Tây khô nóng. Sương muối chỉ xảy ra trung bình vào 1 – 3 ngày trong mùa đông.
1.2. Tài nguyên thiên nhiên:
1.2.1. Tài nguyên đất:
Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 42.583,19 ha.
Theo phân loại đất của FAO – UNESCO năm 2000, đất đai Cẩm Thuỷ có 13 loại, trong đó có một số loại đất chính là:
- Nhóm đất xám feralít (ký hiệu AC fa): diện tích 24.088,80 ha. Phân bố nhiều ở các xã Cẩm Thành, Cẩm Thạch, Cẩm Liên, Cẩm Bình, Cẩm Tú, Cẩm Ngọc, Cẩm Long, Cẩm Phú. Đất hình thành trên nhiều loại đá mẹ khác nhau, nhưng chủ yếu là đá magma trung tính. Địa hình phổ biến là các dạng đồi thấp, đồi bát úp, tầng dầy đất phần lớn trên 1m, độ dốc phần lớn dưới 80.
- Đất phù sa bão hoà bazơ điển hình (ký hiệu Fle-h): diện tích 5.452,74 ha, phân bố chủ yếu dọc sông Mã. Bản chất là đất phù sa của hệ thống sông Mã có độ no bazơ trên 80%.
- Đất phù sa biến đổi kết von nông hoặc sâu (ký hiệu Fle-fe1, 2): diện tích 1.684,79 ha. Bản chất là đất phù sa của hệ thống sông Mã nhưng nằm ở địa hình cao hơn.
- Đất phù sa chua glây nông (ký hiệu FLd-gi): diện tích 161,84 ha. Bản chất là đất phù sa của hệ thống sông Mã nhưng nằm ở địa hình thấp hơn, ngập nước trong thời gian dài.
- Đất nâu đỏ điển hình (ký hiệu FRr-h): diện tích 226,94 ha. Sản phẩm chủ yếu do phong hoá đá vôi, đất có cấu trúc viên xốp, dễ bị mất nước do hiện tượng Cát-tơ.
- Đất tầng mỏng chua điển hình (ký hiệu Fpd-h): diện tích 428,56 ha. Đất bị xãi mòn mạnh, có nơi trơ sỏi đá, tầng dày đất mỏng dưới 30 cm.
Theo số liệu thống kê đất đai năm 2008, đất đai huyện Cẩm Thuỷ như sau:
Đất ở: 2004,41 ha.
Đất sản xuất nông nghiệp: 11189,09 ha;
Đất lâm nghiệp: 21547,15 ha;
Đất nuôi trồng thuỷ sản: 244,95 ha.
Đất chuyên dùng: 2308,95 ha;
Đất tôn giáo, tín ngưỡng 2,15 ha;
Đất nghĩa trang nghĩa địa 270,39 ha;
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 2004,95 ha;
Đất chưa sử dụng 2671,65 ha;
Đất núi đá không có rừng cây 331,98 ha.
1.2.2. Tài nguyên rừng:
Theo số liệu thống kê đất đai năm 2008, diện tích đất lâm nghiệp huyện Cẩm Thuỷ như sau:
- Đất rừng sản xuất: 10.684,03 ha. Trong đó:
+ Đất có rừng tự nhiên sản xuất: 1634,16 ha;
+ Đất có rừng trồng sản xuất: 5514,12 ha;
+ Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất: 57,60 ha;
+ Đất trồng rừng sản xuất: 3478,15 ha.
- Đất rừng phòng hộ: 10.863,12 ha. Trong đó:
+ Đất có rừng tự nhiên phòng hộ: 4155,80 ha;
+ Đất có rừng trồng phòng hộ: 2060,17 ha;
+ Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ: 3451,11 ha;
+ Đất trồng rừng phòng hộ: 1196,04 ha.
1.2.3. Tài nguyên nước: 
Sông Mã có tổng chiều dài 512 km, đoạn trung lưu chảy qua huyện Cẩm Thuỷ dài 42 km theo hướng nghiêng của địa hình Tây Bắc - Đông Nam, tổng lượng nước đổ ra biển hàng năm (21- 25) x 109 m3.
1.2.4. Tài nguyên khoáng sản: 
Khoáng sản ở Cẩm Thuỷ khá phong phú, có cả khoáng sản kim loại như: Quặng sắt ở Cẩm Giang, Cẩm Liên, Cẩm Thạch; chì ở Cẩm Thạch, Cẩm Quý; vàng gốc ở Cẩm Quý, Cẩm Tâm; vàng sa khoáng ở sông Mã; ăngtimoan ở Cẩm Quý. Khoáng sản phi kim: than ở Cẩm Yên, Phúc Do, Cẩm Phú.
Khoáng sản làm nguyên vật liệu xây dựng: Cẩm Thuỷ có hơn 7000 ha núi đá vôi, tập trung nhiều ở các xã: Cẩm Châu, Cẩm Bình, Cẩm Quý, Cẩm Giang, Cẩm Liên; sét có ở Cẩm 
TOÁN
Tiết 155: Phép chia 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm.
 - HSKG: Lmà BT4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ GV:	Thẻ từ để học sinh thi đua.
+ HS: Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. OĐL: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”.
b. các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ.
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
 Bài 2:
Cho HS làm bảng con
 Bài 3:
Nêu cách làm.
Bài 4:
Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
	4. Tổng kết – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm.
Nhận xét.
1 HS làm bảng lớp.
Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Một tổng chia cho 1 số.
Một hiệu chia cho 1 số.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 62: Ôn tập về tả cảnh
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.
+ HS:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. OĐL: 
2. Bài cũ: 
3.Bài mới.
a. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh – thể loại các em đã học từ học kì 1. Tiết học trước đã giúp các em đã nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh, trình tự miêu tả, nghệ thuật quan sát và miêu tả. Trong tiết học này, các em sẽ thực hành lập dàn ý một bài văn tả cảnh. Sau đó, dựa trên dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn.
b.Các hoạt động
	Hoạt động 1: Lập dàn ý.
Phướng pháp: Thảo luận.
 Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.
Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét nhanh.
Cô Hiệu trưởng nhìn bao quát ngôi trường kiểm tra sự chuẩn bị, lá Quốc kỳ bay trên cột cờ ,những bồn hoa dưới chân cột
Từng tốp học sinh vai đeo cặp, hớn hở bước vào cổng trường rộng mở, nhóm trò chuyện, nhóm đùa vui chờ đợi tiếng trống.
c) Kết bài:
Ngôi trường, thầy cô, bè bạn, những giờ học với em lúc nào cũng thân thương.
Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui. Mái trường này chứng kiến những năm đầu đi học của em.
	Hoạt động 2: Trình bày miệng.
Phương pháp: Thuyết trình.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày 
Giáo viên nhận xét nhanh.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp.
- Nhận xét tiết học.
 Hát 
-Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.
Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn.
Học sinh làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).
Những học sinh làm bài trên giấy dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.
Cả lớp nhận xét.
3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. 
Hoạt động cá nhân.
Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 T 31 KTKN PH BVMT TU.doc