Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm vững cách so sánh hai phân số khác mẫu số, so sánh phân số với 1.
- Gây hứng thú học toán cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bảng phụ ghi sẵn các bài tập thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Giới thiệu bài , ghi bảng.
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1. Điền dấu ( <,> , = ) thích hợp vào chỗ chấm.,>
a) 1
b) 1
- GV viết đề bài lên bảng.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- GV quan sát, giúp đỡ học sinh yếu.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét, GV hỏi HS cách làm.
- Nhận xét, chữa bài.
TUẦN 23 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm vững cách so sánh hai phân số khác mẫu số, so sánh phân số với 1. - Gây hứng thú học toán cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng phụ ghi sẵn các bài tập thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giới thiệu bài , ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài tập 1. Điền dấu ( , = ) thích hợp vào chỗ chấm. a) 1 b) 1 - GV viết đề bài lên bảng. HS nêu yêu cầu bài tập GV cho HS làm bài cá nhân. GV quan sát, giúp đỡ học sinh yếu. Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét, GV hỏi HS cách làm. Nhận xét, chữa bài. Bài tập 2: Hãy viết các phân số mà mỗi số có tích của tử số và mẫu số bằng 36. a) Các phân số bé hơn 1 là:.. b) Các phân số lớn hơn 1 là :. - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. HS nêu yêu cầu bài tập. GV cho HS trao đổi nhóm đôi để làm bài. 2 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét, GV chữa chung. a) Các phân số bé hơn 1 là , , b) Các phân số lớn hơn 1 là , , Bài tập 3 : Tìm hai phân số lớn hơn HS nêu yêu cầu bài tập. và bé hơn Cho HS trao đổi nhóm 4 để làm bài. Đại diện một số nhóm phát biểu. HS nhận xét, GV chữa bài. Bài giải Nhân cả tử số và mẫu số của và với 3 ta có : = = ; = = Vì < < < nên ta chọn được hai phân số lớn hơn và bé hơn là và Đáp số : và Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS làm bài tốt. Dặn HS về xem lại bài. ********************************************************************** Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010 Âm nhạc Học hát: Bài MÙA XUÂN VỀ I.MỤC TIÊU: -Học sinh cảm nhận được tính chất âm nhạc nhịp nhàng, vui tươi của bài “ Mùa xuân về” ( Dân ca Dao ). - HS hát đúng giai điệu lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát. - Học sinh mạnh dạn ca hát và tham gia biểu diễn trước lớp. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn lời bài hát. Học sinh:Sách giáo khoa Âm nhạc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Phần mở đầu: Giới thiệu: Bài hát “Mùa xuân về” ( Dân ca Dao )– Ghi âm : Nguyễn Đình Phúc. Đặt lời : Phùng Lê – Nông Viết Toại. Giáo viên hát mẫu bài hát. Phần hoạt động: Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn lời bài hát. Gọi một, hai học sinh đọc lời ca rõ ràng, diễn cảm bài hát. Giáo viên dạy hát từng câu theo kiểu móc xích. Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. Phần kết thúc. Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm.Nhóm một hát lời một, nhóm hai hát lời hai. Học sinh xung phong lên bảng hát. Giáo viên nhận xét khen ngợi học sinh hát đúng, hát hay. - Dặn học sinh về luyện hát và tập thêm một số động tác. ********************************************************************* Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2010 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I. MỤC TIÊU: - Củng cố, hệ thống hóa một số từ ngữ thuộc chủ đề. - HS hiểu và sử dụng thành thạo những thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề. - Biết sử dụng từ ngữ để viết thành đoạn văn theo yêu cầu cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A/ Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể 5 từ thuộc chủ đề “Cái đẹp” và đặt câu với 1 từ? - Hãy kể 2 thành ngữ và nêu cách sử dụng 1 thành ngữ? (2HS trả lời, GV nhận xét cho điểm) B/ Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài, ghi bảng: 2, Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Chọn thành ngữ thích hợp trong các thành ngữ sau để điền vào chỗ trống: đẹp như tiên, đẹp như mộng, đẹp như tranh, đẹp như Tây Thi, đẹp người đẹp nết. a, Tấm (trong truyện cổ tích Tấm cám) là một cô gái đẹp người đẹp nết. b, Nước non mình đau cũng đẹp như tranh. - HS đọc và nêu yêu cầu của bài. - Cho HS thảo luận nhóm: tìm thành ngữ phù hợp điền vào chỗ trống. - Đại diện nhóm báo cáo, GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: đẹp đẽ, đẹp, đẹp lòng, đẹp trời. a, Đó là một bàn thắng đẹp. b, Nhà cửa khang trang đẹp đẽ. c, Hôm nay là một ngày đẹp trời. d, Đẹp lòng vua phán bầy tôi Tìm đất kén thợ định nơi xây nhà. - Gv nêu yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ trả lời miệng. - GV nhận xét chốt lại ý đúng và ghi nhanh lên bảng. Bài 3: Viết đoạn văn tả vẻ đẹp của con ngưòi hoặc cảnh vật mà em yêu thích. Gạch dưới các từ ngữ chỉ vẻ đẹp của người, vật được tả trong đoạn văn. - HS đọc và nêu yêu cầu của bài. - HS lần lượt giới thiệu nội dung mà mình định viết. - HS viết bài. - GV lựa chon vài bài hay đọc trước lớp cho HS nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS chưa hoàn thành bài 3 về nhà làm cho xong. ****************************************** Hoạt dộng ngoài giờ Giáo dục an toàn giao thông BÀI 6 : AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I.MỤC TIÊU: - HS biết cách lên, xuống tàu, xe, thuyền, ca nô một cách an toàn. - HS có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng . - GD HS ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên và HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan tới các loại hiểm họa trên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Giới thiệu bài. Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: Khởi động ôn về giao thông đường thủy - GV cho HS chơi trò chơi làm phóng viên. - Nhận xét chung. Hoạt động 2 : Giới thiệu nhà ga bến tàu, bến xe. GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời. HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3 : Lên xuống tàu, xe - GV gọi những HS đã được đi chơi xa, gợi ý để các em kể lại chi tiết về lên xuống xe và ngồi trên xe. GV cho HS quan sát tranh ảnh lên xuống tàu, xe. GV hướng dẫn cách lên xuống từng loại tàu, xe cho HS. Hoạt động 4 : Ngồi trên tàu, xe. - GV gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, xe. Nêu tình huống, yêu cầu HS trả lời là đúng hay sai. GV phân tích những hành vi nguy hiểm, không an toàn gây tai nạn chết người. Củng cố, dặn dò : GV tóm tắt bài, nhắc nhở HS thái độ và thói quen đúng khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng. Dặn HS về vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống, tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện tham gia giao thông an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng. ******************************************************************** Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010 Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về cộng hai phân số cùng mẫu số. - Gây hứng thú học toán cho HS. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1. Tính : a) + b) + c) + 1 HS nêu yêu cầu bài tập. GV cho HS làm bài tập 1 vào vở. Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét, GV chữa bài. Kết quả: a) b) c) Bài 2. Tính rồi rút gọn. a) + + b) + + + - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - GV giúp đỡ HS yếu. - 2 HS lên bảng chữa, HS khác nhận xét. - GV chữa chung. Kết quả : a) 1 b) Bài 3. Rút gọn rồi tính a) + b) + - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. 3.Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét, tuyên dương những HS có ý thức học tốt. Nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại các bài tập. ********************************** Hướng dẫn thực hành Tập làm văn:LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC TIÊU : - HS biết quan sát từng bộ phận của cây cối và miêu tả một cách tương đối chính xác. - Biết nhận xét cách miêu tả của những tác giả khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 2. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A/ Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể các bộ phận của cây cối? - Hãy kể tên một số cây thuộc các nhóm khác nhau: cây ăn quả, cây bóng mát, cây lấy gỗ. cây lương thực... (HS trả lời, GV nhận xét cho điểm) B/ Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài, ghi bảng: 2, Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Hãy quan sát một số loài hoa hoặc một thứ quả gàn gũi với em (hoa hồng, hoa vông, hoa mai, ...quả cam, quả thị, quả mít...)và ghi lại kết quả quan sát của em cho mỗi loài hoa, thứ quả đó theo từng mẫu phiếu sau: Tên hoa (quả) *Hình dáng.................................................................................. *Màu sắc..................................................................................... *Hương thơm (mùi vị)................................................................ - GV nêu yêu cầu của bài. - HS lần lượt giới thiệu hoa hay quả mà mình quan sát. - GV phát phiếu cho HS làm bài. - Cho vài HS trình bày bài làm của mình. Bài 2: Chọn một mục ở mẫu phiếu trên, em hãy viết 4 - 5 câu văn miieu tả hình dáng (Hoặc màu sắc, hoặc hương vị) của một loài hoa (quả) trong đó có sử dụng phép so sánh, liên tưởng hoặc tưởng tượng. - GV nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài, GV thu chấm. Bài 3: Em hãy viết một đoạn văn miêu tả một thứ quả nói trong khổ thơ sau: Trái nhót như ngọn đèn tín hiệu Trỏ lối sang mùa hè Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ xíu Thắp mùa đông ấm những đêm thâu Quả ớt như ngọn lửa đèn dầu Chạm đầu lưỡi - chạm vào sức nóng Mạch đất ta dồi dào sức sống Nên nhành cây cũng thắp sáng quê hương. - GV nêu yêu cầu của bài. - HS khá đọc bài thơ. - HS lần lượt kể tên những loài quả được nhắc đến trong bài thơ: quả nhót, quả cà chua, quả ớt. - HS lựa chọn một thứ quả để viết. - GV chọn vài bài hay đọc trước lớp. 3, Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS chưa hoàn thành bài 3 về nhà làm cho xong. ********************************************************************* Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010 Mĩ thuật TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI I,MỤC TIÊU: - HS biết nặn được dáng người đơn giản theo ý thích. - HS biết quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người. II.CHUẨN BỊ: GV : Tranh ảnh về dáng người, tượng có hình ngộ nghĩnh. HS : Đất nặn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Bài mới : Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét GV giới thiệu tranh ảnh về tượng người cho HS quan sát, nhận xét. HS phát biểu. GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2 : Cách nặn dáng người GV thao tác để minh họa cách nặn cho HS quan sát. Gợi ý HS tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật, sắp xếp thành bố cục. Hoạt động 3 : Thực hành HS thực hành nặn dáng người. GV quan sát chung, hướng dẫn HS còn lúng túng, gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá GV gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài. 3. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau : Quan sát kiểu chữ nét thanh, nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo. Ban giám hiệu kí duyệt Ngày/ ./ 2010 .
Tài liệu đính kèm: