Kế hoạch dạy học lớp 4 - Tuần 07 (Buổi chiều) - GV: Bùi Quốc Huy

Kế hoạch dạy học lớp 4 - Tuần 07 (Buổi chiều) - GV: Bùi Quốc Huy

 (Tiết1)Kĩ thuật:

Khâu ghép hai mảnh vải

bằng mũi khâu thường (Tiết 2).

I/ MỤC TIÊU:

- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.

*HS khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Maóu ủửụứng khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống caực muừi khaõu thửụứng coự kớch thửụực ủuỷ lụựn 1 soỏ saỷn phaồm coự ủửụứng khaõu gheựp hai meựp vaỷi.

- HS: 1 soỏ vaọt lieọu vaứ duùng cuù nhử GV.

 

doc 13 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 4 - Tuần 07 (Buổi chiều) - GV: Bùi Quốc Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
(Từ ngày 05 tháng 10 đến ngày 09 tháng 10 năm 2009)
________________________________________________________
Thửự Hai, ngaứy 05 thaựng 10 naờm 2009.
 (Tiết1)Kĩ thuật:
Khâu ghép hai mảnh vải 
bằng mũi khâu thường (Tiết 2).
I/ mục tiêu:
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
*HS khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II/ đồ dùng dạy học:
- GV: Maóu ủửụứng khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống caực muừi khaõu thửụứng coự kớch thửụực ủuỷ lụựn 1 soỏ saỷn phaồm coự ủửụứng khaõu gheựp hai meựp vaỷi.
- HS: 1 soỏ vaọt lieọu vaứ duùng cuù nhử GV. 
III/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A> Bài cũ
- Yeõu caàu HS neõu laùi quy trỡnh khaõu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thửụứng.
- GV nhận xét.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) HĐ 1: HS thửùc haứnh khaõu gheựp hai meựp vaỷi baống khaõu thửụứng 
- GV neõu laùi caực bửụực:
+ Vaùch daỏu ủửụứng khaõu; 
+ Khaõu lửụùc; 
+ Khaõu hai meựp vaỷi baống muừi khaõu thửụứng.
-Yeõu caàu HS laỏy vaọt lieọu ra thửùc haứnh.
HĐ 2: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa hs. 
- GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm.
- Neõu caực tieõu chuaồn đánh giá:
+ Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải.
+ Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải tương đối thẳng.
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm theo đúng thời gian quy định,
- Cho HS nhaọn xeựt baứi mỡnh vaứ baứi baùn.
- Nhận xét, tuyeõn dửụng nhửừng saỷn phaồm ủeùp.
C> Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nhắc lại.
-Thửùc haứnh.
-Trửng baứy.
- Nhaọn xeựt saỷn phaồm cuỷa nhau.
__________________________________________
(Tiết2)Luyện Toán:
Luyện tập về phép trừ.
I/ mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cách đặt tính và thực hiện phép trừ.
- Giải toán liên quan đến phép cộng, phép trừ và số đo khối lượng.
II/ đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm.
- Vở Bài tập Toán và Vở bài tập toán nâng cao.
III/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1) Giới thiệu bài.
2) HD làm bài tập.
Bài1: Đặt tính rồi tính:
a) 62975 – 24138; b) 39700 – 9216
c) 100000 – 9898; d) Viết thành biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức: Tổng của 15678 và 14984 trừ đi 2785
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/C HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL 
Bài2: (HSTB làm BT3 trong VBT; HSKG làm BT3 trong vở nâng cao)
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD phân tích bài toán, tìm hướng giải.
- Cho HS làm bài.
- HD chữa bài, KL
3) Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nêu.
- (HSTB làm câu a, b, c, HSKG làm thêm câu d) HS lần lượt lên bảng mỗi em làm một câu a) hoặc b), c), còn lại làm bài trong VBT; 2HSKG làm câu d): 1 em làm trên bảng nhóm, em còn lại làm trong vở nâng cao.
- HD nhận xét bài trên bảng lớp:
 62975
 - 24138
 38837
 39700
 - 9216
 30484
 100000
 - 9898
90102
d) *HSKG lên đính bảng nhóm và trình bày:
15678 + 14984 – 2785 = 30662 – 2785
 = 27877
- 2 HS đọc.
- HS cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp cùng làm bài vào vở (1HSTB lên bảng làm, 1HSKG làm trên bảng nhóm)
- Nhận xét bài trên bảng.
+ HSTB: Bài giải:
Số đường ngày thứ hai bán được là:
2632 – 264 = 2368 (kg)
Cả hai ngày cửa hàng bán được là:
2632 + 2368 = 5000 (kg)
5000kg = 5tấn
 Đáp số: 5tấn
+ HSKG: Bài giải:
Nửa chu vi của khu đất là:
35650 : 2 = 17825 (cm)
Chiều dài khu đất là:
17825 – 8276 = 9549 (cm)
 Đáp số: 9549cm
________________________________________
(Tiết3)Luyện Tiếng Việt:
Luyện tập về danh từ chung và danh từ riêng.
I/ mục tiêu:
- Củng cố khái niệm danh từ chung và danh từ riêng.
- Xác định được danh từ chung và danh từ riêng trong câu.
- Thực hành viết đoạn văn có danh từ chung và danh từ riêng.
II/ đồ dùng dạy - học:
- HSTB: Vở Bài tập Tiếng Việt (Trang 36, 37).
- HSKG: Vở Bài tập Tiếng Việt nâng cao (Trang 37, 38).
IIi/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A> Bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về danh từ chung và danh từ riêng.
- Nhận xét.
B> Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) HD làm bài tập:
- Yêu cầu HS tự làm bài trong VBT, GV theo dõi, giúp đỡ khi HS gặp khó khăn. Sau đó HD chữa bài chung cả lớp.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV ghi các danh từ lên bảng: 
a) Danh từ chung: nuựi, doứng, soõng, daừy, maởt, soõng, aựnh, naộng, ủửụứng, daừy, nhaứ, traựi, phaỷi, giửừa, trửụực.
b) Danh tửứ rieõng: Chung, Lan, Thieõn Nhaón, Traực, ẹaùi Hueọ, Baực Hoà. 
- Yêu cầu HSKG đặt câu với một số từ ở trên.
- GV nhận xét, KL.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm trên bảng nhóm lên trình bày.
- HD nhận xét.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài 3: 
(Thực hiện các bước tương tự bài 2)
5) Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nhắc lại.
- HS cá nhân làm bài trong VBT (BT2, VBT cho 1HSTB làm trên bảng nhóm; BT3, vở nâng cao cho 1HSKG làm trên bảng nhóm).
- 1HS đọc.
- HS đọc đọc bài làm của mình.
*HSKG đặt câu.
- HS làm trên bảng nhóm lên đính bảng và trình bày.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
_______________________________________________________
Thứ Ba, ngày 06 tháng 10 năm 2009
(Dạy phụ đạo HS yếu)
(Tiết1)Luyện Toán:
Luyện tập về phép cộng.
I/ mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cách thực hiện phép cộng (Không nhớ và có nhớ).
- Giải toán đơn liên quan đến phép cộng.
II/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1) Giới thiệu bài.
2) HD làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
3 654 + 2 342; 4 637 + 241
7 928 + 1 345; 3 286 + 5 768
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài. Khi chữa bài, yêu cầu HS trình bày miệng.
- Nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài 2: Tìm x 
a) x – 317 = 434; b) x – 570 = 608
- Yêu cầu HS nêu tên gọi và cách tìm x.
- Cho HS làm bài.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, KL.
Bài 3: Trường Tiểu học Châu Hội 1 có 3467 học sinh. Trường Tiểu học châu Hội 2 có 1576 học sinh. Hỏi cả hai trường có bao nhiêu học sinh?
- HD phân tích bài toán, tìm hướng giải.
- Cho HS giải bài toán.
- HD chữa bài.
3) Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 1HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Lần lượt 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
3 654 
+ 2 342
5 996
4 637 
 + 241
 4 878
7 928 
+ 1 345
 9 273
3 286 
+ 5 768
 9 054
- HS nêu.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
a) x – 317 = 434
 x = 434 + 317
 x = 751
b) x – 570 = 608
 x = 608 + 570
 x = 1178
- 2HS đọc bài toán.
- HS phân tích và tìm hướng giải.
- 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Bài giải:
Số học sinh của cả hai trường là:
3467 + 1576 = 5043 (học sinh)
 Đáp số: 5043 học sinh.
_________________________________
(Tiết2)Luyện Tiếng việt:
Chính tả(nghe - viết): Chị em tôi.
I/ mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe – viết đúng chính tả đoạn “Tôi sững sờ, ... cho tôi tỉnh ngộ” trong bài “Chị em tôi”.
- Rèn kĩ năng nghe – viết cho HS.
II/ hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài.
2) HD nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn văn.
- Gọi HS đọc lại.
- Cho HS tìm từ khó, hay lẫn khi viết.
- Cho HS luyện viết đúng.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát bài.
3) Chấm, chữa lỗi chính tả.
4) Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi SGK.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS tìm và nêu: sững sờ, phỗng, cuồng phong, chuyện, ...
- 1HS luyện viết vào nháp.
- 1HS đọc.
- HS nghe – viết bài.
- HS soát bài.
______________________________________________________
 Thứ Tư, ngày 07 tháng 10 năm 2009
 (Tiết1)Luyện Toán:
Luyện tập về biểu thức có chứa hai chữ.
I/ mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
- Viết số đo diện tích liên quan đến xác định số đo qua ghép hình.
II/ đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng dạy Toán.
- Vở Bài tập Toán.
III/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1) Giới thiệu bài.
2) HD làm bài tập.
Bài1:
- Gọi HS đọc Y/C bài toán.
- HD mẫu: 
Nếu a = 2 và b = 1 thì a + b = 2 + 1 = 3
- Y/C HS tự làm bài; GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL 
Bài2: 
a, GV kẻ bảng.
- HD HS làm bài: Tính nháp kết quả sau đó điền kết quả vào bảng.
- Yêu cầu HS tính theo từng hàng.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL
b, (Thực hiện tương tự bài 1) 
Kết quả: a,
a
b
a + b
a x b
3
5
8
15
9
1
10
9
0
4
4
0
6
8
14
48
2
2
4
4
Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV dùng bộ đồ dùng dạy toán biểu diễn các hình và HD: Mỗi ô vuông là 1cm2, mỗi tam giác có diện tích bằng m2, hai hình tam giác ghép lại được 1 ô vuông.
- Cho HS làm bài.
- HD chữa bài, KL
3) Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc
- HS theo dõi mẫu.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kết quả: a – b = 2 – 1 = 1
m + n = 6 + 3 = 9
m – n = 6 – 3 = 3
m x n = 6 x 3 = 18
m : n = 6 : 3 = 2
- Lần lượt từng HS lên bảng tính, điền vào bảng. Cả lớp làm nháp.
- Nhận xét bài trên bảng.
b,
c
d
c - d
c : d
10
2
8
5
9
3
6
3
16
4
12
4
28
7
21
4
20
1
19
20
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào VBT.
- HS nối tiếp nhau trả lời
- Kq: 2m2; 2m2; 2m2; 3m2
	
___________________________________
(Tiết2)Luyện viết:
Bài 7.
I/ mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đẹp, đúng mẫu chữ, trình bày đẹp các em: "ép như ép giò, Êm như ru, Êm như nhung” và bài thơ “Người con gái Việt Nam” (Theo kiểu chữ đứng).
- Rèn kĩ năng viết cho học sinh.
II/ đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ viết.
 - HS: Vở luyện chữ đẹp.
III/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A> Bài cũ
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) HD viết bài:
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài viết.
- Yêu cầu HS tìm các chữ hay viết sai có trong bài và các chữ cần viết hoa.
- Cho HS luyện viết đúng các chữ hay viết sai. Quan sát mẫu chữ viết và luyện viết đúng các chữ viết hoa.
- Lưu ý HS cách trình bày.
- GV yêu cầu: Viết các câu: 3 lần; Viết bài thơ 1 lần.
- Cho HS viết bài; GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở HS.
3) Chấm, chữa lỗi chính tả
C> Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc.
- Các chữ hay viết sai: nàng tiên, suối, chớp, đêm giông, sắt, ...
Các chữ cần viết hoa: Em, Người, Việt Nam, Cô, Mái, Đôi, Thịt, Tố Hữu, ép, Êm.
- Lần lượt từng HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp.
- HS quan sát trong vở.
- HS viết bài

____________________________________
(Tiết3)An toàn giao thông:
Bài 4: Lựa chọn đường đi an toàn (Tiết 1).
I/ mục tiêu: Giúp HS:
- HS biết giải thớch so sỏnh điều kiện con đường an toàn và khụng an toàn.
- Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để cú thể lập được con đường đảm bảo an toàn.
- Lựa chọn con đường an toàn để đến trường.
- Phõn tớch được cỏc lớ do an toàn. 
- Cú ý thức và thúi quen chỉ đi con đường an toàn. 
ii/ nội dung an toàn giao thông:
Những điều kiện và đặc điểm của con đường đi an toàn:
- Mặt đường phẳng trải nhựa hoặc bờ tụng.
- Đường thẳng ớt khỳc ngoặt, khụng bị che khuất tầm nhỡn.
- Đường một chiều.
- Đường hai chiều rộng, cú vạch kẻ đường phõn chia làn đường.
- Cú đốn chiếu sỏng.
- Cú đủ biển bỏo giao thụng, đốn hiệu ở cỏc ngó ba, ngó tư.
- Cú đường dành riờng cho người đi bộ qua đường 
- Cú ớt ngừ hẹp cắt ngang đường chớnh.
- Đường khụng dốc, trơn, khụng ở cạnh bờ vực bờ sụng.
- Đường cú vỉa hố khụng bị lấn chiếm. 
- Đường cú lượng xe đi lại vừa phải khụng quỏ tải.
- Đường khụng đi qua chợ, phố cú bỏn hàng cồng kềnh ở hai mộp đường.
iii/ đồ dùng dạy – học:
+ Giỏo viờn: 
- Một hộp phiếu cú ghi nộidung thảo luận
- Băng dớnh, kộo.
- Thước nhỏ. 
- 2 sơ đồ trờn giấy khổ lớn. 
- Sơ đồ khu vực quanh trường học. 
- Sơ đồ từ trường A đến địa điểm lựa chọn B ( cú thể đi nhiều con đường để HS lựa chọn )
+ Học sinh: 
- Quan sỏt con đường đến trường để nhận rừ đặc điểm 
iii/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
1) Giới thiệu bài.
2) Cỏc hoạt động dạy học
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu con đường đi an toàn 
- GV chia nhúm.
- H: Theo em con đường như thế nào là an toàn? con đường như thế nào là khụng an toàn? 
- GV chốt lại ý đỳng ghi bảng 
- Kết luận: Theo (SATGT) 
* Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường. 
- Dựng đụ về con đường từ nhà đến trường 
- Kết luận: Chỉ ra và phõn tớch con đường nào là an toàn, con đường nào là khụng an toàn. 
* Hoạt động 4: Hoạt động hỗ trợ 
- HD HS vẽ con đường từ nhà đến trường 
- Kết luận: Theo sỏch ATGT 
3) Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột kết quả tiết học.
- Dặn dũ: Dặn HS lựa chọn đường di an toàn khi tham gia giao thụng. 
- Mỗi nhúm một tờ giấy khổ to. 
- Đại diện nhúm trinh bày. Lớp bổ sung kết quả thảo luận 
- HS lựa chọn con đường an toàn để đi
- HS vẽ con đường từ nhà đến trường 
- 1 HS giới thiệu con đường đi học. Cỏc bạn nhận xột bổ sung 
________________________________________________________________
Thứ Sáu, ngày 08 tháng 10 năm 2009
 (Tiết1)Tập làm văn:
Luyện tập phát triển câu chuyện.
I/ mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II/ đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý.
- HS: Vở Bài tập Tiếng Việt.
III/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A> Bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- Nhận xét, ghi điểm.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) HD làm bài tập:
- Gọi HS ủoùc ủeà baứi vaứ phaàn gụùi yự.
- GV mụỷ baỷng phuù ủaừ vieỏt ủeà baứi vaứ caực gụùi yự, hửụựng daón HS naộm chaộc yeõu caàu cuỷa ủeà:
+ GV gaùch dửụựi nhửừng tửứ ngửừ quan troùng cuỷa ủeà baứi: giaỏc mụ, baứ tieõn cho ba ủieàu ửụực, trỡnh tửù thụứi gian
+ Yêu cầu HS đọc thầm ba gợi ý, suy nghĩ trả lời.
- Cho HS laứm baứi.
- Gọi HS kể chuyện.
- GV nhaọn xeựt phaàn laứm baứi cuỷa hoùc sinh.
- Cho HS viết bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài viết.
- HD HS nhận xét.
C> Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc.
- 1HS ủoùc . Caỷ lụựp ủoùc thaàm.
+ Cả lớp đọc thầm.
- N2: Laứm baứi dửùa vaứo 3 caõu hoỷi gụùi yự; Keồ chuyeọn trong nhoựm.
- HS cửỷ ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy. 
- HS viết bài vào vở.
- Một vài HS đọc bài viết.
___________________________________
(Tiết2)Luyện Toán:
Luyện tập về tính chất giao hoán của phép cộng.
I/ mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để tìm số hạng chưa biết.
- Toán liên quan đến nội dung hình học.
II/ đồ dùng dạy học: 
- HS: Vở Bài tập Toán.
III/ hoạt động dạy - học:
hoạt động dạy
hoạt động học
A> Bài cũ
- Ghi bảng: 8566 + 6094; 6094 + 8566; yêu cầu HS tính và so sánh kết quả.
- HD chữa bài. Nhận xét.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) HD làm bài tập:
+ Bài 1:
- Gọi HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng. 
- GV cho HS tự làm bài
- HD chữa bài, nhận xét, KL.
+ Bài 2:
- Lưu ý HS thử lại bằng cách dùng tính chất giao hoán.
- Cho HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL.
+ Bài 3:
- Gọi HS nội dung bài tập.
- H: Muốn tính chu vi của hình chữ nhật ta làm thế nào.
- Yêu cầu HS nhắc lại công thức
- HD chọn đáp án đúng.
- GV nhận xét, KL.
+ Bài 4:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời hướng dẫn và tự làm bài.
- GV theo dõi, nhận xét, KL.
C> Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng đặt tính và tính. Lớp làm nháp.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS nhắc lại
- 1HS lên bảng làm; cả lớp làm bài trong VBT.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2HS lên bảng làm; cả lớp làm bài trong VBT.
- Nhận xét, thống nhất kết quả.
Ví dụ: a, 
+
695
137
832
+
Thử lại:	137
695
832
- 1HS đọc
- 1 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp làm bài trong VBT, nêu kết quả.
- Kq: Đáp án D.
- HS cả lớp làm bài trong VBT.
- Kq: 1cm2; 1cm2; 1cm2; 1/2cm2; 1cm2;
______________________________________
(Tiết3)Sinh hoạt lớp:
Sinh hoạt cuối tuần 7.
I/ yêu cầu.
- Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ, chưa tiến bộ của cá nhân, tổ, lớp.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rèn luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
iI/ hoạt động dạy - học.
hoạt động dạy
hoạt động học
1) Giới thiệu tiết sinh hoạt lớp.
2) Hướng dẫn thực hiện.
A> Nhận xét, đánh giá tuần qua.
* GV ghi sườn các công việc, hướng dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
- Chuyên cần, đi học đúng giờ.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, sân trường.
- Đồng phục, khăn quàng, ghế. 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ, chuẩn bị bài mới.
- Phát biểu xây dựng bài. 
- Rèn chữ, giữ vở.
- Tiến bộ
- Chưa tiến bộ.
B> Một số việc tuần tới.
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra.
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Vệ sinh lớp, sân trường.
- Theo dõi.
- HS đọc thầm chuẩn bị đánh giá.
- HS ngồi theo tổ, tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét, đánh giá mình (dựa vào sườn)
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên.
- Tổ viên có ý kiến.
- Lần lượt Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua, xếp loại cả tổ:
- Lớp theo dõi, tiếp thu, biểu dương những bạn tiến bộ.
_______________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan CKTKNGDBVMTlop4 Tuan7 Chieu.doc