Tập đọc
NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA
Xu – Khôm – Lin – Xki
I. Mục tiêu :
- Biết đọc với giọng kể chậm ri , tình cảm , bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .
- Hiểu từ ngữ: dằn vặt
- Hiểu ND : Nỗi dằn vật của An-đrây-ca thể hiện trong tình yu thương , ý thức trch nhiệm với người thân , lịng trung thực v sự nghim khắc với lỗi lầm của bản thn ( trả lời được các CH trong SGK )
- Có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc đối với những lỗi lầm của bản thân.
*KNS:
-Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp
-Thể hiện sự cảm thông
-Xác định giá trị
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
Thø hai ngµy 03 th¸ng 10 n¨m 2011 Tập đọc NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA Xu – Khôm – Lin – Xki I. Mục tiêu : - Biết đọc với giọng kể chậm ri , tình cảm , bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . - Hiểu từ ngữ: dằn vặt - Hiểu ND : Nỗi dằn vật của An-đrây-ca thể hiện trong tình yu thương , ý thức trch nhiệm với người thân , lịng trung thực v sự nghim khắc với lỗi lầm của bản thn ( trả lời được các CH trong SGK ) Có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc đối với những lỗi lầm của bản thân. *KNS: -Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp -Thể hiện sự cảm thông -Xác định giá trị II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: Gà Trống và Cáo GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc ? Em hãy nêu nhận xét về tính cách của hai nhân vật GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài : treo tranh , giới thiệu b. Luyện đọc - Gọi HS đọc bài GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Lượt 1: GV chú ý kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp, chú ý tên riêng tiếng nước ngoài Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài c. Tìm hiểu bài F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ? - Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào ? 1. An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? - Đoạn 1 kể với em chuyện gì ? F GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 2. Chuyện gì đã xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? Thái độ của câu lúc đó thế nào ? 3. An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? 4. Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? GV nhận xét & chốt ý - Đoạn nàu cho em biết gì ? Yêu cầu HS đọc thầm tìm nội dung bài Ä Liên hệ : Có ý thức , trách nhiệm với lỗi lầm của bản thân d. Đọc diễn cảm GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Bước vào phòng ông nằm từ lúc con vừa ra khỏi nhà) GV sửa lỗi cho HS 4.Củng cố – dặn dò : Em hãy đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa câu chuyện? Nói lời an ủi của em với An-đrây-ca? GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chị em tôi Hát HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét - 1 HS khá đọc cả bài HS nêu: + Đoạn 1: từ đầu .. mang về nhà + Đoạn 2: phần còn lại - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc - HS đọc thầm phần chú giải 1 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm đoạn 1 An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống cùng mẹ và ông. Ông em đang ốm rất nặng An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay An-đrây-ca được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc. Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. An –đrây – ca mải chơi quên lời mẹ dặn HS đọc thầm đoạn 2 An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời. An hận vì mình mải chơi , mang thuốc về chậm mà ông mất . Cậu oà khóc , dằn vặt kể cho mẹ nghe + An-đrây-ca oà khóc khi biết ông đã qua đời. Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết. + An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. + Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca không có lỗi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm bạn nức nở dưới gốc cây táo do ông trồng. Mãi đến khi đã lớn, bạn vẫn tự dằn vặt mình. An-đrây-ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình vì ông sắp chết mà còn mải chơi bóng, mang thuốc về nhà muộn / An-đrây-ca rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca Cậu bé An –đrây – ca là người thương ông , có ý thức trách nhiệm với người thân . Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân vê lỗi lầm của mình Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, lựa chọn cách đọc cho phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp .Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp - Chú bé trung thực ; Tự trách mình . . . HS nêu tự do & Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - HS củng cố về cách “đọc” các biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ cột. - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ - HS làm Bi 1 ;Bi 2 - Giáo dục HS tính cẩn thận trong học tập. II. Đồ dùng học tập : Phóng to các biểu đồ: “Số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9” III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Biểu đồ (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học b. Luyện tập : Bài 1/33 HS củng cố cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ - Tuần 1 cửa hàng bán đươc 2m vải hoa và 1m vải trắng. ¨ - Tuần 3 cửa hàng bán đươc 400m vải . ¨ - Tuần 3 cửa hàng được nhiều vải hoa nhất ¨ - Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là 100m ¨ - Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán được ít hơn tuần 2 là 100 m ¨ Bài2/34 HS củng cố cách “đọc” biểu đồ cột Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ? Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa ? Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 bao nhiêu ngày ? - Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa ? GV nhận xét ghi điểm. Bài 3/34:HS khá giỏi làm thêm - Cho HS làm một số bài tập trong SGK 3.Củng cố – dặn dò : Chuẩn bị bài: Kiểm tra Làm bài 3 trang 38 HS sửa bài HS nhận xét nêu kết quả bằng miệng: + S : vì tuần 1 bán 200m vải hoa , 100m vải trắng + Đ + S : vì tuần 1 bán 200m ; tuần 2 bán 300m ; tuần 3 bán 100 m + Đ + S : vì Tuần 4 : 100m 300 – 100 = 200 m vải HS làm bài tương tự như bài 1 +Tháng 7 , 8 , 9 + T7 có:18 ngày + T8 có: 15 ngày 15 – 3 = 12 + T9 có: 3 ngày ngày Trung mỗi tháng có : ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ngày - cả lớp làm bài vào vở, & Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) Nhận xét 6 – chứng cứ 1 , 3 Chứng cứ: - Nêu được một vài biểu hiện về bày tỏ ý kiến - Kể được một vài trường hợp biết bày tỏ ý kiến với mọi người của bản thân TIẾT . . . . . . . TPPCT . . . . . . . I. Mục tiêu : - Biết được: trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - HS khá giỏi biết: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác - HS khá giỏi mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác - HS thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. Tôn trọng ý kiến của người khác. *KNS: - Kĩ năng trình bày ý kiến với gia đình và lớp học. - Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến. - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc. - Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. *GDBVMT: - Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường. - HS cần biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình, về môi trường lớp học, về môi trường II. Đồ dùng dạy học : - Một chiếc micro không dây để chơi trò phóng viên , Một số đồ dùng để hoá trang - - Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: Biết bày tỏ ý kiến Trẻ em có quyền gì? Bày tỏ ý kiến có lợi gì? GV n xét, đánh giá và tích các chứng cứ 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học Hoạt động1: Cả lớp Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến GV mời một nhóm lên trình bày tiểu phẩm + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? + Nếu em là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào? ð Kết luận:Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em.Cần nêu ý kiến thẳng tháng mạnh dạn . Không đưa ra ý kiến vô lí , sai trái. Hoạt động 2: Nhóm Mụctiêu Em sẽ nói như thế nào? + Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách giải quyết 1 tình huống trong số các tình huống GV ghi ở bảng phụ ð Kết luận :Khi muốn điều gì ta cần bày tỏ với thái độ nhã nhặn, lễ phép. Hoạt động 3 : Cặp đôi Mục tiêu : nêu được suy nghĩ của bản thân Yêu cầu HS đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn về các vấn đề : + Tình hình vệ sinh lớp + Nơi em muốn đi thăm + Đự định của em trong mà hè . . . Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết không ? Em cần bày tỏ ý kiến những vấn đề có liên quan để làm gì ? ð Kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. 3.Củng cố – dặn dò : Em hãy nêu ích lợi của việc bày tỏ ý kiến? Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về thái độ học tập vài bạn trong lớp? Khuyến khích HS tổ chức thảo luận nhóm về các vấn đề của tổ, của lớp, của trường. HS nêu HS nhận xét Xem tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa HS trình bày tiểu phẩm HS thảo luận Nối tiếp nêu - 1 buổi đi học , 1 buổi phụ mẹ bán bánh . Ý kiến của bạn rất phù hợp - Nêu ý kiến - HS nhắc lại Thảo luận Tự chọn 1 trong 4 tình huống sau đó cùng thảo luận đưa ra các ý kiến Chứng cứ 3 Các nhóm đóng vai theo tình huống mình lựa chọn Nhận xét Trò chơi “Phóng viên” Lần lượt HS này làm phóng viên HS kia là người được phỏng vấn Chứng cứ 3 Có . Em bày tỏ để việc thưch hiện những vấn đề đó phù hợp với các em hơn , tạo điều kiện phát triển tốt hơn - Vài HS nêu & Chµo cê Thø ba ngµy 04 th¸ng 10 n¨m 2011 Chính tả ( nghe – viết ) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ PHÂN BIỆT s / x, dấu hỏi / dấu ngã I. Mục tiêu : - Nghe - viết đúng và trình by bi CT sạch sẽ ; trình by đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài . - Làm đúng BT2 (CT chung )BT CT phương ngữ (3) a / b hoặc BT do GV soạn . - - Giáo dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết II. Đồ dùng dạy học : Phiếu khổ to kẻ bảng sau phát cho vài HS sửa lỗi ở BT2 III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS khác viết GV nhận xét chữ viết của HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.H ... haám - Thu vôû chaám ñieåm. Nhaän xeùt Höôùng daãn HS soar ñoaïn vaên cho hoaøn chænh 4. Cuûng coá – daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông Veà nhaø hoïc baøi, chuaån bò baøi sau Haùt Nhaéc laïi Neâu yeâu caàu Lôùp laøm vaøo vôû. 2 HS leân baûng laøm Töø sai Ngaãm nghæ Caâu truyeän Söùc kheûo Caây che naën loäi . . . . . . . . . Töø ñuùng Ngaãm nghó Caâu chuyeän Söùc khoûe Caây tre laën loäi . . . . .. . . - HS ñoïc caùc töø vieát ñuùng Tìm töø laùy, töø gheùp chöùa thanh hoûi – thanh ngaõ - Caùc nhoùm thi tìm töø vaøo phieáu Thanh hoûi Thanh ngaõ Töø gheùp Thöôûng thöùc, thaåm mó, mæm cöôøi . . . . Töø ngöõ, Daõy nuùi . . . . Töø laùy Lôûm chôûm, lung cuûng, suoân seû Bôõ ngôõ, doã daønh, muõm mæm Nhaän xeùt, boå sung - HS xaùc ñònh yeâu caàu ñeà - Neâu laïi tính chaát cuûa daáu hai chaám - Laøm baøi vaøo vôû - Vaøi HS ñoïc baøi cuûa mình & BUỔI CHIỀU Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu : - Dựa vào 6 tranh minh họa chuyện 3 lưỡi rìu v lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1 ) - Biết pht triển ý nu dưới 2 , 3 tranh để tạo thành 2 , 3 đoạn văn kể chuyện (BT2)Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện Ba lưỡi rìu - HS biết phát biểu cốt truyện đơn giản thành một chuyện kể ngắn II. Đồ dùng dạy học : 6 tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to, có lời dưới mỗi tranh III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết TLV Đoạn văn trong bài văn kể chuyện (tuần 5) Yêu cầu 1 HS đọc lại bài tập phần luyện tập (bổ sung phần thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn b) GV nhận xét 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung: - GV treo tranh Bài 1: (dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu) -GV: Đây là câu chuyện Ba lưỡi rìu, gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh hoạ. Mỗi tranh kể một sự việc. + Truyện có mấy nhân vật ? + Truyện xoay quanh nội dung gì ? - Gọi HS đọc lời dẫn dưới tranh - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu GV làm mẫu theo tranh 1 + Nhân vật làm gì? + Nhân vật nói gì? + Ngoại hình nhân vật? + Lưỡi rìu sắt? GV nhận xét Yêu cầu HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện Sau khi HS phát biểu, GV dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn. 3.Củng cố - Dặn dò: GV yêu cầu HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học. GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp. Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. 1 HS nhắc lại ghi nhớ. HS đọc Cả lớp nhận xét. HS quan sát , đọc lời dẫn giải dưới tanh + Hai nhân vật: chàng tiều phu , một cụ già chính là tiên ông. + Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. 6 HS tiếp nối nhau, mỗi em nhìn 1 tranh, đọc câu dẫn giải dưới tranh. 2 HS dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh, thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. 1 HS đọc nội dung bài tập. + Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông. + Chàng buồn bã nói: “ Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây?” + Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu + Lưỡi rìu bóng loáng. 2 HS giỏi nhìn phiếu, tập xây dựng đoạn văn. Cả lớp nhận xét HS thực hành phát triển ý, tập xây dựng đoạn truyện: + HS phát biểu ý kiến về từng tranh. HS thực hành kể chuyện theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn. Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn truyện (liên kết các đoạn) HS nêu: + Quan sát tranh, đọc gợi ý trong tranh để nắm cốt truyện. + Phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn truyện bằng cách cụ thể hoá hành động, lời nói, ngoại hình của nhân vật. + Liên kết các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh. & Toán PHÉP TRỪ I. Mục tiêu : - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhờ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp . - HS làm được Bi 1,Bi 2 ( dịng 1 ),Bi 3 - Củng cố kĩ thuật làm tính trừ (không nhớ , có nhớ) .Củng cố kĩ năng làm tính trừ - Vận dụng vào tính toán hàng ngày II.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ: Phép trừ a. 12 458 + 98 756 b. 7 895 + 145 621 c. 67 894 + 1 201 Nêu cách đặt tính và cách tính Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học b. Nội dung: GV ghi phép tính: 865 279 – 450 237 Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện. Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính trừ? Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhất. GV đưa tiếp ví dụ: 325 432 - 121 728 Yêu cầu HS thực hiện Yêu cầu HS nêu tên gọi của các số Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào? GV chốt lại c. Luyện tập : Bài1/40: Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm Yêu cầu HS nêu cách thực hiện và tính Bài2/40:HS tự làm bài Dòng 2 dành cho HS khá giỏi làm thêm a. 48 600 – 9 455 b. 80 000 – 48 765 65 102 – 13 859 941 302 – 298 764 HS nêu cách đặt tính và cách tính Bài 3/40: Gọi HS đọc đề bài HN 1 315km NT ?km HCM 1 730 km Nhận xét ghi điểm Bài 4/40: Bài này dành cho HS khá gỏi làm thêm. Gọi HS đọc đề toán Năm ngoái : ?cây ? cây Năm nay : 60 800cây 3.Củng cố – dặn dò : Yêu cầu HS nêu cách dặt tính và cách tính phép trừ Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài 3 trang 40, bài 4 trang 41s - Hát. 1 em làm ở bảng . Lớp làm bảng con a. 111 214 b. 153 516 c. 69 095 HS nêu HS đọc đề toán HS đọc phép tính HS thực hiện HS nêu + Cách đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu – và kẻ gạch ngang. + Cách tính: trừ theo thứ tự từ phải sang trái. Vài HS nhắc lại cách đặt tính , cách thực hiện phép tính HS thực hiện HS nêu Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ HS làm bài Đáp án : a. 204 613 313 131 b. 592 147 592 637 Nhận xét bài của bạn HS làm bài HS sửa Đáp án : a. 39 145 b. 751 235 51 243 642 538 1 em làm ở bảng lớp làm vào vở Bài giải Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đếnTP Hồ Chí Minh : 1 730 – 1 315 = 415 ( km) Đáp số : 415km Nhận xét bài của bạn Làm bài vào vở Bài giải Số cây năm ngoái: 214 800 – 60 800 = 134 200(cây) Cả hai năm trồng: 214 800 + 134 200 = 349 000( cây) Đáp số : 349 200 cây & Thể dục ÑI ÑEÀU VOØNG PHAÛI , VOØNG TRAÙI TROØ CHÔI “ NEÙM BOÙNG TRUÙNG ÑÍCH ” I. MUÏC TIEÂU : - Cuûng coá vaø naâng cao kó thuaät: Ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi. Yeâu caàu ñi ñeàu ñeán choã voøng khoâng xoâ leäch haøng, - Troø chôi: “Neùm truùng ñích”. Yeâu caàu taäp trung chuù yù, bình tónh kheùo leùo, neùm chính xaùc vaøo ñích. II. ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN : - Treân saân tröôøng.Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. - Chuaån bò 1 coøi, 6 quaû boùng vaø vaät laøm ñích, keû saân chôi. III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: Noäi dung Phöông phaùp toå chöùc 1 . Phaàn môû ñaàu: - Taäp hôïp lôùp, oån ñònh: Ñieåm danh. - GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc, chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc taäp luyeän - Khôûi ñoäng: Xoay caùc khôùp coå tay, coå chaân, ñaàu goái, hoâng vai. .. - Troø chôi : “Thi ñua xeáp haøng ” 2. Phaàn cô baûn: a) Ñoäi hình ñoäi nguõ: - OÂn ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi * GV ñieàu khieån lôùp taäp. * Toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån, GV quan saùt söûa chöõa sai soùt cho HS caùc toå. * Taäp hôïp caû lôùp ñöùng theo toå, cho caùc toå thi ñua trình dieãn. GV quan saùt, nhaän xeùt, ñaùnh giaù, söûa chöõa sai soùt, bieåu döông caùc toå thi ñua taäp toát. * GV ñieàu khieån taäp laïi cho caû lôùp ñeå cuûng coá. b) Troø chôi : “Neùm boùng truùng ñích ” - GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi. - Neâu teân troø chôi. - GV giaûi thích caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi. - Cho moät toå chôi thöû minh hoa.ï -Toå chöùc cho caû lôùp cuøng chôi. - Toå chöùc cho HS thi ñua chôi. - GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu döông thi ñua giöõa caùc toå HS. 3. Phaàn keát thuùc: - HS laøm ñoäng taùc thaû loûng. - Ñöùng taïi choã haùt vaø voã tay theo nhòp. - Cho HS chôi caùc troø chôi “Dieät caùc con vaät coù haïi” - GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. - GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø. - GV hoâ giaûi taùn . - Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp baùo caùo. ==== ==== ==== ==== 5GV - Ñoäi hình troø chôi. 5GV - HS ñöùng theo ñoäi hình 4 haøng doïc. ==== ==== ==== ==== ==== 5GV - Hoïc sinh 4 toå chia thaønh 4 nhoùm ôû vò trí khaùc nhau ñeå luyeän taäp. ] ] 5GV ] ] = 5 === = === = === = === = === = === 5GV ========== ========== ========== ========== 5GV CB GH - Ñoäi hình hoài tónh vaø keát thuùc. ========== ========== ========== ========== 5GV - HS hoââ “khoûe”. & sinh ho¹t líp TuÇn 04 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê. - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III. Nội dung sinh hoạt : 1. Đánh giá các hoạt động tuần 6: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt . - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét, đánh giá và tổng kết hoạt động của tổ mình . - Ý kiến của các thành viên – GV lắng nghe, giải quyết. - GV đánh giá chung : a) Nề nếp : Đi học chuyên cần, nhanh chóng ổn định và đi vào nề nếp ngay từ ngày đầu, bao bọc sách vở và mua sắm dụng cụ học tập tương đối đầy đủ, duy trì sinh hoạt 10 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu : c) Học tập: - Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Một số em chữ viết còn xấu, vở chưa sạch d) Các hoạt động khác : Tham gia các hoạt động Đội, vệ sinh trường lớp đầy đủ, sạch sẽ. 2. Kế hoạch tuần 7: - Học chương trình tuần 7 - Duy trì sĩ số, đi học chuyên cần, đúng giờ. - Thực hiện nề nếp qui định của trường, lớp. Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ. - Thực hiện tốt phong trào“Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: