I-MỤC TIÊU
*Yêu cầu cần đọc
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với các giọng kể chậm ri, dước đầu bọc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đ dũng cảm, kin trì bảo vệ chn lí khoa học.
- Trả lời được các câu hỏi SGK
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27 THỨ MÔN TÊN BÀI Thứ hai .. / 3/ 2013 SHTT Tâp đọc Toán Lịch sử Chào cờ Dù sao trái đất vẫn quay Luyện tập chung Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII Thứ ba ../3/2013 LTVC Toán Kể chuyện Khoa học Kỹ thuật Câu khiến Kiểm tra định kì ( GHKII) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Các nguồn nhiệt Lắp cái đu Thứ tư ../3/2013 Tập đọc Tập làm văn Toán Đạo dức Con sẻ Miêu tả cây cối (KT) Hình thoi Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Thứ năm ./3/2013 Chính tả LTVC Toán Khoa học Nhớ – viết : Bài thơ về đội xe không kính Cách đặt câu khiến Diện tích hình thoi Nhiệt cần cho sự sống Thứ tư /3/2013 Địa lý Tập làm văn Toán SHTT Dải đồng bằng duyên hải miền trung Trả bài văn miêu tả cây cối Luyện tập Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày . tháng 3 năm 2013 Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I-MỤC TIÊU *Yêu cầu cần đọc - Đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc với các giọng kể chậm rãi, dước đầu bọc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. - Trả lời được các câu hỏi SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 4 HS đọc truyện Ga-vơ-rốt người chiến luỹ theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi về đọc bài đọc trong SGK. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài Trong chủ điểm Những người quả cảm, các em đã biết nhiều tấm gương quả cảm : Những Gương dũng cảm trong chiến đấu (HS nói tên bài đọc, truyện kể :Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ; Những chú bé không chết) ; giọng dũng cảm Trong đấu tranh chống thiên tai (Thắng biển) Gương dũng cảm trong chiến đấu với bọn côn đồ hung hăn ( Khuất tên cướp biển). Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy một biểu tượng khác của lòng dũng cảm – dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của 2 nhà khoa học vĩ đại Cô-pec –nich và Ga –ghi-lê qua bài: “ Dù sao trái đất vẫn quay!”. GV ghi tựa bài 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc - HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài ; đọc 2-3 lượt. Đoạn 1 : Từ đầu. Đến phán bảo của Chúa trời (Cô-pec-nich dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.) Đoạn 2 : Tiếp theo đến gần bảy chục tuổi (Ga-ghi-lê bị xét xử). Đoạn 3 : Còn lại (Ga-ghi-lê bảo vệ chân lí). - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài Gợi ý trả lời các câu hỏi: + Ý kiến của Cô-pec-nich có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? (Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng của các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-pec-nich đã chứng minh ngược lại : chính trái đất là một hành tinh quay xung mặt trời) + Ga-ghi-lê viết sách nhằm mục đích gì ? (Ga-ghi-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-pich-nich) + Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông ? (Toà án lúc ấy xử phạt Ga-ghi-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời ). +Lòng dũng cảm của Cô-péc-nich và Ga-ghi-lê thể hiện ở chỗ nào ? (Hai nhà bác học đã dám nói ngược với nhà phản báo của Chúa trời, tức là đối lập quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết làm việc đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga –ghi-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đầy vì bảo vệ chân lí khoa học.) + Em hãy nêu nội dung bài? (Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.) c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm bài văn. - GV hướng dẫn HS cả luyện đọc và thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố + Tiết tập đọc hơm nay các em học bài gì? - Gọi hs 3 tổ thi đọc diễn cảm. - Cho lớp bình chọn. - GV nhận xét tuyên dương 5. Nhận xét dặn dò - GV nhận xét tiết học, Yêu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể lại câu chuyện trên cho người thân. Chuẩn bị tiết sau : “ Con sẻ”. Hát vui. HS nhắc tựa bài HS luyện đọc theo cặp 1,2HS đọc cả bài Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung HS đọc từng cặp. 2 HS đọc *************************************************************** Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I-MỤC TIÊU * Yêu cầu cần đạt - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài tốn cĩ lời văn liên quan đến phân số. - Làm được các bài tập: 1, 2, 3. * Dành cho học sinh khá giỏi bài: 4, 5. II. Các bước lên lớp 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Gọi hs lên bảng làm bài GV nhận xét : Bài mới a. Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa bài b. Luyện tập Bài 1: Trong các phép tính sau phép tính nào làm đúng. Cho HS chỉ phép tính làm đúng. Có thể khuyến khích HS chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai. * Phần c) là phép tính làm đúng. * Các phần khác đều sai. Bài 2: Tính Nên khuyến khích tính theo cách thuận tiện. Chẳng hạn : a) b) c) Bài 3: Tính Nên khuyến khích chọn MSC hợp lí (MSC bé nhất ). Chẳng hạn : a) b ) và c) : Làm tương tự như phần a). Bài 4: Các bước giải : - Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. - Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước. Bài giải Số phần bể có nước là : bể) Số phần bể còn lại : 1 - (bể) Đáp số : (bể) Bài 5 : Các bước giải : - Tìm số cà phê lấy ra lần sau. - Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần. - Tìm số cà phê còn lại trong kho. Bài giải Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là : 2710 x 2 = 5420 (kg) Số ki-lô-gam cà phê lấy ra cả hai lần là : 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số ki-lô-gam còn lại trong kho là : 23450 – 8130 = 15320 ( kg) Đáp số : 15320 kg cà phê. Củng cố + Tiết tốn hơm nay các em học bài gì? + Cho 3 hs thi tính Gv nhận xét Nhận xét dặn dị Nhận xét ưu, khuyết điểm. Chuẩn bị tiết sau “ KTĐK GHKII” Hát vui Hs sửa bài HS nhận xét. 2 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào bảng con. HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở. (tương tự như câu a) 2HS lên bảng làm bài b), c). HS còn lại làm vào vở. HS lên giải. HS còn lại làm vào vở. Hs sửa bài Hs nhận xét Hs làm bài Hs bình chọn ********************************************* LỊCH SỬ THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I-MỤC TIÊU * Yêu cầu cần đạt - miêu tả những nét cụ thể,sinh động về ba thành thị:Thăng Long,phố Hiến,Hội An ở thế kĩ XVI- XVII để thấy rằng thươn nghịp thời kì này rất phát triển( cảnh buơn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngọi quốc,). - Dùng lựơ đồ chỉ vị trí và quan sat tranh,ảnh về các thành thị này. II. Chuẩn bị - Bản đồ Việt Nam. - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII. - Phiếu học tập của HS. III . các bước lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Cuộc sống chung giữa các dân tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài Vào thế kỉ thứ XVI – XVII, thành thị ở nước ta rất phát triển , trong đĩ nổi lên 3 thành thị lớn là: Thăng Long, Phố Hiến ở Đàng ngồi và cảng Hội An ở Đàng Trong. Bài học hơm nay cơ trị ta cùng tìm hiểu thành thị ở giai đoạn này. Giáo viên ghi tựa bài b. Tìm hiểu bài *Hoạt động 1: THĂNG LONG, PHỐ HIẾN, HỘI AN – BA THÀNH THỊ LỚN THẾ KỈ XVI – XVII. - Thảo luận nhĩm đơi bằng phiếu bài tập. - Yêu cầu hs đọc SGK và hồn thành phiếu. - Gọi đại diện trình bày. Đặc điểm Thành thị Dân cư Quy mơ thành thị Hoạt động buơn bán Thăng Long Đơng dân hơn nhiều thành thị ở Châu Á. Lớn bằng thành thị ở một số nước Châu Á. Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hĩa đến đơng khơng thể tưởng tượng được. Buơn bán nhiếu mặt hàng như: tơ lụa, vải vĩc.. Phố Hiến Cĩ nhiều dân nước ngồi như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp Cĩ hơn 2000 nĩc nhà của người nước khác đến ở Là nơi buơn bán tấp nập Hội An Là dân địa phương và các nhà buơn Nhật Bản. Phố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buơn bán. *Hoạt động 2 : TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC TA THẾ KỈ XVI – XVII. - Làm việc cá nhân + Theo em cảnh buơn bán sơi động ở các đơ thị nĩi lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đĩ? ( thành thị nước ta thời đĩ đơng người, buơn bán sầm uất, chứng tỏ ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phầm để trao đổi buơn bán.) - GV kết luận: Vào thế kỉ XVI – XVII sản xuất nơng nghiệp đặc biết là Đàng Trong rất phát triển, tạo ra nhiều nơng sản. Bên cạnh đĩ, các ngành tiểu thủ cơng nghiệp như làm gốm, kéo tơ, dệt lụa, làm đường, rèn sắt, làm giấy,cũng rất phát triển. Sự phát triển của nơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp cùng vớu chính sách mở cửa của chúa Nguyễn và chúa Trịnh tạo điều kiện cho thương nhân nước ngồi và nước ta buơn bán đã làm cho nên kinh tế nước ta phát triển, thành thị lớn hình thành. 4. Củng cố + Tiết lịch sử hơm nay các erm học bài gì? + Nêu tên những thành thị nước ta vào thế kỉ XVI- XVII? 5. Nhận xét dặn dị. - Nhận xét ưu, khuyết điểm. - Chuẩn bị bài “ Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”. Hát vui. HS trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày. HS mô tả lại . HS thảo luận. HS thảo luận. HS trả lời câu hỏi. *************************************************************** Thứ ba ngày. tháng 3 năm 2013 Luyện từ và câu CÂU KHIẾN I-MỤC TIÊU * Yêu cầu cần đạt - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu kiến ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được câu kiến trong đoạn trích ( BT1,mụcIII ) ;bước đầu câu kiến nĩi với bạn,với anh chị hoặc thầy cơ (BT3 ). II . Chuẩn bị -Bảng phụ viết câu khiến ở ... hơm nay các em học bài gì? + Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất khơng được Mặt trời sưởi ấm? 5. Nhận xét dặn dò -Nhận xét ưu, khuyết điểm. - Chuẩn bị tiết sau “Ôân tập : vật chất và năng lượng”. Hát vui. Hs trả lời Hs nhắc tựa bài Hs thảo luận HS báo cáo Hs thảo luận Hs báo cáo Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời ************************************************ Thứ sáu ngày .. tháng 3 năm 2013 ĐỊA LÍ DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I-MỤC TIÊU * Yêu cầu cần đạt - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng duyên hải miền trung: + Các dịng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. + Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khơ, nĩng và bị hạn hán, cuối năm thường cĩ mưa lớn và bảo dễ rây ngập lục ; cĩ sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam : khu vực phía bắc dãy Bạch Mã cĩ mùa đơng lạnh. Chỉ được vị trí dồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. * Học sinh khá giỏi: - Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền trung thướng nhỏ và hẹp: do núi lan ra sát biển, sơng ngắn, ít phù sa bồi đấp đồng bằng. - Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã. II. Chuẩn bị - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Các bước lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ + Tiết địa lí trước các em học bài gì? ( ơn tập) 3. Bài mới a. Giới thiệu bài Ngồi hai đồng bằng rộng của nước ta là đồng bằng Nam Bộ và đống bằng Bắc Bộ cịn cĩ hệ thống dãy đồng bằng nhỏ hẹp nằm sát biển, chủ yếu là do biển bồi đắp lên. Đĩ là đồng bằng duyên Hải miền trung. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu hơm nay. GV ghi tựa bài b. Tìm hiểu bài * Hoạt động 1: các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển *Bước 1 : GV chỉ lên bảng đồ địa lí tự nhiên Việt Nam tuyến đường sắt, đường bộ từ Hà Nội qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Thành phố Hồ Chí Minh ( hoặc ngược lại đối với HS ở các tỉnh phía nam, từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Hà Nội) : xác định dải đồng bằng duyên hải miền Trung ở phần giữa các lãnh thổ Việt Nam, phía tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn ; phía đông là biển Đông. Bước 2 : - GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ) HS cần : + Đọc tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng. + Nhận xét : Các đồng bằng nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển. GV bổ sung : Các đồng bằng được gọi theo tên của tỉnh có đồng đó. Dải đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các đồng bằng nhỏ hẹp song tổng diện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ Bước 3 : - GV cho HS quan sát một số tranh về đầm, phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây. - GV giới thiệu núi lan ra biển trước khi đọctên các đồng bằng để HS thấy rõ hơn lí do gì đồng bằng miền Trung nhỏ, hẹp. 2.Khí hậu sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam. * Hoạt động 2 : Bức tường cắt ngang đồng bằng duyên hải miền trung. Bước 1 : GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1. + Chỉ và đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng. Bước 2 : GV giải thích vai trò “ bức tường” chắn gió của dãy Bạch Mã. Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 200C ; nhiệt độ trung bình tháng 7 của hai thành phố này đều cao và chênh lệch không đáng kể, khoảng 290C. Từ đó HS thấy rõ hơn vai trò bức tường chắn gió mùa đông của dãy Bạch Mã. Bước 3 : GV nêu : Gió tây nam mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng, gió này người dân thường gọi là gió “ lào” do hướng thổi từ nước Lào sang. Tổng kết bài : - GV yêu cầu HS : + Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung hoặc bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải miền Trung. +Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa khu vực phía nam của duyên hải ; về đặc điểm gió mùa hạ khô nóng và mưa bão vào nhũng tháng cuối năm của miền này. Gợi ý giải đáp : Câu 2, ý d : núi lan ra sát biển nên đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, hẹp. 4. Củng cố 5. Nhận xét dặn dị GV nhận xét ưu, khuyết điểm Hát vui HS làm việc nhóm. Hs nhắc tựa bài HS điền vào lược đồ. HS trình bày kết quả. HS thảo luận. HS làm việc cả lớp. HS trả lời câu hỏi trong SGK. HS điền. HS trình bày kết quả. HS trả lời câu hỏi. Trình bày kết quả trước lớp. HS mhóm. Làm việc cả lớp hoặc theo từng cặp. ********************************************** TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I-MỤC TIÊU * Yêu cầu cần đạt - Biết rút kinh ngiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cụ rõ, dùng từ, đặc câu và viết đúng chính tả,); tự sữ được các lỗi đã mắt trong bài viét theo sự hướng dẫn của GV. II. Chuẩn bị - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung. - Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (về chính tả, dùng từ, câu.) trong bài làm của mình theo từng loại và sữa lỗi ( phiếu phát cho từng HS). III. Các bước lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - GV viết đề văn đã kiểm tra lên bảng. Nhận xét về kết quả làm bài ; + Những ưu điểm chính. VD : xác định đúng đề bài , kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt. Có thể nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên HS. + Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một số ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS. - Thông báo ví dụ cụ thể ( số điểm yếu, trung bình, khá và giỏi). Chú ý chọn cách thông báo tế nhị với những bài làm điểm kém. Trả bài cho từng HS. - Thông báo ví dụ cụ thể ( số điểm yếu, trung bình, khá và giỏi). Chú ý chọn cách thông báo tế nhị với những bài làm điểm kém. Trả bài cho từng HS. Hướng dẫn HS chữa bài + GV phát phiếu học tập cho từng HS. + GV phát phiếu học tập cho từng HS. + Có thể đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. + GV theo dõi, kiểm tra. - Hướng dẫn chữa lỗi chung : + GV chép những lỗi định chữa lên bảng lớp. + Cả lớp tự chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp mình sưu tầm được). - GV hướng dẫn tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi HS chọn một đoạn trong bài của mình, viết lại theo cách hay hơn. 4.Củng cố – dặn dò : -GV khen ngợi những HS làm việc tốt trong tiết trả bài. Yêu cầu một số HS viết bài không đạt, hoặc đạt số điểm thấp về nhà viết lại bài văn nộp thầy (cô) chấm lại để nhận điểm tốt hơn. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập và HTL , chuẩn bị lấy điểm đọc trong tuần ôn tập giữa HKII. quan sát cây chuối tiêu ở nơi em ở hoặc qua tranh, ảnh để hoàn chỉnh được các đoạn văn theo yêu cầu của BT2, tiết học tới. Hát vui. Từng HS chữa lỗi. HS làm việc. 1--HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. HS chép vào vở. HS trao đổi thảo luận. HS viết. ************************************************ TOÁN LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU * Yêu cầu cần đạt - Rút gọn đựơc phân số - Nhận biết được phân số bằng nhau - Biêt giải bàn tốn cĩ lời văn liên quan đến phân số - làm được các Bài:1, 2, 3 II. Chuẩn bị III. Các bước lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ + Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào ? Bài mới Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa bài b. Luyện tập Bài 1 : Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính diện hình thoi và củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên. Gọi hs đọc yêu cầu bài. GV hướng dẫn cách làm. Gọi hs lên bảng làm bài. GV nhận xét sữa sai. Chốt lại: S = em2) Câu b giảm tải Bài 2 : Vận dụng công thức tính`diện tích hình thoi trong giải bài toán có lời văn. Bài giải Diện tích miếng kính là : 14 x 10 = 140 (cm2) Đáp số : 140 cm2 Bài 3 : a) Hướng dẫn HS suy nghĩ để tìm cách xếp hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi. b)Tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết. Bài 4 : Nhằm giúp HS nhận dạng các đặc điểm của hình thoi qua hoạt động ghép hình. HS xem các hình vẽ trong SGK, hiểu yêu cầu đề bài. Củng cố Nhận xét dặn dò Nhận xét ưu, khưyết điểm. Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập chung” Hát vui HS trả lời. HS lên bảng làm. HS còn lại làm vào vở. HS lên bảng làm. HS còn lại làm vào vở. HS thực hành xếp hình. HS thực hành trên giấy. ************************************************************ SINH HOẠT LỚP I . Mục tiêu : - Tiếp tục rèn kĩ năng tự học. - Chấp hành nội qui cuả trường, lớp. - Tham gia các phong trào. - Biết noi gương học hỏi người tốt, việc tốt. II .Nội dung : Cho HS hát vui Cho tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ tuần qua. Cho lớp trưởng, lớp phó có ý kiến GVCN tổng hợp đánh giá chung các mặt : + Vệ sinh + Trang phục + Sỉ số HS + Ý thức tự học - Tuyên dương tổ,cá nhân đạt thành tích tốt, để HS noi theo - Cho HS chơi trò chơi III. Kế hoạch : Chấp hành nội qui của trường lớp Có ý thức tự học Đi học điều Đọc điểm thi giữa kì II. Nhắc nhỡ các học sinh yếu cố gắng phấn đấu. Phụ đạo học sinh yếu ( bạn khá giỏi kèm bạn yếu) Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp. Ngày 12/3/2012 TT Duyệt Trần Quốc Thái
Tài liệu đính kèm: