I- MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000.
- Ôn tập viết tổng thành số,số thành tổng.
- Ôn tập cách tính chu vi một hình
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3-5 )
- Kiểm tra sách vở đồ dùng học toán của học sinh
Hoạt động 2: Ôn tập + Luyện tập ( 32 - 34)
Bài 2:( 6 - 8)
- KT: Ôn cách đọc, viết số
- HS Đọc thầm yêu cầu - Làm bài vào SGK - Chữa miệng
- Chốt : Nêu cách đọc số, viết số.
Tuần 1 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ – Sinh hoạt lớp Chào cờ toàn trường __________________________________ Tiết 2 Toán ôn tập các số đến 100.000 I- Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn tập về đọc viết các số trong phạm vi 100 000. - Ôn tập viết tổng thành số,số thành tổng. - Ôn tập cách tính chu vi một hình II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3-5’ ) - Kiểm tra sách vở đồ dùng học toán của học sinh Hoạt động 2: Ôn tập + Luyện tập ( 32 - 34’) Bài 2:( 6 - 8’) - KT: Ôn cách đọc, viết số - HS Đọc thầm yêu cầu - Làm bài vào SGK - Chữa miệng - Chốt : Nêu cách đọc số, viết số. Bài 1: (7 - 9’) - KT: Ôn về dãy số, quy luật dãy số - HS đọc thầm yêu cầu - Làm bài vào SGK - Chốt : a) Dựa vào đâu để viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số? b) Để viết số thích hợp vào chỗ chấm em làm thế nào? Bài 3:( 7 - 8’) - KT : Ôn về cấu tạo số. - HS đọc thầm y/c - Làm vở - Ghi bảng: 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 - Chốt : a) Khi viết số thành tổng ta cần lưu ý gì? b) Từ cấu tạo thập phân của số ta viết được một số tương ứng. Bài 4 (8-10’) - KT : Ôn về cách tính chu vi HCN, HV, hình tứ giác. - HS đọc thầm y/c - Làm vở - Chốt kiến thức: Nêu cách tính chu vi HCN, chu vi HV, chu vi hình tứ giác ? *Dự kiến sai lầm: Bài 4 - HS áp dụng công thức còn nhầm lẫn. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 3 -Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ........................................................................................... ....................................................................................................................... _______________________________ Tiết 3 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I- Mục đích - yêu cầu 1/ Đọc thành tiếng: - Đọc đúng: Cánh bướm non, chùn chùn, ... - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. 2/ Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ: Cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, ... - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn. II- Đồ dùng dạy học : GV: Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí III- Các hoạt động dạy học 1/ Mở đầu: ( 2- 3’) - GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình tập đọc lớp 4 ở học kì I. ? Chủ điểm đầu tiên là chủ điểm nào? - GV nêu ý nghĩa của chủ điểm. 2- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: (1-2’): - Giới thiệu 5 chủ điểm SGK , chủ điểm " Thương người như thể thương thõn” , cõu chuyện “Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu.” b/Luyện đọc đỳng (10- 12’) - 1HS khỏ đọc mẫu toàn bài - Lớp đọc thầm ? Theo em bài chia làm mấy đoạn? (4 đoạn ) - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần ) * Luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: + Đoạn 1: - Đọc đỳng: cỏ xước (x) - Giải nghĩa: cỏ xước, Nhà Trũ/ sgk - Hướng dẫn đọc đoạn 1: Đọc to , rừ ràng -> 1day đọc. + Đoạn 2:”Chị Nhà Trũ... vẫn khúc” - Đọc đỳng:mới lột(l) chựn chựn (ch) - Giải nghĩa: bự, ỏo thõm/ sgk - Hướng dẫn đọc đoạn 2: Đọc giọng chậm rói, phỏt õm đỳng cỏc tiếng cú õm đầu l ->1 dóy đọc. + Đoạn 3: “ Nức nở mói... ăn thịt em” - Đọc đỳng:nức nở (n) , thui thủi( ui ) - Giải nghĩa : lương ăn/sgk; ngắn chựn chựn: ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi - Hướng dẫn đọc đoạn 3: Đọc chậm , giọng kể lể, mệt mỏi-> 1 dóy đọc. + Đoạn 4: cũn lại - Đọc đỳng: Cõu 1: Giọng Dế Mốn mạnh mẽ quả quyết - Giải nghĩa: ăn hiếp, mai phục/ sgk - Hướng dẫn đọc đoạn 4: Đọc to dừng dạc, giọng đanh thộp-> 1 dóy đọc. + HS đọc đoạn theo nhúm đụi - GV hướng dẫn : Giọng chị Nhà Trũ chậm, kể lể, mệt mỏi. Giọng Dế Mốn mạnh mẽ, dừng dạc, nhấn mạnh từ miờu tả => HSđọc bài: 3 em - GV đọc mẫu toàn bài. c/ Hướng dẫn tỡm hiểu bài (10 -> 12’) + Đọc thầm đoạn 1 - Dế Mốn gặp chị Nhà Trũ trong hoàn cảnh nào? + Đọc thầm đoạn 2, tỡm hiểu xem vỡ sao chị Nhà Trũ lại khúc? - Tỡm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trũ rất yếu ớt? + Đọc thầm đoạn 3+ cõu hỏi 2: - Em thấy Nhà Trũ bị bọn nhện ức hiếp như thế nào? - Vỡ sao chị Nhà Trũ bị ức hiếp đe doạ? + Đọc thầm đoạn 4+ cõu hỏi 4 - Những cử chỉ , lời núi nào núi nờn tấm lũng nghĩa hiệp của Dế Mốn? (1 hs đọc to cõu thoại) - Nờu một hỡnh ảnh nhõn hoỏ mà em thớch? Vỡ sao em thớch? => GV chốt ý chớnh phần 1 cõu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu d/ Luyện đọc diễn cảm (10- 12’) - Gv hướng dẫn nhẹ nhàng: Đọc dõng dạc, chú ý đọc đúng giọng của từng nhân vật ->HS đọc diễn cảm theo đoạn. - GVđọc mẫu cả câu chuyện - HS đọc từ 8-10 em : đọc diễn cảm theo đoạn , cả bài. => Giáo viên ghi điểm cho hs. e/ Củng cố - dặn dũ (3-5’) - Em học được gỡ ở nhõn vật Dế Mốn? - GV nhận xột giờ học; VN: chuẩn bị phần 2. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ____________________________________________ Tiết 5 Đạo đức Trung thực trong học tập I- Mục tiêu - HS nhận thức được: Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung và trong học tập nói riêng. - HS biết trung thực trong học tập. - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II- Tài liệu, phương tiện: - GV+HS: SGK, vở BT Đạo đức III- Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ (2-3’) - Kiểm tra sách vở môn Đạo đức 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Xử lí tình huống: (9’ ) - Mục tiêu: Giúp HS biết xử lí tình huống để thể hiện tính trung thực trong học tập. - Cách tiến hành: - Quan sát tranh, đọc nội dung tình huống. - HS tự phân vai theo nhóm 4 và đóng vai. - Lớp theo dõi liệt kê cách giải quyết. *Kết luận: Cách giải quyết C là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. - Đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Làm việc cá nhân( 7-9’) - Mục tiêu: HS biết dược sự cần thiết phải trung thực trong học tập. - Cách tiến hành: - Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài cá nhân - Trình bày ý kiến * Kết luận: Học tập giúp chúng ta tiến bộ, nếu chúng ta giả dối, kết quả học tập sẽ không thực chất, chúng ta sẽ không tiến bộ được. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( 7-9’) - Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ của mình với các ý kiến về lòng trung thực. - Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm 2 về 3 ý kiến ở bài tập 2 - Trình bày ý kiến và giải thích lí do. - Lớp trao đổi, bổ sung *Kết luận: ý kiến B, C là đúng. ý kiến A là sai 3/ Hoạt động tiếp nối ( 2-3’) VN: Sưu tầm các mẩu chuyện về gương trung thực trong học tập __________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011 Tiết 2 Chính tả (Nghe - viết) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I- Mục đích, yêu cầu - Nghe viết chính xác đoạn: “Một hôm ... vẫn khoẻ”. - Viết đúng: Cỏ xước, như mới lột, non, ngắn chùn chùn, khoẻ - Viết hoa danh từ riêng. II- Đồ dùng dạy học :Bảng phụ ghi ND BT 2a)/5 III- Các hoạt động dạy học 1/ KTBC: (2-3’) : Kiểm tra sách vở, đồ dùng của HS. 2/ Dạy học bài mới a) Giới thiệu bài: (1-2’): “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” b) Hướng dẫn chính tả (10-12’) - GV đọc mẫu - HS đọc thầm - HS đọc, phân tích - Từ khó: GV viết bảng: cỏ x/ước ?Âm đầu “xờ” ghi bằng con chữ gì? ->Tương tự: l/ột n/on ch/ùn ch/ùn kh/oẻ - GV đọc - HS viết bảng: xước, lột, non, chùn chùn, khoẻ. c) HS viết chính tả: (12-14’) ? Những chữ nào cần viết hoa ->Hướng dẫn tư thế ngồi viết - GV đọc - HS soát lỗi - Ghi số lỗi d) Hướng dẫn chấm – chữa: ( 3-5’) - GV đọc - HS soát lỗi - Ghi số lỗi đ) Hướng dẫn bài tập chính tả ( 8-10’) Bài 2 a): Điền vào chỗ trống: l hay n HS làm vở - HS chữa bảng phụ - HS nhận xét - GV chữa: lẫn, nở nang, béo lẫn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm ->Chốt: dựa vào ý nghĩa của từ để điền đúng phụ âm Bài 3 a) - HS làm vở- HS chữa bảng phụ - HS nhận xét - GV chốt, chấm, chữa 3- Củng cố – Dặn dò : (1-2’ ) ’ - Nhận xét giờ học. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : __________________________________________ Tiết 3 Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng I- Mục đích yêu cầu - Học sinh được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận cơ bản :âm đầu,vần và thanh. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng.Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh. - Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II- Đồ dùng dạy học - GV:Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng. - HS:VBT tiếng Việt 4 III- Các hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ (2-3’) - Kiểm tra đồ dùng của HS 2) Dạy bài mới a) Giới thiệu bài (1-2’ ) b) Hình thành khái niệm (10 – 12’) Yêu cầu HS đọc “Nhận xét” ?Câu tục ngữ bạn vừa đọc có bao nhiêu tiếng? ? Hãy đánh vần tiếng bầu rồi ghi lại cách đánh vần vào bảng con? ? Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? - Ghi bảng phụ. - HS ghi bảng: b- âu- bâu - huyền - bầu. - Yêu cầu HS đọc nhận xét 4. - Lớp đọc thầm - 1 HS đọc to - Làm bài theo nhóm đôi - Đại diện trình bày. - TLCH - GV ghi bảng phụ theo mẫu trên. ?Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bầu? +Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng “bầu” =>Ghi nhớ c) Hướng dẫn luyện tập ( 20 – 22’) Bài 1 - Đọc thầm yêu cầu - Làm VBT - Nhận xét bài làm của HS. - Gọi HS nhận xét bảng phụ =>Chốt: Tiếng thường gồm những bộ phận nào tạo thành? Bài 2 Đọc thầm yêu cầu - Làm vở - Chấm bài, nhận xét - Yêu cầu HS phân tích cấu tạo tiếng sao, ao =>Chốt: Trong tiếng, bộ phận nào có thể thiếu? Bộ phận nào không thể thiếu? 3) Củng cố – Dặn dò (2 – 4’) ? Tiếng thường gồm những bộ phận nào tạo thành? Nhận xét giờ học - Dặn dò VN. *Rút kinh nghiệm sau giờ dạy __________________________________________ Tiết 4 Toán Tiết 2. Ôn tập các số đến 100 000 (Tiếp theo ) I - Mục tiêu: Giúp HS - Ôn tập về: - Tính nhẩm, cộng trừ các số có 5 chữ số. - Nhân, chia các số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số - So sánh số - Thống kê: đọc, tính toán, nhận xét II - Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3-5’) ? Muốn tính chu vi HCN, HV ta làm ntn? ? Viết công thức tính PHCN, PHV? - Làm bảng con Hoạt động 2: Ôn tập + Luyện tập ( 32-34’) Bài 1: (3 - 5’) - KT : Tính nhẩm - HS Đọc thầm yêu cầu - Làm miệng - Chốt: Cách cộng, trừ, nhân, chia nhẩm số tròn nghìn, tròn chục nghìn Bài 2 : (5 - 7’) -KT: thực hiện các phép tính với số có đến 5 chữ số - Đọc thầm yêu cầu - Làm vào bảng con - Chốt : Nêu cách đặt tính và tính. Bài 3:( 6 - 8’) - Đọc thầm yêu cầu - Làm bài vào SGK - Chốt: - So sánh 2 số: + Số ... .................................................................................................................... __________________________________________ Tiết 4 tập đọc Ôn tập (Tiết 5) I - mục đích - yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL. - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III - Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: 1' b. Kiểm tra HTL (10-12’) - HS bốc thăm chọn bài đọc thầm. - HS đọc to bài tập đọc. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. c. Hướng dẫn luyện tập (15’) Bài tập 2/176.- HS đọc yêu cầu. - Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vở. - GV chấm,chữa. - Hỏi Danh từ (động từ, tính từ) là những từ chỉ gì? 3. Củng cố, dặn dò (4-5’) - GVnhận xét tiết học. - Dặn về ôn tập để kiểm tra. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ........................................................................... Tiết 5 Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 4) I - Mục tiêu: Như tiết 1 II - Đồ dùng dạy học: Như tiết 1 III Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ(1- 2phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới: ________________Giáo viên________________________Học sinh_________ 1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2phút) 2. Nội dung: Đánh giá kết quả học tập của HS (20- 25phút). - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Trưng bày sản phẩm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá. - Theo dõi, nắm được các tiêu chuẩn. - Tự đánh giá các SP của mình và của bạn theo tiêu chuẩn. - Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dò(1- 2phút): - GV nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS đọc trước và chuẩn bị bài sau. _____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012. Tiết 1 Toán Tiết 89: Luyện tâp chung I - Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Vận dụng các dấu hiệu chia hết để viết các số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu các dấu hiệu chia hết em đã học. Hoạt động 2: Luyện tập (32’) Bài 1/99( bảng con). - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Chốt: Nêu cách tìm các số chia hết nhanh nhất? Bài 2/99( bảng con.) - Củng cố các dấu hiệu chia hết đã học. - Chốt: a- Những số chia hết cho cả 2 và 5 có tận cùng là chữ số nào? c- Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 3, 5, 9? Bài 3/99( SGK ). - H đọc yêu cầu và làm SGK – 1H làm bảng phụ - H nêu kết quả - Chốt: Nêu cách làm nhanh nhất để tìm ra số chia hết cho 3;9;3 và 5;2 và 3? Bài 4/99( vở ) - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức và dấu hiệu chia hết cho 2, 5. - Chốt: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5? Bài 5/99( HS làm vở). - Củng cố cáchgiải toán dựa vào dấu hiệu chia hết. - Chốt: Tại sao em chọn số HS của lớp là 30? * Dự kiến sai lầm: - Tính giá trị của biểu thức còn chậm, sai Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. (5’) - Nêu những kiến thức vừa ôn? * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: __________________________________________ Tiết 2 Địa lí Kiểm tra học kì I ( Đề của nhà trường ) ________________________________________ Tiết 3 Tập làm văn Ôn tập (Tiết 6) I - mục đích - yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL. - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật:quan sát đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.Viết mở bài kiểu gián tiép và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III - Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra HTL (10-12’) - HS bốc thăm chọn bài đọc thầm. - HS đọc to bài tập đọc. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. 2. Hướng dẫn HS ôn tập (15-17’) - HS đọc yêu cầu. - Bài có mấy yêu cầu? - Nêu yêu cầu a. - Hỏi một bài văn miêu tả gồm những phần nào? - HS quan sát và lập dàn ý vào nháp. - Nêu yêu cầu b. - HS viết phần mở bài và kết bài vào vở. - GV chấm và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (4-5’) - Hỏi có mấy cách mở bài, mấy cách kết bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết sau kiểm tra. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012. Tiết 1 Toán Kiểm tra cuối học kì I I. Mục đích, yêu cầu Kiểm tra HS về: Kĩ năng thực hiện các phép tính với số tự nhiên và kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích. Nhận biết hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song đã học. Tính diện tích hình vuông. diện tích hình chữ nhật. Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Đề bài Phần I: Trắc nghiệm: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1.Kết quả của phép cộng 572 863 + 280 192 là: A. 852 955 B. 853 955 C. 853 055 D. 852 055 2. Kết quả của phép trừ 728 035 – 49 382 là: A. 678 753 B. 234 215 C. 235 215 D. 678 653 3. Kết quả của phép nhân 237 x 42 là: A. 1 312 B. 1 422 C. 9 954 D. 8 944 4. Kết quả của phép chia 9776 : 47 là: A . 28 B. 208 C. 233 (dư 25) D.1 108 5. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 3m2 5dm2 = ... dm2 là: A. 35 B. 350 C. 305 D. 3 050 Phần 2: Tự luận: Bài 1: Ba hình chữ nhật (1), (2), (3) có cùng chiều dài và cùng A B (1) (2) (3) chiều rộng. Xếp lại được một hình vuông có cạnh 12 cm. a) Cạnh BM cùng vuông góc với các cạnh nào? b) Cạnh AB cùng song song với các cạnh nào ? c) Tính diện tích hình vuông ABMN. d) Tính diện tích của mỗi hình chữ nhật (1), (2), (3). Bài 2: Một đội công nhân trong hai ngày sửa được 3 450 m đường. Ngày thứ nhất sửa được ít hơn ngày thứ hai là 170m đường. Hỏi mỗi ngày đội đó sửa được bao nhiêu mét đường? Phần 3: Biểu điểm và đáp án: Phần 1 ( 4 điểm), mỗi phần đúng 0,8 điểm Phần 2 ( 6 điểm): Bài 1: 3 điểm a/ ( 0,8 điểm), nêu đúng mỗi cạnh được 0,2 điểm. b/ ( 0,6 điểm), nêu đúng mỗi cạnh được 0,2 điểm. c/ ( 0,6 điểm) d/ ( 1 điểm) Bài 2: 3 điểm Đáp án Phần 1: Câu 1: ý C ; Câu 2: ý D ; Câu 3: ý C ; Câu 4 : ý B ; Câu 5: ý C. Phần 2 Bài 1: a/ Cạnh BM cùng vuông góc với cạnh: AB, DC, KH, NM. b/ Cạnh AB cùng song song với các cạnh: DC, KH, NM. c/ Diện tích hình vuông ABMN là: 12 x12 = 144 ( cm2) d/ Diện tích của mỗi hình chữ nhật (1), (2), (3) là: 144 : 3 = 48( cm2) Bài 2: Ngày thứ nhất sửa được là : (3 450 – 170 ) : 2 = 1640 (m) (1,5 điểm) Ngày thứ hai sửa được là : 1640 + 170 = 1810 (m) (1 điểm) Đáp số: Ngày 1: 1640 m (0,25 điểm) Ngày 2: 1810 m (0,25 điểm) * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ______________________________________ Tiết 2 Luyện từ và câu. ôn tập tiếng việt (tiết 7) I. Mục đích, yêu cầu - Củng cố các kiến thức về các bài tập đọc đọc hiểu. - HS làm các bài tập dưới dạng trắc nghiệm. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (3 á 4’) - Hãy nhắc lại các chủ điểm được học trong HKI. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 á 2’) 2. HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập (28 á 30’) Phần A/177. - HS đọc thầm bài Về thăm bà. Phần B/177. - Các câu hỏi 1,2,3,4 cho HS khoanh trước đáp án đúng. Phần C/178. - HS trả lời miêng các câu hỏi SGK. - GV chốt câu trả lời đúng. c. Củng cố , dặn dò (2 á 3’) - Nhắc lại nội dung ôn tập. - Dặn HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra. * Rút kinh nghiệm: .......................................... ______________________________________ Tiết 3 Tập làm văn ôn tập tiếng việt (tiết 8) I. Mục đích, yêu cầu - Củng cố các kiến thức về các bài tập đọc đọc hiểu. - HS làm các bài tập dưới dạng trắc nghiệm. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (3 á 4’) - Hãy nhắc lại các chủ điểm được học trong HKI. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 á 2’) 2. HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập (28 á 30’) Phần A/177. - HS viết bài Chính tả (nghe viết): Chiếc xe đạp của chú Tư. Phần B/177: Tập làm văn - HS đọc to đề bài. - HS làm vở và trình bày. - HS nhận xét, GV nhận xét và chốt kĩ năng viết đoạn văn miêu tả đồ vật. c. củng cố, dặn dò (2 á 3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết sau kiểm tra * Rút kinh nghiệm: .......................................... ____________________________________________ Tiết 4 Khoa học Không khí cần cho sự sống. I- Mục tiêu:Sau bài học H biết: - Nêu dẫn chứng để chứng minh người động vật và thực vật đều cần không khí để thở. - Xác định vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. II- Đồ dùng dạy học - Hình trang 72,73/SGK III- Hoạt động dạy học. 1-HĐ1: Khởi động - Kiểm tra: - Hôm trước học bài gì? - Đọc mục bạn cần biết? -> Giới thiệu bài:... Ghi tên bài 2- HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người. * Mục tiêu: - Nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. - Xác định vai trò của không khí đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này vào trong đời sống. * Cách tiến hành. - GV yêu cầuHS làm theo như hướng dẫn của mục thực hành/72 và nêu nhận xét của mình. - HS trả lời: => Kết luận: Không khí rất cần cho cuộc sống của con người. 3- HĐ3: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với đời sống thực vật và động vật. * Mục tiêu: - Nêu dẫn chứng để chứng minh không khí rất cần cho cuộc sống của động vật và thực vật . *Cách tiến hành. + Bước1: - HS quan sát hình 3,4/72 - GV hỏi: Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết? + Bước2: - HS trả lời. - GV nêu thêm vai trò của không khí đối với động vật và thực vật.( SGV) -> Kết luận : Thực vật và động vât nếu thiếu không khí sẽ không thể duy trì sự sống. 4- HĐ4: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xi. * Mục tiêu: Xác định vai trò của khí ô xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong cuộc sống. *Cách tiến hành: - Bước 1:- HS quan sát hình 5,6/73 theo nhóm đôi. + Tên dụng cụ giúp thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước? + Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan? - Bước 2: - HS trình bày kết quả quan sát . - GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi: + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật. + Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? + Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng ô xi? 5. HĐ5: Củng cố dặn dò. - H đọc mục Bạn cần biết SGK/73 - Nhận xét tiết học. =================================================================
Tài liệu đính kèm: