Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 20

Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 20

MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh :

 * Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh

 * Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc của bốn anh em Cẩu Khây.

 * Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.

 * Biết đọc diến cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ trong nội dung truyện

 

doc 32 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ 2 TUẦN 20 TIẾT 1
 MÔN: TẬP ĐỌC MÔN: TOÁN
 BÀI: BỐN ANH TÀI(TT) BÀI: BẢNG NHÂN3
I.MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh :
 * Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh
 * Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc của bốn anh em Cẩu Khây.
 * Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
 * Biết đọc diến cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ trong nội dung truyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 3/ Bài mới:Giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV 4 tập 2 và bài tập đọc
* GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài”
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu 
Luyện đọc: 
 Cho học sinh đọc tiếp nối từng đoạn). Hướng dẫn học sinh xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật, có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé .Kết hợp giúp học sinh hiểu một số từ có trong phần chú thích cuối bài
- 1 học sinh đọc toàn bài
- học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài
GV đọc toàn bài 
Tìm hiểu bài:
Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau(theo nhóm đôi)
Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét GVKL
Tìm chủ đề của truyện
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 Gọi HS đọc tiếp nối 
 Chọn đoạn 1 và đoạn 2 đê hướng dẫn HS đọc diễn cảm
5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
Nội dung chính của truyện là gì? 
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS
Thành lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1, 2, 3, . . . , 10) và học thuộc lòng bảng nhân này.
2Kỹ năng: Aùp dụng bảng nhân 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
Thực hành đếm thêm 3.
3Thái độ: Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm 
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 3.
Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng 
và hỏi: Có mấy chấm tròn?
Ba chấm tròn được lấy mấy lần?
Ba được lấy mấy lần?
3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép 
nhân: 3x1=3 (ghi lên bảng phép nhân này)
Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại 
tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi phép tính đó lên bảng để có 3 bảng nhân 3.
Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 3. Các phép tính trong bảng đều có 1 thừa số là 3, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10.
Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập 
được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 3 này.
Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc 
lòng.
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS 
ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc đề bài
Hỏi: Một nhóm có mấy HS?
Có tất cả mấy nhóm?
Để biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm
phép tính gì?
Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày 
bài giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét và cho điểm bài làm của HS.
Bài 3:tương tự 
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học.
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 3.
Chuẩn bị: Luyện tập.
THỨ 2 TUẦN 20 TIẾT 2
 MÔN: ĐẠO ĐỨC MÔN: TẬP
 BÀI: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI .(T2) BÀI: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I - Mục tiêu - Yêu cầu 
1 - Kiến thức :
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kĩ năng :
- HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
.3 - Thái độ :
- HS biết kính trọng và biết ơn đối với những người lao động .
II - Đồ dùng học tập
 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. 
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ 
3 - Dạy bài mới : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 1 : Đóng vai ( Bài tập 4 )
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK.
- HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. 
- Đại diện từng nhóm lên đóng vai . Cả lớp trao đổi , nhận xét .
- GV phỏng vấn các HS đóng vai .
+ Thảo luận lớp :
- Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? 
- Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?
=> Kết luận về cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình huống .
c - Hoạt động 3 : Trình bày sản phẩm ( Bài tập 5 , 6 SGK ) HS trình bày sản phẩm của mình. 
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung . => Kết luận chung 
4 - Củng cố – dặn dò
- HS đọc ghi nhớ
- Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động. 
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của
SGK 
- Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người .
I. Mục tiêu
Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn 
do ảnh hưởng của phương ngữ.
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và 
giữa các cụm từ.
Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật 
qua lời đọc. 
Kỹ năng: Hiểu những từ ngữ khó
Hiểu nội dung bài: Oâng Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Qua câu chuyện chúng ta thấy người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ sự dũng cảm và lòng quyết tâm, nhưng nhờ người luôn muốn làm bạn với thiên nhiên.
Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
 Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
III. Các hoạt động
1. 1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Thư Trung thu
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Ghi tên bài 
Phát triển các hoạt động (30’)	
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó 
gọi 1 HS khá đọc lại bài.
b) Luyện phát âm 
Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi 
đọc bài. Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe va chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta 
phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai?
Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các 
đoạn được phân chia ntn?
GV phân nhóm giao nhiệm vụ đọc thầm thảo luận trình bày câu trả lời tìm hiểu nội dug bài.
Lớp nhận xét GVKL chuyển ý sang đoạn tiếp theo.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn 
trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo 
nhóm.
v Hoạt động 2: Thi đua đọc
Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng 
thanh, đọc cá nhân.
Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh 
đoạn 3, 4.
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2.
THỨ 2 TUẦN 20TIẾT 3
 MÔN: KHOA HỌC MÔN: TẬP ĐỌC
 BÀI: K K BỊ Ô NHIỄMÙ BÀI: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I- MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Phân biệt không khí sạch (trong kành ) với không khí bẩn (không khí ô nhiễm).
-Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 78, 79 SGK.
-Hình vẽ, tranh ảnh cảnh thể hiện không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm (sưu tầm).
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động: 
Bài cũ:
-Bài mới:Giới thiệu:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch 
-Yêu cầu hs quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí ô nhiễm?
Quan sát và nêu ý kiến quan sát được:
-Ở bài trước ta đã học về tính chất không khí, em hãy nhắc lại.
-Vậy em hãy phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
Kết luận:
-Hoạt động 2:Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
-Theo em những nguyên nhân nào làm ô nhiễm bầu không khí?
Kết luận:
Củng cố:
-Ở địa phương em không khí trong lành hay ô nhiễm? Vì sao?
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)Tiết 1
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)Tiết 2
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2, 3.
3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
GV phân nhóm đọc thầm thảo luận trả lời các 
câu hỏi trong SGK.
Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ 
sung GVKL. Chuyển ý sang đoạn tiếp theo.
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt.
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
 Hỏi: Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
 Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc.
Chuẩn bị: Mùa xuân đến.
THỨ 2 TUẦN 20 TIẾT 4
 MÔN: TOÁN MÔN: KỂ CHUYỆN
 BÀI: PHÂN SỐ BÀI: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Bước đầu nhận biết về phân số , về tử 
số và mẫu số .
Biết đọc, viết phân số.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Khởi động 
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số 
HS quan sát hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau
GV hướng dẫn theo các bước trong SGK để hình thành phân số.
Hoạt độ ...  .
- Trưng bày bài vẽ . 
- Nhạn xét đánh giá theo gợi ý hướng dẫn của GV.
2’
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Dặn HS tiếp tục hoàn chỉnh bài vẽ ( nếu chưa xong ) . Quan sát trước các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn để tiết sau vẽ trang trí .
- Nhận xét tiết học :
- Tuyên dương HS :
THỨ 6 TUẦN 20 TIẾT 1
MÔN: TOÁN MÔN: LÀM VĂN
 BÀI: P/S BẰNG NHAU BÀI: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA G/T...
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của p/s
Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai p/s
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Khởi động 
Bài cũ 
Bài mới Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết 3/4 = 6/8 và tự nêu được tính chất cơ bản của p/s
GV hướng dẫn như SGK
Kết luận : 3/4 = 6/8 
Làm thế nào để từ phân số 3/4 có phân số 6/8 ? HS tự nêu. 
 Vài HS nhắc lại. 
Giáo viên rút ra tính chất cơ bản của phân số :
Hoạt động 2: Thực hành. 
Bài 1: HS tự làm và đọc kết quả. 
HS làm bài
HS sửa bài.
Bài 2: HS tự làm rồi nêu nhận xét của từng phần a), b) hoặc nêu nhận xét gộp cả hai phần a), và b) như SGK 
HS làm bài
HS sửa bài.
Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài.
HS làm bài
HS sửa bài.
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Biết nghe và trả lời đúng các câu hỏi về mùa xuân.
2Kỹ năng: Viết được một đoạn văn có từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.
3Thái độ: Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn.
II. Chuẩn bị- Câu hỏi gợi ý bài tập 2 . 
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
GV đọc đoạn văn lần 1.
Gọi 3 – 5 HS đọc lại đoạn văn.
GV hướng dẫn tìm hiểu bài văn
Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết được một đoạn văn có từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. 
Bài 2
GV hỏi để HS trả lời thành câu văn.
Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp.
Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn.
GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi về câu từ
4. Củng cố – Dặn dò (5’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào Vở.
Chuẩn bị: Tả ngắn về loài chim.
THỨ 6 TUẦN 20 TIẾT 2
MÔN: KHOA HỌC MÔN: MĨ THUẬT 
 BÀI: BẢO VỆ BẦU KK TRONG SẠCH.. BÀI: VẼ TÚI XÁCH 
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 80,81 SGK.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Khởi động: 
Bài cũ:
-Bài mới:Giới thiệu:
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch 
-Hs làm việc theo cặp, quan sát hình trang 80, 81 SGk và trả lời câu hỏi.
-Gọi một số hs trình bày.
-Trình bày trước lớp
-Chia nhóm giao các nhóm nhiệm vụ: xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. Các nhóm thảo luận tìm ý tưởng cho nội dung tranh cổ động.
-Đánh giá nhận xét
Củng cố:
-Em đã bảo vệ bầu không khí trong sạch như thế nào?
Dặn dò:Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học
I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh nhận biết được đặc điểm của một vài loại túi xách.
 - Học sinh biết cách vẽ cái túi xách.
- Học sinh vẽ được cái túi xách theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị tranh, ảnh các loại cái tui xách.
- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1. Ổn định lớp.1’
- 2. Kiểm tra bài cũ. 3’
3. Bài mới. Giới thiệu bài: 1’
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
* - Giáo viên cho học sinh xem túi xách khác nhau cho học sinh nhận thấy.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số túi xách khác nhau cho học sinh thấy chúng có hình dáng và màu sắc đẹp.
- Giáo viên nêu tóm tắt: 
Hoạt động 2: Cách vẽ cái túi xách.
- Giáo viên phác một số hình ảnh có bố cục khác nhau cho học sinh thấy.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ khác nhau để học sinh quan sát, tham khảo thêm.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu và vẽ bài vào vở.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét.
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại bài cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
Dặn dò: 
- Quan sát các cái xách khác nhau.
- Quan sát hình dáng người, chuẩn bị bài học sau.
THỨ 6 TUẦN 20 TIẾT 3
 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MÔN: THỦ CÔNG
 BÀI: MRVT: SỨC KHOẺ BÀI: CẮT GẤP TRANG TRÍ THIẾP CHÚC ...(TT) 
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của học sinh.
2.Cung cấp cho học sinh một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Từ điển.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài cũ: 
Bài mới:Giới thiệu bài
Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Bài tập 1:
HS làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm nhanh các từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe, đặc điểm một cơ thể khỏe mạnh.
GV chốt ý: 
+ Hoạt động 2: Bài tập 2:HS nêu.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- 2, 3 HS xung phong điền từ để hoàn chỉnh câu thành ngữ.
+ Hoạt động 3: Bài tập 3
GV nhận xét.HS nêu ý kiến.
- HS khác nhận xét.
+ Hoạt động 4: Bài tập 4
GV đọc yêu cầu bài 4 và gợi ý.
HS hoạt động theo nhóm. 
c. Củng cố – dặn dò:
Nêu 1 số từ chủ đề sức khỏe.
Chuẩn bị: Câu kể Ai – Thế nào ? 
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : Giúp HS trang trí thiệp chúc mừng thành thạo.
2.Kỹ năng : Làm được thiệp và trang trí đẹp.Hoàn tất sản phẩm.
3.Thái độ : Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ :
 Qui trình làm thiếp, mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1.Khởi động :(1’) Hát
2.Bài cũ : (3’) 
3.Giới thiệu : (1’) Ghi bảng.
4.Phát triển các hoạt động :(30’)
Hoạt động 1 : Oân lại qui trình làm thiếp chúc mừng.
Giúp H S nắm lại qui trình làm thiếp.
GV treo qui trình.
Hướng dẫn HS nhớ lại quy trình.
à GV nhận xét chốt ý.
Hoạt động 2 : Thực hành.
+ Giúp HS làm và trang trí thiệp chúc mừng.
GV tổ chức cho HS thực hành, hướng dẫn giúp đỡ những em làm chậm.
HS làm xong chọn những sản phẩm để nhận xét đánh giá.
5.Củng cố – dặn dò. (5’) 
- GV nhận xét tiết học.
Về nhà làm thiếp chúc mừng.
Chuẩn bị : Làm phong bì.
THỨ 6 TUẦN 20 TIẾT 4
 MÔN: LÀM VĂN MÔN: TOÁN
 BÀI: LT G/T ĐỊA PHƯƠNG. BÀI: LUYỆN TẬP
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
 1- Học sinh nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn 
 2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. 
 3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:HS đọc yêu cầu bài tập 1
Cả lớp theo dõi trong SGK.
HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời các câu hỏi
HS đọc yêu cầu bài tập.
Câu a: Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? 
Câu b: Kể lại những nét đổi mới nói trên. 
Bài tập 2: HS nối tiếp nhau đọc nội dung mình muốn giới thiệu.
Thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương. 
Thực hành giới thiệu trong nhóm, thi trước lớp. 
Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em. 
GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu: 
Cần phải nhận ra những đổi mới của xóm làng, phố phường nơi mình đang ở, có thể giới thiệu những nét đổi mới đó. 
Có thể chọn trong những đổi mới đó một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để 
giới thiệu. 4. Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:Thành lập bảng nhân 5 (5 nhân với 1, 2, 3, . . ., 10) và học thuộc lòng bảng nhân này.
2Kỹ năng: Aùp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân.
Thực hành đếm thêm 5.
3Thái độ: Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn 
III. Các hoạt động
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 5
Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn?
năm chấm tròn được lấy mấy lần?
Bốn được lấy mấy lần
5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 5x1=5 (ghi lên bảng phép nhân này).
Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 5.
Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập được, sau đó cho HS tự học thuộc lòng 
Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân.
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5 vừa học.
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 5.
Chuẩn bị: Luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN20L4-2.doc