i.mục tiêu
- Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
- Hs trình bày bài viết sạch đẹp, đúng chính tả, dùng từ và đặt câu đúng.
ii.đồ dùng dạy học
-Tờ giấy khổ to viết nội dung ghi nhớ hai kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng.
- Tranh cái bàn, cái trống
iii.các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: kiểm tra
Thứ hai , ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tuần 20 Môn: Tập làm văn LUYỆN TÂÏP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU - Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. - Hs trình bày bài viết sạch đẹp, đúng chính tả, dùng từ và đặt câu đúng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tờ giấy khổ to viết nội dung ghi nhớ hai kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng. - Tranh cái bàn, cái trống III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: kiểm tra Gọi học sinh nêu lại các kết bài đã học Nhận xét – nêu lại Hoạt động 2: * Hướng dẫn Hs làm bài tập. Làm việc theo nhóm 4( bài tập 1.) -1 Hs đọc nội dung BT1, cả lớp theo dõi trong SGK. -Hỏi: Có mấy cách kết bài ? -GV đính hai cách kết bài lên bảng, Hs đọc. -Yêu cầu các nhóm thảo luận xác định đoạn kết bài và kiểu kết bài trong bài văn Cái nón. -Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng: Đoạn kết là cuối cùng trong bài : má bảodễ bị méo vành. Đó là kiểu kết bài mở rộng : căn dặn của mẹ ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. * Làm việc cá nhân (Bt 2) -1 Hs đọc yêu cầu BT2. -Hs suy nghĩ chọn đề bài miêu tả, 1 số Hs phát biểu. -Gv nhắc hs nắm yêu cầu BT: các em chỉ viết một đoạn kết bài cho bài văn miêu tả của mình theo kiểu kết bài mở rộng. -Cả lớp lànm vào vở, 2 em viết trên tấm bìa. Gv nhắc Hs cách dùng từ đặt câu. -1 số Hs đọc kết bài của mình. -Gv nhận xét, chấm điểm Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại một kết bài khác (chọn đề khác ). ---------------------------------------------------------------------------------------- ĐỊA LÍ Tiết 19: THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG I. Mục tiêu -Học xong bài HS biết : Xác định được vị trí của TP Hải Phòng trên bản đồ VN. -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP Hải Phòng. -Hình thành biểu tượng về TP cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch. -Có ý thức tìm hiểu về các TP cảng. II. Đồ dùng D-H -Các BĐ :hành chính, giao thông VN. -Tranh, ảnh về TP Hải Phòng (sưu tầm) III. Các hoạt động D-H A.KTBC : -Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội trên BĐ. -Nêu những dẫn chứng cho thấy HN là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta . B.Bài mới : 1. Hải Phòng - thành phố cảng: *Hoạt động nhóm: -HS: các nhóm dựa vào SGK, BĐ hành chính và giao thôngVN, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý sau: +TP Hải Phòng nằm ở đâu? +Chỉ vị trí Hải Phòng trên lược đồ và cho biết HP giáp với các tỉnh nào ? +Từ HP có thể đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào ? +HP có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển ? +Mô tả về hoạt động của cảng HP. - T: giúp HS hoàn thiện phần trả lời . 2.Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng: *Hoạt động cả lớp: - HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau: +So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở HP có vai trò như thế nào? +Kể tên các nhà máy đóng tàu ở HP . +Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở HP. 3.Hải Phòng là trung tâm du lịch: * Hoạt động nhóm: - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận theo gợi ý : +Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch ? -T: nhận xét, kết luận. 4.Củng cố : -Kể một số điều kiện để HP trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch . -Nêu tên các sản phẩm của ngành công nghiệp đóng tàu ở HP. - HS đọc bài trong khung . -T: Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài tiết sau:“Đồng bằng Nam Bộ”. -------------------------------------------------- TOÁN TIẾT 95:LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Nhận biết đặc điểm hình bình hành. -Tính được diện tích và chu vi của hình bình hành. -Tính cẩn thận khi làm toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng nhóm. - Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: kiểm tra Gọi hs nêu lại công thức tính hình bình hành. Nhận xét nêu lại 2. Hoạt động 2: luyện tập Bài tập 1: -1 Hs đọc yêu cầu Bt1. -Gv đính các hình lên bảng, Hs đọc tên mỗi hình. -Gọi Hs lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình. -Gv nhận xét chốt lại: +Hình bình hành EGKH có cạnh : EG đối diện KH; cạnh GH đối diện EK. +Hình chữ nhật ABCd có cạnh AB đối diện CD; cạnh BC đối diện AD +Tứ giác MNPQ có cạnh MN đối diện QP; cạnh MQ đối diện NP -Hỏi: Những hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau? Bài tập 2: - 1 Hs đọc yêu cầu BT2. (Làm việc nhóm đôi.) -Gv đính bảng kẻ lên bảng, 1 Hs đọc các số đo của độ dài đáy và chiều cao. -Hỏi: muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ? - Gv phát bảng kẻ cho các nhóm thảo luận làm bài. -Đại diện 2 nhóm đính bài lên bảng trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -Bài 2 củng cố kiến thức gì ? Bài tập 3: -Gọi Hs đọc yêu cầu Bt3 Làm việc nhóm đôi. -Hỏi: Muốn tính chu vi của môït hình ta làm như thế nào ? -Dựa vào công thức tính đó, em hãy tìm công thức tính chu vi của hình bình hành ABCD. -HS suy nghĩ và nêu công thức tính, 1 em lên bảng viết. -Gv chốt lại: vì hình bình hành có 2 cặp cạnh bằng nhau nên khi tính chu vi của hình bình hành ta có thể tính tổng của hai cạnh rôit nhân với 2. P = (a + b ) x 2 -Aùp dụng công thức trên để tính chu vi HBH. -Dãy A là câu a, dãy B làm câu b vào vở, 2 em của hai dãy làm trên tấm bìa. -Gv nhận xét kết quả. a. P= (8+3) x 2= 22 cm2 b. P= (10 +5) x 2= 30 dm2 +Qua bài tập 3 hình thành kiến thức gì ? Bài 4: học sinh khà giỏi (làm việc cá nhân.) -GV đính bài toán, 2 HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? -Cả lớp giải vào vở, 1 Hs giải trên bảng . -Gv chấm điểm 1 số vở. Nhận xét – nêu lại kết quả( đáp số 1000 dm2) +Bài 4 củng cố lại kiến thức gì ? -Nhận xét. Hoạt động nối tiếp: -Tiết toán hôm nay củng cố kiết thức gì ? -Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại các bài tập đã làm. -Học thuộc công thức tính chu vi HBH. CB: Phân số. --------------------------------------------------- KHOA HỌC Tiết 38: GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH, PHÒNG CHỐNG BÃO I.MỤC TIÊU -Nói về những thiệt hại do bão gây ra; thiệt hại về người và của -Nêu cách phòng, chống bão: +Theo dõi bản tin thời tiết. + cắt diện , tàu thuyền không ra khơi +Đến nơi trú ẩn an toàn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Phiếu học tập. -Tranh , ảnh về những thiệt hại do bão gây ra. III.CÁC HOẠT ĐỘNGÏ DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: kiểm tra Gọi học sinh trả bài + câu hỏi ( bài tại sao có gió) Nhận xét – chấm điểm 2. Hoạt động 2: cung cấp kiến thức * Tìm hiểu về một số cấp gió. -1 Hs đọc mục bạn cần biết trang 76. - Yêu cầu cả lớp quan sát hình 1,2,3,4 SGK / 76. - Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm tổ. -Gv phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận. -Các nhóm đọc kĩ thông tin dưới mỗi hình và hoàn thành vào phiếu học tập. -Đại diện của mỗi nhóm lên trình bày. -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão. -Yêu cầu cả lớp quan sát hình 5,6 trang 77. -Hỏi : Hình 2 vẽ gì ? hình 3 vẽ gì ? +Thảo luận nhóm đôi. -Gv đính câu hỏi lên bảng. +Khi trời có dông gió những dấu hiệu gì xảy ra ? + Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão ? + Nêu 1 số cách phòng chống bão ? -Từng cặp Hs trao đổi và trả lời. -1 số Hs phát biểu, lớp nhận xét. -Gv hỏi liên hệ thực tế . -Gv cho Hs xem tranh gây thiệt hại do bão . -Gv kết luận (như SGK). Hs đọc ghi nhớ 3.Hoạt động nối tiếp -Trò chơi “Ghép chữ”. -Gv chia lớp thành hai đội, mỗi đội 3 em. -Gv đính băng giấy ghi cấp gió. -Hs của hai đội lên thi đua ghép băng giấy có ghi nội dung phù hợp với cấp gió. -Cả lớp và Gv nhận xét , tuyên dương. -Nhận xét tiết học -Về nhà học thuộc mục bạn cần biết SGk / 77. CB: Không khí bị ô nhiễm. ------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba, ngày 11 tháng 1 năm 2011 Tập đọc BỐN ANH TÀI ( tiếp theo ) I. Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đồn kêtrs chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. TLCH trong SGK. KNS: -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. -Hợp tác -Đảm nhận trách nhiệm II. Đồ dùng dạy học: GV Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC:(5’) Chuyện cổ tích về lồi người -Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi :Ai là ngươi sinh ra đầu tien -Gọi HS đọc tồn bài và trả lời: Ý nghĩa bài thơ này là gi? .-Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: *. Luyện đọc -1 học sinh đọc toàn bài và chia 3 đoạn -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS -Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc cả bài. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: +Tồn bài đọc diễn cảm bài văn , chuyển giọng linh hoạt hợp với diễn biến của câu chuyện : hồi hộp ở đoạn đầu ; gấp gáp , hồi hộp ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh chậm rãi , khoan thai ở lời kết +Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm như vắng teo , lăn ra ngủ , hé của , thị đầu , lè lưỡi , đấm một cái , gãy gần hết ... yêu cầu của đề, có đủ ba phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) , diễn đạt thành câu , lời văn sinh động , tự nhiên . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Thầy: Bảng phụ chép sẵn dàn ý chung của bài văn tả đồ vật, phấn màu, phiếu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: a/ GV giới thiệu bài, ghi tựa. * GV chép đề bài lên bảng: *Hướng dẫn, gợi ý: -Cho HS nêu một số đồ dùng học tập, chọn đồ dùng em yêu thích nhất. -Yêu cầu HS nêu lại bố cục bài văn tả đồ vật . -GV yêu cầu HS cho biết nội dung của từng phần. -GV nhận xét và ghi lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật: 1-Mở bài:Giới thiệu đồ vật được tả 2-Thân bài: a)Tả bao quát : (tả bên ngoài) -Hình dáng -Kích thước -Màu sắc -Chất liệu, cấu tạo b)Tả từng bộ phận (tả chi tiết) 3-Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả(tình cảm, giữ gìn đồ vật) *Học sinh làm bài: -GV nhắc nhở HS trước khi làm bài. -HS làm vào giấy kiểm tra. *GV thu bài, nhận xét. Củng cố: -Gọi HS đọc lại dàn ý chung bài văn tả đồ vật Liên hệ GD: HS biết vận dụng KT môn học vào trong giao tiếp -GV nhận xét chung tiết học . Dặn dò: Về nhà học bài - Chuẩn bị bài : Luyện tập iới thiệu địa phương ---------------------------------------------------- TOÁN TIẾT 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) I. Mục tiêu : - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 cĩ thể viết thành một phân số. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. - GD HS tính cẩn thận. tự giác trong học tốn. II. Đồ dùng dạy học : Các mơ hình hoặc các hình vẽ trong SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ví Dụ Ví dụ 1: -Vân đã ăn một quả cam tức là ăn được mấy phần? -Ta nói Vân ăn 4 phần hay quả cam - Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần? - Như vậy Vân ăn hết mấy phần? GV nhận xét: Ăn một quả cam, tức là ăn 4 phần hay quả cam, ăn thêm quả cam nữa tức là ăn 5 phần hay quả cam. Nêu ví dụ 2( trong SGK ) Nhận xét: Chia 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam. GV ghi : 5 : 4 = quả cam gồm 1 quả và quả, do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết : > 1 Vậy: có tửsố lớn hơn mẫusố, phân số đó lớn hơn 1 có tư ûsố bằng mẫu số phân số đó bằng1 có tửsố bé hơn mẫu số, phân số bé hơn 1 Hoạt động 2: Thực hành. Bài tập1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đề bài yêu cầu ta làm gì? Cho HS làm bài vào bảng con + 2 HS lên bảng làm bài - GV cùng HS sửa bài - nhận xét Bài tập2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS quan sát và trả lời miệng GV nhận xét tuyên dương Bài tập3: Gọi HS đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở - GV chấm một số vở – nhận xét. Củng cố - Dặn dò: : - Khi nào phân số bé hơn 1?Khi nào phân số bằng 1?Khi nào phân số lớn hơn 1? - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị: Luyện tập ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Đạo đức TIẾT 20:KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 2 ) I - MỤC TIÊU - Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1. - HS biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động . - HS biết kính trọng và biết ơn đối với những người lao động . *Kĩ năng sống: - Tôn trọng giá trị sức lao động - Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1 : - GV giới thiệu bài- ghi bảng. Hoạt động 2 : Đóng vai ( Bài tập 4 )- Thảo luận - Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK. GV nhận xét - GV phỏng vấn các HS đóng vai . + Thảo luận lớp : - Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? - Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ? => Kết luận về cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình huống . Hoạt động 3 : Trình bày sản phẩm - Dự án ( Bài tập 5 , 6 SGK ) - GV nhận xét chung về nhóm vẽ tranh đẹp, viết bài kể về người lao động hay, sưu tầm được nhiều ca dao, tục ngữ => Kết luận chung -HS đọc một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về người lao động. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Củng cố HS đọc ghi nhớ -Liên hệ thực tế GD: Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động. Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK Dặn dò -Về nhà học bài - Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người ------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nĩi về sức khỏe của con người và tên một số mơn thể thao (BT1, BT2) ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4). - GD HS biết quí trọng và giữ gìn sức khoẻ. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ , 4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2, 3. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ “Sức khỏe”. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm nhanh các từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe và đặc điểm một cơ thể khỏe mạnh. - GV sửa bài, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu mỗi HS tự tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. GV viết nhanh lên bảng. GV cùng HS nhận xét sửa sai Bài tập 3Gọi HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS lên bảng điền từ GV nhận xét sửa sai – ghi điểm Bài tập 4GV gợi ý cho HS trả lời - Người “ không ăn không ngủ được” là người như thế nào” - Không ăn được khổ như thế nào? - Người ăn được ngủ được là người như thế nào? GV chốt ý. - Ăn được ngủ được nghĩa là người có sức khoẻ tốt. - Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên. Củng cố:Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài? - Liên hệ GD: Biết giữ gìn sức khỏe của bản thân, mọi người thân trong gia đình - Nhận xét giờ học Dặn dò: Về nhà học bài - Chuẩn bị bài: Câu kể Ai thế nào? -------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC TIẾT 39 : KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I- MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: -Phân biệt không khí sạch (trong lành ) với không khí bẩn (không khí ô nhiễm). -Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn.. - HS yêu thích môn học, vận dụng vào cuộc sống II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình trang 78, 79 SGK. - HS: Hình vẽ, tranh ảnh cảnh thể hiện không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm(sưu tầm). Hoạt động 1:Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch * Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch, không khí bẩn *Cách tiến hành: -Yêu cầu HS quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí ô nhiễm? -Ở bài trước ta đã học về tính chất không khí, em hãy nhắc lại. -Vậy em hãy phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. Kết luận: -Không khí sạch là không khí trong suốt, hông màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người. -Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hị cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác. Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. * Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. * Cách tiến hành:: GV đặt câu hỏi cho HS trả lời -Theo em những nguyên nhân nào làm ô nhiễm bầu không khí ? GV kết luận: Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người...Do khí độc... GV rút nội dung bài học Củng cố: -Ở địa phương em không khí trong lành hay ô nhiễm? Vì sao? Liên hệ GD: HS vận dụng vào cuộc sống, biết bảo vệ bầu không khí trong lành - Nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Bảo vệ bầu không khí trong sạch”. --------------------------------------------------------------- TOÁN TIẾT 99: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : 1. Kiến thức – Kĩ năng: - Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số . BT cần làm: 1,2,3. 2. Thái độ: - HS có tính cẩn thận vận dụng vào cuộc sống II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ, phiếu học tập HS: SGK, bảng con III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi bảng Hoạt động 2: Thực hành : Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS làm miệng - GV cùng HS sửa bài - nhận xét Bài tập2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS tự viết các phân số theo yêu cầu SGK vào bảng con. GV theo dõi nhận xét Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu ta điều gì? Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau. GV chấm một số vở - sửa bài Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở GV chấm một số vở – nhận xét. Củng cố : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài ? - Nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài 5 Chuẩn bị bài : Phân số bằng nhau
Tài liệu đính kèm: