Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 25

Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 25

I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy, lưu loát. Đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc

 - Hiểu được nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Trả lời được các câu hỏi SGK

*GD KNS: - Tự nhận thức: tự xác định giá trị cá nhân; Ra quyết định; Ứng phó thương lượng; Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích.

III. Đồ dùng dạy học

 - Bài soạn UD CNTT

 - Bảng phụ ghi đoạn văn ( chúa tàu trừng mắt .phiên toà sắp tới )

IV. Hoạt động dạy học

 

doc 20 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 25
 Từ 04/03/2013 đến 08/03/2013
 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2013
Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát. Đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc 
 - Hiểu được nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Trả lời được các câu hỏi SGK
*GD KNS: - Tự nhận thức: tự xác định giá trị cá nhân; Ra quyết định; Ứng phó thương lượng; Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích.
III. Đồ dùng dạy học 
 - Bài soạn UD CNTT
 - Bảng phụ ghi đoạn văn ( chúa tàu trừng mắt.phiên toà sắp tới )
IV. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)Khởi động 
- KTBC: nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới 
 HĐ 1: Luyện đọc 
- Cho HS đọc nối tiếp theo 3 đoạn
- HD đọc từ khó 
- GV đọc diễn cảm 
HĐ 2: Tìm hiểu bài 
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào?
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người NTN?
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ và tên cướp?
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp?
- Cho HS nêu ND của bài
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm 
- Treo bảng phụ, HD đọc phân vai 
- HD đọc diễn cảm 
- Nhận xét, khen ngợi 
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng 
- HS đọc nối tiếp 
- HS đọc luyện đọc 
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc cả bài 
- Đọc đoạn 
- đập tay xuống bàn quát mọi người im
- Ông là người nhân hậu, điềm đạm
- Một đằng thì đức độ..nanh ác.
- Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải
* Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.
- 3 HS đọc phân vai 
- HS đọc diễn cảm 
- Thi đua đọc 
Bổ sung:..............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I.Mục tiêu
-Giúp HS nhớ lại một số kiến thức đã học.
-Biết vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống thực tế.
II.Đồ dùng dạy – học
-Hệ thống câu hỏi ôn tập
-Một số tình huống để HS thực hành.
III.Hoạt động dạy – học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Ổn định 
 2.Ôn tập
Ø Ôn tập và nhớ lại kiến thức đã học
Em hãy nêu các bài đạo đức học từ cuối kì I đến giờ?
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” với các câu hỏi ôn tập:
+Tại sao ta phải kính trọng và biết ơn người lao động?
+Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động?
+Thế nào là lịch sự với mọi người?
+Tại sao ta phải giữ gìn các công trình công cộng?
+Với mọi người lao động, đều chào hỏi lễ phép đúng hay sai? Vì sao?
+Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người khác, đúng hay sai?
+Trèo lên các tượng đá của nhà chùa chơi là đúng hay sai? Tại sao?
+Khi đi tham quan, ta bắt chước các anh chị lớn rủ nhau khắc tên lên thân cây là đúng hay sai? Vì sao?
*GV nhấn mạnh: Chúng ta cần phải biết ơn những người lao động, giữ lịch sự với mọi người và phải biết giữ gìn các công trình công cộng.
 3.Củng cố, dặn dò
-Nhắc lại nội dung ôn tập
-Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”
-Nhận xét tiết học
Hát 
-Kính trọng, biết ơn người lao động.
-Lịch sự với mọi người. 
-Giữ gìn các công trình công cộng.
Lớp tham gia trò chơi, 1 bạn lên hái hoa và trả lời câu hỏi đính kèm, lớp nhận xét, bổ sung, tuyên dương bạn trả lời đúng
- HS nhắc lại
- Theo dõi
Bổ sung:..............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Toán:
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu 
 - Biết thực hiện phép nhân hai số
-*Làm Bài 2
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bài soạn UD CNTT
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)Khởi động
- KTBC: GV nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới
HĐ 1: Tìm hiểu phép nhân phân số 
- Cho HS tính diện tích HCN có CD = 5cm , CR = 3cm. 
- Tính diện tích HCN có CD = m, CR = m
- HD cho HS cách tính theo hình ở SGK phóng to.
- Phát hiện quy tắc và nêu kết quả.
Kết luận : 4 x 2 = 4 x 2 = 8
 5 3 5 x 3 15 
- Nêu KL:.
 HĐ2: Luyện tập
BT 1: HS vận dụng quy tắc để tính
- Cho 2 HS nhắc lại quy tắc
- Nhận xét, ghi điểm 
*BT 2: Rút gọn rồi tính
- HD cách rút gọn rồi tính
- Nhận xét, kết quả 
 BT 3: Ghi tóm tắt
- HD cách làm
- Nhận xét kết quả
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- HS tính vài giấy nháp: 
5 x 3 = 15 (cm2)
- Thực hiện 
- Diện tích HCN là m2. 
- HS rút ra quy tắc phép nhân phân số 
- Vài HS nhắc lại
- HS nêu quy tắc 
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
- HS nêu yêu cầu 
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
- 1 HS đọc đề
- 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở 
Bổ sung:..............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Kĩ thuật:
CHĂM SÓC RAU HOA ( TT )
I. Mục tiêu 
 - HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau hoa 
 - Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc rau hoa: tưới nước, làm cỏ, vun sới đất
-Làm được một số việc chăm sóc rau, hoa.
 - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây rau, hoa 
* Lưu ý : Thực hành chăm sóc rau, hoa trong các chậu cây của trường, lớp 
II. Đồ dùng dạy học 
 - Cây trồng trong chậu, bầu đất đã trồng ở tiết trước 
 - Bình tưới nước 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)Khởi động(4-5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (27-28’)
HĐ 1: Thực hành 
+ Hỏi : Nhắc lại tên các công việc chăm sóc cây rau, hoa?
- GV nêu lại các bước 
- Yêu cầu HS lấy cây đã trồng trong chậu hoặc bầu đất, tiến hành chăm sóc.
- Q/S giúp đỡ
HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập 
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá 
- Nhận xét kết quả học tập của HS 
3)Củng cố dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- 2 HS nhắc lại
- Nghe 
- HS thực hành nhóm 4
- Trưng bày sản phẩm 
- Tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn 
Bổ sung:..............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Thứ ba ngày 05 tháng 3 năm 2013
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Củng cố phép nhân phân số
 - Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số 
 - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên: Phép nhân phân số với số tự nhiên chính là phép cộng liên tiếp các phân số bằng nhau
-* Làm được bài 3, 5
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi BT 1, 2
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
1)Khởi động
- KTBC: GV nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm
2)Luyện tập 
 BT 1: Tính theo mẫu 
- Treo bảng phụ, HD cách làm
-Nhận xét, sửa chữa 
 BT 2: Tính theo mẫu 
- Treo bảng phụ, HD cách làm
- Nhận xét, ghi điểm
 *BT 3: Tính rồi so sánh kết quả
Nhận xét, kết luận và ghi điểm 
 BT 4: Tính rồi rút gọn
- Nhận xét, ghi điểm
*BT 5: ghi tóm tắt
- HD cách giải
- Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên làm bài tập 
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở và đọc kết quả 
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
- Đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở và nhận xét 
- Đọc yêu cầu
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở và nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS giải và nhận xét 
Bổ sung:..............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Lịch sử: TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH
I. Mục tiêu
 - HS biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: 
+Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. 
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.
II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ thế kỉ XVI – XVII; Lược đồ Việt Nam
 - Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)Khởi động
-Trò chơi: Ô chữ
2)Bài mới 
 HĐ 1 : Làm việc cả lớp 
- Giới thiệu: Mạc Đăng Dung và sự phân chia đất nước.
- GV mô tả suy sụp của triều đình nhà Lê TK XVI 
+Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
+ Kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn ra sao?
 HĐ 2: Thảo luận nhóm 
- Phát phiếu học tập cho HS tìm hiểu về: 
+ Mục đích của cuộc chiến tranh ? 
+ Cuộc chiến tranh này gây hậu quả gì?
 - Nhận xét, kết luận đúng 
- Nêu KL
3)Củng cố dặn dò 
+ Nêu tình hình cuối Hậu Lê? 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
- HS tham gia trò chơi để củng cố các kiến thức đã được ôn tập ở tiết trước. 
- Mở SGK 
- Nghe 
- Nghe 
- Trả lời câu hỏi 
- Làm việc nhóm 4
- Trình bày kết quả .
- Vì quyền lợi, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau .
- Nhân dân cực khổ đất nước chia cắt 
- Theo dõi 
-Theo dõi
Bổ sung:..............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Kể chuyện:
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. Mục tiêu 
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh để kể lại được từng đoạn câu chuyện một  ...  ) kiên cường, không lùi bước – Gan lì đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì – Gan dạ không sợ nguy hiểm 
BT 4: HS điền vào chỗ trống.
- Phát phiếu học tập
- Nhận xét, chốt ý
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu 
- Nghe 
- 1 HS đọc đề 
- Vài HS nêu ý kiến 
- 1 HS đọc đề 
- HS làm bài và đọc kết quả
* Tinh thần dũng cảm 
 Nữ du kích dũng cảm.
- Đọc yêu cầu
- HS ghép theo yêu cầu 
- 2 đội lên ghép từ - câu 
- HS điền theo yêu cầu 
* Người liên lạc, can đảm, mặt trân, tấm gương.
- 3 HS lên điền phiếu 
Bổ sung:..............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Khoa học:
NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. Mục tiêu 
 - Nêu được ví dụ về các vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn 
 -Biết sử dụng nhiệt kế xác định được nhiệt độ cơ thể; nhiệt độ không khí
II. Đồ dùng dạy học 
 - Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
 - Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc.
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)Khởi động
- KTBC: Nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới 
HĐ 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt 
- Yêu cầu HS kể tên những vật có nhiệt độ cao ( nóng ) và những vật có nhiệt độ thấp ( lạnh )
- Cho HS quan sát H1 và trả lời:
+ Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? Vì sao em biết? 
- Nhận xét, chốt ý đúng 
HĐ 2: giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế
- GV giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?
+ Nhiệt độ của nước đá tan là bao nhiêu độ?
- Gọi 1 HS lên bảng vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống, cặp vào nách, sau khoảng 5 phút lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ
- HD cho HS làm thí nghiện: Có 4 chậu nước như nhau, đổ thêm 1 ít nước sôi vào chậu A, cho ít đá vào chậu D.
Nhúng 2 tay vào chậu A,D sau đó chuyển sang 2 chậu B,C và nêu nhận xét
- GV giảng bài: 
- Nêu kết luận ...
3) Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết sau: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
- 2 HS lên bảng 
- Vật nóng: nước sôi, bóng đèn, hơi nướcVật lạnh: nước đá, đồ trong tủ lạnh
- Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b.
- Là 100 độ 
- là 0 độ
- 1 HS lên thực hành theo HD của GV
- HS thực hành và nêu nhận xét
Theo dõi
- Theo dõi
Bổ sung:..............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
ĐỊA LÍ :
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I. Mục tiêu 
-Nêu được một số đặc điểmchủ yếu của thành phố Cần Thơ :
+ Thành phố trung tâm của đồng bằng Sông Cửu Long, bên sông Hậu.
+TP là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng song Cửu Long.
- HS biết : Chỉ được TP Cần Thơ trên bản đồ (lược đồ). 
II. Đồ dùng dạy học 
ƯDCNTT
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)Khởi động
- KTBC: Nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới
 HĐ1: Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long
- Treo bản đồ chỉ cho HS biết vị trí của Cần Thơ
- Giao nhiệm vụ cho nhóm đôi thảo luận
+ TP Cần Thơ nằm bên sông nào? TP Cần Thơ giáp với tỉnh nào? Từ Cần Thơ đi đến tỉnh khác bằng các loại đường nào? 
- Nhận xét, kết luận 
 HĐ2: Trung tâm KT, VH, KH của đồng bằng sông Cửu Long
- Giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận.
+Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm KT, VH, KH 
- Nhận xét, kết luận .
- Cho HS biết điều kiện thuận lợi để Cần Thơ phát triển KT
- Nêu kết luận 
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS thực hiên yêu cầu 
- HS nhận nhiện vụ và thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện báo cáo
- HS làm việc nhóm 4
- Đại diện báo cáo
- Nhà máy SX phân bón, thuốc trừ sâu....
- Trường ĐH, CĐ, TT dạy nghề 
- Vườn cây, chợ nổi, vườn chim 
- Theo dõi
Bổ sung:..............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Chính tả:( Nghe- viết )
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu 
 - Nghe - viết đúng chính tả, trình baỳ đúng đoạn văn trích bài viết.
 - Làm đúng BT CT phương ngữ : những tiếng có vần en/ ênh, .
II. Đồ dùng dạy học 
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2b
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)Khởi động 
- KTBC: nêu yêu cầu 
 - Nhận xét, ghi điểm
 - Giới thiệu bài
2)Bài mới 
 HĐ 1: nghe - viết.
- Đọc đoạn chính tả.
- Cho HS nêu nội dung đoạn viết
- Nhắc 1 số từ dễ viết sai bài: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị 
- Đọc cho HS viết 
- Đọc toàn bài 
- HD chữa lỗi
- Thu chấm 8- 10 bài
HĐ 2: Luyện tập 
BT 2b: điền vào chỗ trống ên hay ênh
- Treo bảng phụ 
- Nhận xét, tuyên dương, chốt ý đúng
Mênh mông – lênh đênh – lên – lên 
 lênh khênh – ngã kềnh ( là cái thang )
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Nghe
 - Nghe 
- Trả lời
- Phân tích các từ theo GV 
- Viết bài 
- Rà soát lỗi
- Đổi vở chữa lỗi 
- Đọc yêu cầu
- HS 2 nhóm lên thi nhau điền từ đúng ênh hay ên 
Bổ sung:..............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 08 tháng 3 năm 2013
Toán:
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu 
 - Giúp HS biết thực hiện phép chia hai phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược)
II. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi BT 3
III. Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)Khởi động
- KTBC: GV nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới
 HĐ 1: GT phép chia phân số
- VD: GV vẽ HCN như SGK 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài biết diện tích của HCN 
 - GV ghi chiều dài: : 
- HD cách chia như SGK 
 : = x = m2
+ Muốn chia 2 phân số ta làm như thế nào?
- Kết luận 
 HĐ 2: Thực hành 
BT 1: Viết phân số đảo ngược 
- Cho HS làm vào vở 
- Nhận xét kết quả 
BT 2: Tính theo quy tắc vừa học
- Nhận xét kết quả 
 BT 3: HD HS tính theo cột 
- Nhận xét, ghi điểm
BT4: Ghi tóm tắt
- Nhận xét, kết luận 
 3) Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về làm bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- 2 HS đọc đề 
- 1 HS nhắc theo yêu cầu.
- Theo dõi cách làm 
- Trả lời
- 2 HS nhắc quy tắc 
- Đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, đổi chéo vở để KT 
- Đọc kết quả 
- Đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở 
- Đọc yêu cầu
- 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở 
- Đọc đề
- HS giải bảng, lớp làm vở
Bổ sung:..............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Tập làm văn: 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu 
 - HS nắm 2 cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối 
 - Vận dụng kiến thức đã viết để viết được 2 kiểu mở bài cho bài văn tả cây cối 
II.Đồ dùng dạy học
 - Tranh, ảnh: cây, hoa, 
 - Bảng phụ ghi dàn ý quan sát BT3
III.Hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
1)Khởi động
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài 
2)Luỵện tập
 BT1: Hai đoạn văn mở bài sau đây có gì khác nhau:  
- Kết luận đúng 
BT2: Dựa vào những gợi ý sau đây, hãy viết đoạn mở bài 
- Nhắc HS chọn đề bài 
- Nhận xét, tuyên dương 
BT3: yêu cầu HS quan sát cây . 
- Dán tranh ảnh cây, hoa
- Treo bảng phụ ghi dàn ý quan sát 
- Nhận xét, kết luận 
BT 4: HS cho HS viết mở bài theo trực tiếp và gián tiếp.
- Tuyên dương HS viết hay
3)Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết 
Sau
- 2 HS lên làm đọc BT3 tiết trước 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm và trả lời: 
+ Mở bài trực tiếp 
+ Mở bài gián tiếp 
- Nêu yêu câù bài 
- HS chọn đề bài và viết phần mở bài gián tiếp 
- 1 số em đọc mở bài 
- Nêu yêu câù bài 
- Quan sát
- Trả lời câu hỏi a, b, c, d 
- Đọc yêu cầu 
- Viết mở bài dựa vào BT 3 
- Đọc mở bài của mình 
- Nhận xét bài bạn 
Bổ sung:..............................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP 
 I.Mục tiêu :
 - HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 25
 - Có kế hoạch cho tuần 26
 II.Chuẩn bị:
 Phương hướng tuần 26
 III. Các HĐ dạy và học 
HĐGV
HĐHS
Ổn định:(2’)
Nhận xét hoạt động tuần 25(10’)
-Tổ chức cho các tổ HS nhận xét trước lớp
-Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng.
-Tuyên dương các CN, tổ có hoạt động tốt.
Văn nghệ(10’)
Tổ chức cho HS trình diễn các tiết much văn nghệ
Kế hoạch tuần 26 (10’)
- Đảm bảo nề nếp của lớp. Chi đội
- Tiếp tục duy trì phong trào :Vở sạch chữ đẹp, giải toán @, IOE, GTTM
Triển khai các hoạt động chào mừng ngày 26.3
- Chuyên cần trong học tập
-Đảm bảo vệ sinh cá nhân, trường, lớp
-Tiếp tục duy trì và phát triển nền nếp lớp
-Phân công trực nhật :
Tổ 1: VS lớp học
Tổ 2 và 3: VS sân trường, hành lang
Dặn dò: (3’)
-Thực hiện đầy đủ theo kế hoạch.
-Hát TT
-Lần lượt các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ trong tuần qua.
 + Học tập
 + Chuyên cần.
 + Lao động, vệ sinh.
 + Các công tác khác.
+Lớp trưởng nhận xét.
-Lớp bình bầu :Cá nhân xuất sắc, tiến bộ, tổ xuất sắc 
- Tham gia múa, hát, trò chơi theo chủ điểm :Mừng Đảng, mừng Xuân – Ngàn hoa việc tốt
- Theo dõi để cùng thực hiện
Bổ sung:..............................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 25.doc