Kế hoạch giảng dạy Tuần 21 - Lớp 4 - GV: Trần Thị Dung

Kế hoạch giảng dạy Tuần 21 - Lớp 4 - GV: Trần Thị Dung

Tập đọc (T.41)

Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

I. Mục đích, yêu cầu:

- HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hào hứng kể rõ ràng, chậm rãi.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã cõ những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)

II . Đồ dùng dạy - học: ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Tuần 21 - Lớp 4 - GV: Trần Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy Tuần 21
 Từ ngày 17/01/2011 đến ngày 22 /01 / 2011
THỨ
Tiết dạy
Moõn hoùc
Tiết PPCT
TấN BÀI DẠY
Noọi dung Tớch hụùp BVMT
Hai
17/01
1
Taọp ủoùc
41
Anh hựng lao động Trần Đại Nghĩa 
2
Toaựn
101
Rỳt gọn phõn số 
3
AÂm nhaùc
21
4
ẹaùo ủửực
21
Bài 10:Lịch sự với mọi người ( T 1)
5
Chaứo cụứ
21
Chào cờ đầu tuần
Ba
18/01
1
LT&C
41
Cõu kể ai thế nào ?
2
Keồ chuyeọn
21
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
3
Toaựn
102
Luyện tập 
4
Mú thuaọt
21
5
Theồ duùc
41
Tư
19/01
1
Taọp ủoùc
42
Bố xuụi sụng La
2
TLV
41
Trả bài văn miờu tả đồ vật 
3
Kú thuaọt
21
Điều kiện ngoại cảnh của cõy rau,hoa
4
Toaựn
103
Quy đồng mẫu số cỏc phõn số 
5
Theồ duùc
Năm
20/01
1
Khoa hoùc
41
Âm thanh
2
Chớnh taỷ
21
Nhớ –viết:chuyện cổ tớch về loài người 
3
ẹũa Lớ
21
Người dõn ở đồng bằng Nam Bộ.
4
Toaựn
104
Quy đồng mẫu số cỏc phõn số (TT)
5
Lũch sửỷ
21
Nhà hậu Lờ và việc tổ chức quản lớ đất nước 
Sỏu
21/01
1
LT&C
42
Vị ngữ trong cõu kể:Ai thế nào ?
2
TLV
42
Cấu tạo bài văn miờu tả cõy cối 
3
Khoa hoùc
42
Sự lan truyền õm thanh
4
Toaựn
105
Luyện tập 
5
SHCT
21
Sinh họat cuối tuần
Chuyeõn moõn duyeọt GVCN lụựp 4A
 Traàn Thũ Dung
Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011
Tập đọc (T.41)
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hào hứng kể rõ ràng, chậm rãi.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã cõ những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
II . Đồ dùng dạy - học: ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Gọi hai em đọc bài: Trống đồng Đông Sơn.
B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài .
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc: 
 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
HS luyện đọc theo cặp.
 - Một, hai HS đọc cả bài .
 - GV đọc diễn cảm bài văn.
 b) Tìm hiểu bài: 
- Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và nờu tiểu sử của anh hung Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bỏc Hồ về nước 
- Y/c HS nhắc lại ý chớnh 
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời cõu hỏi:
+ Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi của tổ quốc là gỡ?”
+ Giỏo sư Trần Đại Nghĩa đó cú đúng gúp gỡ lớn trong khỏng chiến?
+ Nờu đúng gúp của ụng Trần Đại Nghĩa chú sự nghiệp xõy dựng tổ quốc 
- Đoạn 2 và 3 cho em biết điều gỡ?
- Ghi ý chớnh
- Y/c HS đọc đoạn cũn lại trả lời cõu hỏi:
+ Nhà nước đỏnh giỏ cao những cống hiến của ụng Trần Đại Nghĩa như thế nào?
+ Nhờ đõu ụng Trần Đại Nghĩa cú được những cống hiến lớn như vậy?
+ Đoạn cuối núi lờn điều gỡ?
- Ghi ý chớnh đoạn 4
 C) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài .
 C. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học 
. Luyện đọc:
Cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn, xuất sắc.
2. Tìm hiểu bài:
+ Nghe theo tiếng gọi của tổ quốc là nghe theo tỡnh cảm yờu nước, trở về xõy dựng và bảo vệ đất nước
+ ễng cựng nhõn dõn nghiờn cứu, chế ra những loại vũ khớ cú sức cụng phỏ lớn: sỳng khụng giật, bom bay tiờu diệt xe tăng 
+ ễng cú cụng lớn trong việc xõy dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước
Nội dung: Ca ngợi Anh hựng lao động Trần Đại Nghĩa đó cú những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phũng và xõy dựng nền khoa học trẻ của đất nước
3. Thi đọc diễn cảm:
Đoạn sau: “ Năm 1946 .....lô cốt của giặc”.
Toán ( tiết 101 )
Rút gọn phân số
I. Mục tiờu. 
- Bước đầu nhận biết về rỳt gọn phõn số và phõn số tối giản.
- Biết cỏch thực hiện rỳt gọn phõn số( trường hợp cỏc phõn số đơn giản).
 - Bài tập cần làm: 1(a) ; 2(a)
II. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lờn bảng y/c làm cỏc bài tập của tiết 100
- GV chữa bài và nhận xột 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nờu mục tiờu
2.2 Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rỳt gọn phõn số 
- GV nờu vấn đề (mục a))
- Y/c HS tự tỡm cỏch giải quyết vấn đề và giải thớch đó căn cứ vào đõu để giải thớch như thế 
- Y/c HS tự nhận xột về hai phõn số và 
- GV nhắc lại: “ta núi rằng phõn số 
đó gỳt gọn thành phõn số 
- GV hướng dẫn HS rỳt gọn phõn số 
= 
khụng thể gỳt gọn được nữa 
- Tương tự GV hướng dẫn HS rỳt gọn phõn số 
* Kết luận:
- Nờu cỏc bước thực hiện phõn số 
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài. Nhắc cỏc em rỳt gọn đến khi phõn số tối giản
Bài 2:
- GV y/c HS kiểm tra cỏc phõn số trong bài, sau đú trả lời cõu hỏi:
- 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Bài 3:
- GV hướng dẫn HS như cỏch đó hướng dẫn ở bài tập 3, tiết 100 phõn số bằng nhau 
3. Củng cố dặn dũ:
- GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
1.Cách rút gọn phân số .
+ Tỡm một số tự nhiờn lơn hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số của phõn số đều chia hết cho số đú 
+ Chia cả tử số và mẫu số của phõn số cho số đú 
Kết luận: ta cú thể rỳt gọn phõn số để được 1 phõn số cú tử số và mẫu số bộ đi mà phõn số mới vẫn bằng phõn số đó cho 
2. Bài tập:
* Bài 1: Rút gọn các phân số.
a) phõn số à phõn số tối giản
vỡ 1 và 3 khụng cựng chia hết cho số nào lớn hơn 1
* Bài 2: Trong các phân số đã cho, phân số nào tối giản, vì sao ?
Phân số nào rút gọn được, hãy rút gọn phân số đó.
* Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
Đạo đức (T.21)
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T1)
I/ Mục tiờu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử ứ lịch sự với mọi người?
- Nờu được vớ dụ về cư xử ứ lịch sự với mọi người
- Biết cư xử ứ lịch sự với những người xung quanh .
Cú thỏi độ:
Tự trọng, tụn trrọng người khỏc, tụn trọng nếp sống văn minh 
Đồng tỡnh với những người biết cư xử lịch sự và khụng đồng tỡnh với những người cư xử bất lịch sự
II/ Đồ dung dạy học:
SGK đạo đức 4
Mỗi HS cú ba tấm bỡa màu: xạnh, đỏ, trắng 
Một số đồ dung, đồ vật phục vụ cho HS chơi đúng vai 
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ổn định: (1 phỳt)
Giới thiệu bài: nờu mục tiờu bài học
HĐ1: Phõn tớch truyện “chuyện ở tiệm may”
- GV đọc truyện 
- Chia lớp thành 4 nhúm 
- Y/c thảo luận nhúm, trả lời cõu hỏi:
+ Em cú nhậ xột gỡ về cỏch cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong cõu chuyện trờn?
+ Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyờn bạn điều gỡ?
+ Nếu em là cụ thợ may em sẽ cảm thấy như thế nào? khi bạn Hà khụng xin lỗi sau khi đó núi như võy? Vỡ sao?
- Nhận xột cõu trả lời của HS 
- KL: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh
HĐ2: Xử lớ tỡnh huống 
- Chia lớp thành 4 nhúm 
- Y/c cỏc nhúm thảo luận đúng vai, xử lớ cỏc tỡnh huống sau
+ Giờ ra chơi mói vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngó một em HS lớp dưới 
+ Đang đi trờn đường về, Lan trụng thấy một bà cụ đỏng xỏch làn đựng bao nhiờu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc 
+ Nam lỡ đỏnh đổ nước, làm ướt hết vở học của Việt
+ Tốp bạn HS đang trờu chọc và bắt chước hành động của một ụng lóo ăn xin 
- Nhận xột cỏc cõu trả lời của HS 
- KL: Lịch sự với mọi người là cú những lời núi, cử chỉ hành động thể hiện sự tụn trọng với bất cứ người nào mà mỡnh gặp gỡ hay tiếp xỳc
- Y/c đọc ghi nhớ 
Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
- tiến hành thảo luận nhúm 
- đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả. (nhúm trỡnh bày sau khụng được trỡnh bày trựng lặp ý kiến với nhúm trước, bổ sung thờm)
- Cỏc nhúm nhận xột bổ sung 
- Tiến hành thảo luận nhúm 
- Đại diện cỏc nhúm đúng vai, xử lý tỡnh huống 
- Học sinh cỏc nhúm nhận xột, bổ sung
-1 hoc sinh đọc
Thứ ba ngày 18 thỏng 01 năm 2011
Luyện từ và câu (T.41)
Câu kể Ai thế nào ?
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhận diện được cõu kể “Ai, thế nào?”( ND ghi nhớ ).
- Xỏc định được chủ ngữ – vị ngữ trong cõu kể tỡm được ( BT1, mục III ); bước đầu viết đoạn văn cú dựng cõu kể “Ai, thế nào?” ( BT2)
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2
II . Đồ dùng dạy - học: 
Hai đến ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1 (phõn nhận xột)- viết riờng mỗi cõu 1 dũng
Một rờ phiờu viết riờng cỏc cõu văn ở BT1 (phần luyện tập)
Bỳt chỡo 2 dấu xanh/đỏ. VBT Tiếng Việt 4 tập 2
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ: 	
 HS làm lại bài tập 2,3 của tiết trước.
B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài .
 2. Phần nhận xét: 
Bài 1, 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài và dung bỳt gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tớnh chất hoặc trạng thỏi của sự vật trong cỏc cõu ở đoạn văn
- Gọi HS phỏt biểu. Dựng phấn gạch chõn dưới cỏc từ ngữ chỉ đặc điểm, tớnh chất hoặc trạng thỏi của sự vật trong mỗi cõu
Bài 3: 
- Gọi HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS suy nghỉ đặc cõu hỏi cho cỏc từ gạch chõn màu đỏ 
- Gọi HS trỡnh bày. GV nhận xột gọi HS bổ sung nờu HS đặc cõu sai 
Bài 4, 5
- HS đọc y/c của BT 4, 5
- Y/c HS suy nghĩa trả lời cõu hỏi:
GV chỉ bảng từng cõu trờn phiếu, y/c HS núi những từ ngữ chỉ cỏc sự vật được miờu tả trong mỗi cõu. Sau đú đặc cõu hỏi cho cỏc từ ngữ vừa tỡm được
3. phần ghi nhớ:
- 2 đến 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ 
- GV mời 1 HS phõn tớch 1 cõu kể Ai thế nào? để minh hoạ nội dung cần ghi nhớ 
4 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài. Cả lớp theo dừi trong SGK
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xột, chữa bài của bạn trờn bảng 
- Nhận xột kết luận lời giải đỳng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yờu cầu 
- Y/c HS làm bài theo nhúm, mỗi nhúm 4 HS cựng tổ 
- GV nhắc nhở HS tỡm ra những điểm, nột tớnh cỏch, đức tớnhcủa từng bạn và sử dụng cõu kể Ai thế nào? GV phỏt giấy khổ to cho 3 nhúm và y/c cỏc em làm BT vào giấy
- Y/c 3 nhúm lờn trỡnh bày 
- Nhận xột bài làm của bạn theo cỏc tiờu chớ 
4. Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại vào vở bài em vừa kể về cỏc bạn trong tổ, cú dung cỏc cõu kể Ai thế nào?
1. Nhận xét:
* Bài tập 1,2:
- Bên đường, cây cối xanh um.
- Nhà cửa thưa thớt dần.
- Chúng thật hiền lành.
- Anh trẻ và thật khoẻ mạnh.
* Bài 3: HS làm miệng.
* Bài 4,5:
- Từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả.
- Đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó.
2. Ghi nhớ: SGK
3. Luyện tập:
* Bài 1: Tìm câu kể và xác định CN, VN trong mỗi câu đó.
* Bài 2: Đặt các câu kể về các bạn trong tổ .
Kể chuyện (T.21)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gi ... ớnh thức lờn ngụi vua, đặt tờn nước là Đại Việt . Nhà Hậu Lờ trải qua một số đời vua . Nước Đại Việt thời Hậu Lờ phỏt triển rực rỡ nhất ở đời vua Lờ Thỏnh Tụng ( 1460 – 1497 ) 
HĐ2: Làm việc cả lớp 
- GV treo sơ đồ vẽ sẵn và giảng cho HS 
- GV tổ chức thảo luận lớp theo cõu hỏi sau: Nhỡn về tranh tư liệu về cảnh trriều đỡnh vua Lờ và nội dung bài học trong SGK, em hóy tỡm những sự việc thể hiện vua là người cú uy quyền tối cao 
HĐ3: Làm việc cỏ nhõn
- GV y/c HS đọc SGK và hỏi 
+ Em cú biết vỡ sao bản đồ đầu tiờn và bộ luật đầu tiờn của nước ta đều cú tờn là Hồng Đức?
+ Theo em với nội dung cơ bản như trờn, bộ luật Hồng Đức cú tỏc dụng như thế nào trong việc cai quản đất nước?
+ Luật Hồng Đức cú điểm nào tiến bộ?
4. Củng cố dặn dũ: 
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học lại bài, làm cỏc bài tập tự đỏnh giỏ kết quả học tập và chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe 
- Y/c HS quan sỏt sơ đồ 
- HS cựng tỡm hiều, trao đổi cới nhau trả lời: Vua là người đứng đầu nhà nước, cú quyền tuyệt đối, mọi quyền lực tập trung vào tay vua, vua trực tiếp chỉ huy quõn đội 
+ HS trả lời theo hiểu biết 
+ Bộ luật Hồng Đức là cụng cụ giỳp vua Lờ cai quản đất nước. Nú củng cố chế độ phong kiến tập quyền, phỏt triển kinh tế, và ổn định xó hội 
+ Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dõn tộc, toàn vẹn lónh thổ và phần nào tụn trrọng quyền lợi và địa vị của người phụ nữ 
Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011
Luyện từ và câu (T.42)
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Nắm Kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngự trong cõu kể Ai thế nào? ( ND ghi nhớ )
 - Nhận biết và bước đầu tạo được cõu kể Ai thế nào? Theo YC cho trước, qua thực hành luyện tập ( mục III )
- HS khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? Tả cây hoa yêu thích(BT2, mục III)
II . Đồ dùng dạy - học: 
Hai tờ phiếu khổ to viết 6 cõu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ở phần nhận xột ; 1 tờ phiếy ghi lời giải cõu hỏi 3 
Một tờ phiếu khổ to viết 5 cõu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập 
 - Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Gọi 2 em đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ em có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào?
B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài .
 2. Phần nhận xét: 
- Y/c HS đọc đoạn văn trang 29
Bài 1, 2, 3
- Gọi HS đọc đề bài trước lớp 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xột, chữa bài của bạn trờn bảng 
- Nhận xột kết luận lời giải đỳng 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS trao đổi, thảo luận để trả lời cõu hỏi
- Gọi HS trỡnh bày. HS khỏc bổ sung 
- Nhận xột kết luận lời giải đỳng
3. Phần ghi nhớ
- 2, 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ 
4. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS tự làm bài. Nhắc HS dung cỏc kớ hiệu đó quy định 
- Gọi HS nhận xột chữa bài. 
- Nhận xột kết luận lời giải đỳng
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xột, chữa bài cho bạn 
- Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc cõu văn của mỡnh. GV chỳ ý sửa lỗi ngữ phỏp hoặc cỏch dung từ cho từng HS 
3. Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học
- Dặn HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, mỗi HS viết 5 cõu kể Ai thế nào? 
1. Nhận xét: 
* BT1: Các câu 1,2,4,6,7 là các câu kể Ai thế nào?
* BT2: Xác định CN,VN của những câu vừa tìm được.
* BT3: VN trong mỗi câu đó biểu thị gì ? Những từ ngữ tạo thành VN là gì?
2. Ghi nhớ: SGK
3. Luyện tập:
* Bài 1: Tất cả 5 câu trong đoạn văn đều là câu kể Ai thế nào?
* Bài 2: Đặt 3 câu tả cây hoa mà em yêu thích.
Tập làm văn (T.42)
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I. Mục đích, yêu cầu:
 - HS nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối.(ND nghi nhớ)
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối(BT1, mục III) biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đẫ học(BT2).
 II . Đồ dùng dạy - học: 
Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ: 
 B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài .
 2. Phần nhận xét: 
 - HS đọc nội dung của bài1, sau đó đọc thầm bài: Bãi ngô.
- HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại ý đúng.
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2, sau đó HS đọc thầm bài: Cây mai tứ quý, rồi trả lời câu hỏi.
- GV nêu yêu cầu của bài tập 3, GV giúp HS nêu các nhận xét về cấu tạo một bài văn miêu tả cây cối.
3. Phần ghi nhớ:
 Vài HS đọc phần ghi nhớ.
 4. Phần luyện tập: 
 - cả lớp đọc thầm bài cây gạo, sau đó phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2, sau đó lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc.
Gọi HS nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình.Cả lớp nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò.
Nhận xột tiết học 
1. Nhận xét:
* Bài tập 1: 3 đoạn .
- Đoạn 1: 3dòng đầu.
- Đoạn 2: 4 dòng tiếp.
- Đoạn 3: Còn lại.
* Bài 2: Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài: Cây mai tứ quý.
* Bài 3: Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
2. Ghi nhớ: SGK.
3. Luyện tập:
* Bài 1: Xác định trình tự miêu tả trong bài: Cây gạo .
* Bài 2: Viết một dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc.
Khoa học (T.42)
	SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I/ Mục tiờu: Sau bài học, HS biết:
- Nờu vớ dụ về õm thanh cú thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng, chất khí.
II/ Đồ dựng dạy học:
 Chuẩn bị theo nhúm: 2 ống bơ (lon) ; vài vụn giấy ; 2 miếng ni lụng ; dõy chun ; một sợi dõy mềm (bằng sợi gai, bằng đồng,) ; trống ; đồng hồ, tỳi ni lụng (để bọc đồng hồ), chậu nước.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lờn bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xột cõu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu
HĐ1: Tỡm hiểu về sự lan truyền õm thanh
* Mục tiờu: Nhận biết được tai ta nghe được õm thanh khi rung động từ vật phỏt ra õm thanh được lan truyền tới tai 
* Cỏch tiến hành:
- Hỏi:
+ Tại sao khi gừ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
- Y/c HS đọc thớ nghiệm trang 84 SGK và y/c HS làm thớ nghiệm
- Gọi HS phỏt biểu dự đoỏn của mỡnh 
- Y/c HS thảo luận nhúm về nguyờn nhõn làm cho tấm ni lụng rung và giải thớch õm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào?
- GV hướng dẫn HS nhận xột như SGK
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84 SGK
- Hỏi: Nhờ đõu mà ta cú thể nghe đuợc õm thanh?
+ Trong thớ nghiệm trờn õm thanh được lan truyền qua đường gỡ?
HĐ2: Tỡm hiểu về sự lan truyền õm thanh qua chất lỏng, chất rắn 
* Mục tiờu: Nờu vớ dụ chứng tỏ õm thanh cú thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn 
* Cỏch tiến hành:
- Hướng dẫn HS tiến hành thớ nghiệm như hỡnh 2 trang 85 SGK
+ Giải thớch tại sao khi ỏp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuụng đồng hồ kờu mặc dự đồng hồ đó bị buột trong tỳi nilon 
+ Thớ nghiệm trờn cho ta thấy õm thanh cú thể truyền qua mụi trường nào?
- KL: Âm thanh cú thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
HĐ3: Tỡm hiểu õm thanh yếu hay mạnh lờn khi khoảng cỏch đến nguồn õm xa hơn 
* Mục tiờu: Nờu vớ dụ hoặc làm thớ nghiệm chứng tỏ õm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn õm 
* Cỏch tiờn hành: 
- GV gọi 2 HS lờn làm thớ nghiệm (1 em gừ đều trờn bàn, 1 em đi xa dần)
- Hỏi: trong thớ nghiệm gừ trống gần ống cú bọc nilon ở trờn, nếu ta đưa ống ra xa dần (trong khi vẫn đang gừ trống) thỡ rung động của cỏc vụn giấy cú thõy đổi khụng? Nếu cú thay đổi như thế nào?
HĐ4: HS chơi núi chuyện qua điện thoại
* Mục tiờu: Củng cố vận dụng tớnh chất õm thanh cú thể truyền qua vật rắn 
* Cỏch tiến hành: 
- Cho từng nhúm thực hành làm điện thoại ống nối dõy. Phỏt cho mỗi nhúm một mẫu tin ngắn ghi trờn tờ giấy 
- Hỏi: khi dựng điện thoại ống như trờn, õm thanh đó truyền qua những vật trong mụi trường nào?
Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi cụ nờu
- Lắng nghe
+ Là do khi gừ, mặt trống rung động tạo õm thanh. Âm thanh đú truyền đến tai ta 
- HS phỏt biểu theo suy nghĩ 
- Y/c HS chia nhúm và thảo luận
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo 
- Là do sự rung động của vật lan truyền trong khụng khớ và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động 
+ Âm thành lan truyền qua mụi trường khụng khớ 
- HS trả lời
+ Âm thanh cú thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
- 2 HS làm thớ nghiệm
+ HS trả lời 
- HS chia nhúm, nhận mẫu tin ghi trờn tờ giấy rồi thực hành
Toán ( tiết 105 )
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phõn số 
- Bài tập cần làm: 1(a) ; 2(a); 4
 II . Đồ dùng dạy - học: 
 III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lờn bảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm của tiết 104
- GV chữa bài, nhận xột 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu 
2.2 Luyện tập - thực hành 
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài 
- 3 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Y/c HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng
- GV nhận xột 
Bài 2:
- GV gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài 
- GV nhận xột 
Bài 3:
- GV cho HS quy đồng mẫu số 3 phõn số 
- GV nhắc cỏch quy đồng mẫu số 3 phấn số: Ta cú thể lấy tử số và mẫu số của từng phõn số lần lượt nhõn với tớch cỏc mẫu số của 2 phõn số kia
- Y/c HS tỡm mẫu số chung của 3 phõn số trờn 
- GV y/c HS nhõn cả tử và mẫu số của phõn số với 3 x 5 
- GV y/c HS làm tiếp tục cỏc phõn số cũn lại
- 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- GV y/c HS làm tiếp phần a, b của bài, sau đú chữa bài trước lớp 
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài 
- Em hiểu y/c của bài như thế nào?
- GV y/cHS tự làm bài 
Bài 5:
- GV cho HS quan sỏt phần a) và gợi ý cho HS chuyển 30 x 11 thành tớch cú thừa số là 15 
- Y/c HS làm tiếp phần cũn lại của bài phần b) và c)
3. Củng cố dặn dũ:
- GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thờm chuẩn bị bài sau
* Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số
* Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số
và 2 viết được là: và 
Quy đồng mẫu số được
 giữ nguyờn 
* Bài 3: Quy đồng mẫu số 3 phân số.
Nếu HS chọn MSC là 12 thì GV nên khen ngợi nhưng không yêu cầu mọi HS phải làm như vậy.
MSC là 2 x 3 x 5 = 30 
 thực hiện:
*Bài 4:
MSC là 60
30 x 11 = 15 x 2 x 11 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
I. NỘI DUNG:
	1. Đỏnh giỏ tuần qua.
	2. Kế họach tuần 22.
II. TIẾN HÀNH:
1. Đỏnh giỏ tuần qua.
. Ưu điểm: 
. Hạn chế:
2. Kế họach tuần 22
Tổ duyệt
BGH duyệt
Ngày thỏng 01 năm 2011
Ngày thỏng 01 năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 21(2).doc