Kế hoạch hoạt động tuần 3: Phương tiện giao thông đường thuỷ

Kế hoạch hoạt động tuần 3: Phương tiện giao thông đường thuỷ

THỂ DỤC SÁNG. Tập theo nhạc chung toàn trường.

Hô hấp: Nhún chân đưa tay từ từ lên cao, hạ xuống,kết hợp hít vào thở ra nhẹ nhàng.

Tay: Tay gập trước ngực, giơ lên cao.

Chân: Quấn cổ tay chống chân phía trước.

Bụng lườn: Đưa tay lên vai, giang ngang quay người 90 độ.

Bật: Đưa chân ra sau lấy đà nhảy đá nhẹ về phía trước.

 

doc 8 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 6599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch hoạt động tuần 3: Phương tiện giao thông đường thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. Kế hoạch hoạt động tuần/ ngày:
Tuần III: Phương tiện giao thông đường Thuỷ. (Từ ngày 26-30/3/2012).
 Thứ
Tên HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Lưu ý
Thể dục sáng.
Tập theo nhạc chung toàn trường.
Hô hấp: Nhún chân đưa tay từ từ lên cao, hạ xuống,kết hợp hít vào thở ra nhẹ nhàng.
Tay: Tay gập trước ngực, giơ lên cao. 
Chân: Quấn cổ tay chống chân phía trước. 
Bụng lườn: Đưa tay lên vai, giang ngang quay người 90 độ. 
Bật: Đưa chân ra sau lấy đà nhảy đá nhẹ về phía trước.
Trò chuyện.
Cô trò chuyện với trẻ về một số loại PTGT.
- đặc điểm , cấu tạo của một số loại PTGT đường thuỷ.
- Lợi ích của một số loại giao thông đường thuỷ.
Hoạt động học
Âm nhạc
-Day VĐ BH : Em đi chơi thuyền. 
-NH: 
văn học
Thơ :Cô dạy con.
Thể dục
Bật chụm tách chân.
KPKH
- Phương tiện giao thông đường thuỷ.
Toán
Đếm nhóm số lượng 5.
Tạo hình
Vẽ nét chấm và tô mầu cái thuyền.
Hoạt động góc.
* Góc tạo hình:
+ Tô màu các phương tiện giao thông đường sắt.
+ Vẽ một số phương tiện giao thông đường sắt.
* Góc tranh truyện:
+ Xem tranh truyện về các phương tiện giao thông đường thuỷ.
* Góc xây dựng: 
+ Xây dựng các tuyến đường giao thông.
* Góc đóng vai:
+ Chơi làm thuyền trưởng.
+ Đóng vai hành khách đi tàu.
* Góc học tập:
+ Làm bài tập đếm so sánh các phương tiện giao thông đường sắt, đường bộ, đường thuỷ.
+ Chọn tranh và phân loại phương tiện giao thông.
* Góc nghệ thuật:
+ Hát các bài hát về phương tiện giao thông.
Góc XD
( TT).
Hoạt động ngoài trời.
- QS: Quan sát tàu thuỷ.
-VĐ: Tín hiệu giao thông.
- Chơi tự do: Cho trẻ vẽ tàu thuyền bằng phấn.
- QS: Quan sát cái thuyền.
- VĐ: Chơi vận động: Bánh xe quay 
- Chơi tự do : với đồ chơi ngoài trời .
- QS: Quan sát bức tranh về tàu chở khách
- VĐ: chơi vận động: Tàu vào ga.
- Chơi tự do: Theo ý thích của trẻ .
-QS: Đặc nđiểm ,cấu tạo của tàu thuỷ.
- Chơi vđ: Chơi làm đoàn tàu 
- Chơi tự do: 
ChơI với đồ chơI ngoài trời.
- QS cách hoạt động của tàu thuỷ
- Chơi VĐ : Làm đoàn tàu .
- Chơi với phấn, trẻ vẽ theo ý thích 
Hoạt động chiều
- Vận động nhẹ sau ngủ
- Dạy trò chơi Tàu về bến.
- Vận động nhẹ sau ngủ
- Ôn bài thơ : Cô dạy con.
- Vận động nhẹ sau ngủ
- Tiếp tục rèn 1số kỹ năng tự phục vụ.
- Vận động nhẹ sau ngủ
-Làm bài tập trong vở trò chơi học tập
- Vận động nhẹ sau ngủ
- Nêu gương bé ngoan
- Chơi tự chọn
IV . Hoạt động có chủ đích/ ngày:
Thứ 2 , ngày 26 tháng 03 năm 2012.
Tên Hoạt động
Mục đích 
yêu cầu.
Chuẩn bị
Cách tiến hành
âm nhạc
Dạy VĐ BH:
Em đi chơi thuyền.
NH: 
TC: Tín hiệu đèn giao thông.
* KT:- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng nhịp điệu của bài hát
*KN:- Trẻ có kỹ năng vỗ đệm theo tiết tấu chậm.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi
* TĐ: - Trẻ hứng thú chơi trò chơi và nghe hát
- Biết yêu quí bảo vệ các tuyến đường của quê hương
- Đĩa nhạc bài: Em đi chơi thuyền, và bài:
1: Ôn định
Cô trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông đường thuỷ.
2: Nội dung chính
*Dạy vận động: + Cho trẻ ôn lại bài hát.
- Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát, đoán tên bài hát, tên tác giả.
Cho cả lớp hát lại 1lần. Cho trẻ hát lần 2 theo nhịp tay cô.
- Dạy trẻ vỗ đệm:Cô vỗ nhịp cho trẻ xem
Để bài hát được hay hơn cô và các con sẽ cùng vận động vỗ nhịp theo nhạc và lời bài hát “Em đi chơi thuyền”.Nhạc và lời .
- Cô hát và vỗ mẫu 1lần. Hỏi trẻ cô vừa vỗ theo tiết tấu gì?
- Cô hát và vỗ mẫu lần 2 ( Có dụng cụ).
+ Trẻ thực hiện : Cô cho trẻ hát và vỗ bằng tay 2 lần.
- Cô cho trẻ lấy các dụng cụ âm nhạc để vận động.( Cô chú ý sửa sai cho trẻ).
- Cô cho trẻ biểu diễn dưới nhiều hình thức khác nhau.( Tổ,nhóm,cá nhân trẻ).
- Cho cả lớp hát và vận động lại 1 lần.
*Nghe hát: “Thuyền và biển” 
- Cô hát lần 1:hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả? và giảng nội dung bài hát.
- Cô hát lần 2:làm động tác minh hoạ(trẻ có thể biểu diễn cùng cô)
*Trũ chơi õm nhạc: Đốn xanh đốn đỏ
Cỏch chơi : Trẻ đi thành vũng trũn vừa đi vừa nghe nhạc khi cụ giơ đốn đỏ thỡ trẻ dưng lại ,cụ giơ đốn vàng trẻ đi chậm ,cụ giơ đốn xanh trẻ đi nhanh.
Cho Trẻ chơi 2-3 lần.
3: Kết thúc: Cô Nhận xột giờ học
Nhật kí:	
Thứ 4 , ngày 28 tháng 03 năm 2012.
Tên Hoạt động
Mục đích 
yêu cầu.
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Kpkh
Một số phương tiện giao thông đường thuỷ.
* KT:
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểmchính của 1 số ptgt đường thuỷ..
* KN:
- Trẻ kể tên được một số phương tiện giao thông đường thuỷ lưu loát.
- Có kĩ năng so sánh điểm giống và khác nhau rõ nét giữa 2 loại phương tiện giao thông
* TĐ:
- Trẻ hứng thú tham gia học bài
- Mỗi trẻ lôtô một số ptgt đường thuỷ.
- giấy để gấp thuyền.
1: ổn định lớp
 Cô đọc câu đố về phương tiện giao thông :
Thân hình bằng sắt
Nổi nhẹ trên sông
Chở chú hải quân
Tuần tra trên biển
Là cái gì? Thuộc phương tiện giao thông đường gì?
2: Nội dung
 Cho trẻ về nhóm lấy 1 phương tiện giao thông mà trẻ thích để quan sát nhận xét
- Cô hỏi 1 số trẻ: con có phương tiện giao thông gì? Cho 1 trẻ nêu tên gọi đặc điểm tốc độ nơi hoạt động, công dụng, tiếng kêu của phương tiện giao thông đó.
- Cho trẻ xem cái gì xuất hiện(tàu thuỷ, thuyền buồm)
* Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 loại phương tiện giao thông : tàu thuỷ, thuyền buồm.: 
- Giống nhau.: Cùng là ptgt đường thuỷ
- Sự khác nhau:
+ Tàu thuỷ: chạy bằng động cơ,chở được nhiều người. 
+ Thuyền buồm: chạy được nhờ sức gió, chở được ít người.
* Trò chơi luyện tập:
- Cô nói phương tiện giao thông gì? trẻ giơ PTGT đó.
3:Kết thúc
 Hát bài “Em đi chơi thuyền”
Nhật kí:	
..	
Thứ 3 , ngày 27 tháng 03 năm 2012.
Tên Hoạt động
Mục đích 
yêu cầu.
Chuẩn bị
Cách tiến hành
VĂN Học
Thơ: Cô dạy con.
* Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ,nhớ tên bài,tên tác giả
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi .
- Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi.
* Thái độ:
-Trẻ hứng thú đọc bài
- Cô thuộc thơ.
- Giáo án điện tử bài thơ “ Cô dạy con”.
1: ổn định
Cô cho trẻ hát bài : Em đi chơi thuyền
- Cô trò truyện với trẻ về nội dung bài thơ.
 2: Nội dung
Giới thiệu Bài thơ: Cô dạy con của tác giả Bùi Thị Tình.
- Cô đọc lần1.Không có tranh minh hoạ. Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần2: có tranh minh hoạ, giảng nội dung bài thơ ( Bài thơ là lời của bạn nhỏ nói với mẹ về bài học giao thông cô giáo dạy ).
- Câu hỏi đàm thoại:
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Trong bài thơ nói về những phương tiện giao thông gì?
+ Cô hỏi trẻ các PTGT đó chạy ở đâu.?
+ Khi đI trên đường bộ thì phải đi ở đâu?
+ Khi ngồi trên tàu hoả thì phải như thế nào ?
+ Đến ngã tư đường phố chúng mình phải chú ý điều gì ?
- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần
- Cô cho trẻ đọc thi đua theo tổ,nhóm,cá nhân(cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô cho cả lớp đọc lại 1-2 lần.
3: kết thúc : Cô nhận xét và chuyển hoạt động cho trẻ.
Nhật kí:	
Thứ 5 , ngày 29 tháng 03 năm 2012.
Tên Hoạt động
Mục đích 
yêu cầu.
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Toán
Đếm và nhận biết nhóm số lượng 5.
* KT:
Trẻ nhận biết nhóm số lượng 5.
* KN: - Trẻ biết đếm đến 5.
- Trẻ biết sử dụng đúng từ ( Tất cả là)
- Rèn kỹ năng so sánh giữa 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5
* TĐ:
- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động
Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có 5 cáI thuyền,5 cáI ca nô.
Nhạc bài hát Em đI chơI thuyền.
 1: ổn định
 Cho trẻ hát Cô cùng trẻ hát bài hát “ Em đi chơi thuyền”
 2: Nội dung
2.1 :Ôn số 4.
Cô xếp các nhóm đồ vật có số lượng là 4 ở xung quanh lớp cho trẻ tìm ( Ca nô, ô tô, tàu ) và đếm.
2.2: Dạy trẻ đếm và nhận biết nhóm số lượng 5. 
- Cho trẻ xếp lần lượt nhóm 4 cáI thuyền ra.Cho trẻ đếm.
- Cho trẻ xếp 5 cáI ca nô ra .Cho trẻ đếm.
- Cô cho trẻ so sánh giữa 2 nhóm đồ vật.
+ Hai nhóm như thế nào với nhau ?
+ Nhóm nào nhiều hơn,ít hơn ?
+ Để 2 nhóm bằng nhau thì chúng mình phảI làm như thế nào?( Cho trẻ tạo sự bằng nhau bằng cách thêm 1 cáI thuyền)
- Cho trẻ đếm nhóm số lượng vừa tạo thành và nhận xét : 4 thêm 1 thành 5.Sau đó cho trẻ đếm nhiều lần và tìm thẻ chấm tròn tương ứng.
2.3: Trò chơi: “ Về bến”
Cách chơI : Có các bến tàu, thuyền, ca nô trên bến có gắn chấm tròn. Trẻ có PTGT gì thì về đúng bến đó tương ứng với số chấm tròn trên bến đó.
( Cho trẻ chơI 2-3 lần).
3 Kết thúc : Cô nhận xét giờ học.
Nhật kí:	
Thứ 6, ngày 30 tháng 03 năm 2012.
Tên Hoạt động
Mục đích 
yêu cầu.
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Tạo hình
Vẽ nét chấm và tô mầu cái thuyền.
*KT:
- Trẻ biết thuyền là phương tiện giao thông đường thuỷ.
- Trẻ biết vẽ theo nét chấm và tô mầu cáI thuyền.
* KN:
- Rèn kĩ năng vẽ và tô màu đều mịn.
* TĐ:
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình 
- Tranh mẫu của cô .
- Bút màu, vở vẽ, bàn, ghế, bảng
- Nhạc bài: Đoàn tàu nhỏ xíu
1: ổn đinh
 Cho trẻ hát bài : Em đI chơI thuyền.
- Cho trẻ kể tên phương tiện giao thông chạy trên đường thuỷ. 
2: Nội dung
 Cho trẻ xem tranh mẫu: 
- Trẻ nhận xét về đặc điểm của cáI thuyền.
- Thuyền là PTGT đường gì ? 
- CáI thuyền được vẽ bằng những hình gì ?
- Cô tô màu như thế nào?
- Bố cục của bức tranh ra sao ?
* Cô hỏi ý tưởng của trẻ: Các con sẽ vẽ như thế nào? Và tô màu gì?...( Hỏi 4-5 trẻ).
* Trẻ thực hiện: Cô bao quát khuyến khích trẻ vẽ và tô màu cho đẹp 
- Nhắc trẻ tư thế ngồi cách vẽ và cầm bút .
* Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ nhận xét bài của mình của bạn.
- Cô nhận xét chung sản phẩm cả lớp 
3: Kết thúc: 
Cô cùng trẻ đoc bài thơ “ Thuyền giấy”.
Nhật kí:	
Thứ 4, ngày 28 tháng 03 năm 2012.
Tên Hoạt động
Mục đích 
yêu cầu.
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thể dục:
Bật chụm tách chân.
KT:
Trẻ biết chuyền bóng qua phải ,qua trái 
KN:
Trẻ biết cách dùng sự khéo léo của tay và người để chuyền bóng .
TĐ:
Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật
Sân tập sạch sẽ, Vòng 14 cái.
Trang phục của cô và trẻ gọn gàng hợp thời tiết 
* 1:Khởi động:
- Cô cho trẻ đi-chạy kết hợp các kiểu rồi về thành 3 hàng dọc tập BTPTC
* 2:Trọng động:
- BTPTC:Tập 2 lần 4 nhịp
+ Động tác tay:Tay giơ cao,giơ sang ngang
+ Động tác bụng-lườn:tay đưa trước mặt và vặn mình sang trái, sang phải.
+ Động tác chân:kiễng gót chân
+ Động tác bật: bật tách chụm.
- VĐCB: “Bật chụm tách chân”
+ Cô làm mẫu lần1:không giải thích
+ Cô làm mẫu lần 2:vừa làm vừa giải thích: ( TTCB : cô đứng trước vạch xuất phát 2 tay chống hông.Khi có hiệu lệnh bật cô nhún chân và bật chụm tách chân qua các vòng. Khi bật xong cô về cuối hàng đứng).
- Chú ý khi bật chân không chạm vòng.
Cô mời 2 bạn lên tập thử.
+ Cô cho trẻ thực hiện,cho từng tổ lên tập(chú ý sửa sai cho trẻ)
+ Cho trẻ thi đua giữa các tổ.
- TCVĐ: “Tàu về ga.”.
+ Cô nói lại cách chơi luật chơi cho trẻ.
+ Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
* 3:Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2vòng
Nhật kí:	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an MN thuc vat.doc